1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng và nguồn lợi sinh vật đáy vùng biển quần đảo trường sa

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Bộ thủy sản Viện nghiên cứu hải sản === D = F * G = E === B¸O C¸O CHUY£N Đề Hiện trạng nguồn lợi sinh vật đáy vùng biển quần đảo trờng sa Chủ trì chuyên đề: TS Đỗ Công Thung Thuộc đề tài đánh giá nguồn lợi sinh vật biển trạng môi trờng vùng biển quanh đảo trờng sa (Chơng trình đặc biệt biển đông-hải đảo) Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Tiến Cảnh 6651-1 09/11/2007 hải phòng - 2003 Hiện trạng nguồn lợi sinh vật đáy vùng biển quần đảo Trờng sa Chủ trì: Ts đỗ công Thung Ngời tham gia: Cn Lê thị thuý Cn Lê quang dũng Cn Trần mạnh hà Mở đầu Việt Nam có 3260 km bờ biển vùng đặc quyền kinh tế triệu km2 với 3000 đảo lớn nhỏ chứa đựng tiềm to lớn, đặc biệt nguồn lợi sinh vật biển dầu khí, mang ngành nghề phát triển kinh tế biển Quần đảo Trờng Sa phần lÃnh thổ, lÃnh hải tách rời Việt Nam Ngoài ý nghĩa khu vực có nguồn lợi sinh vật tài nguyên khoáng sản cao, Trờng Sa đóng vai trò quan trọng việc xác định chủ quyền đảm bảo an ninh quốc phòng nớc ta Nghiên cứu quần đảo Trờng Sa (QĐTS) đà đợc bắt đầu diều tra nghiên cứu từ lâu, song công trình nghiên cứu mang nặng tính chuyên đề hẹp tài liệu thiếu hệ thống Qua tài liệu có, thấy việc điều tra nghiên cứu tập trung vào hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Vào năm cuối kỉ 19 đầu kỉ 20, nhà Khoa học nớc thực chơng trình điều tra nghiên cứu Biển Đông Viện Hải Dơng học Đông Dơng thuộc Pháp quản lý Toàn mẫu vật không đợc lu giữ Việt Nam Nội dung nghiên cứu thời kỳ tập chung xác định thành phần loài phân bố số nhóm sinh vật tiêu biểu đà đợc Bernard công bố vào năm 1897 Dawydoff công bố năm 1952 Tại công trình này, Dawidoff đà công bố 32 loài thân mềm, 14 loài da gai, số loài giáp xác giun đốt thu đợc lới kéo rạn san hô gần đảo Nam Yết , Thái Bình, Trờng Sa Loại Ta Giai đoạn 2: Từ sau năm 1981, mở đầu chơng trình hợp tác Việt - Xô, hai tầu Kallisto Berill đà khảo sát rạn san hô vào tháng năm 1981 đảo Trờng Sa Sinh Tồn Sau từ năm 1987 trở lại đà có số đợt khảo sát Viện Hải dơng học Nha Trang,Viện Nghiên cứu Hải Sản Phân viện Hải dơng học Hải Phòng thực Đặc biệt từ năm 1994, vấn đề tài nguyên môi Trờng biển Trờng Sa đà đợc tập trung nghiên cứu khuôn khổ chơng trình Biển Đông Hải Đảo Viện Nghiên cứu Hải Sản chủ trì thực Các chuyên đề cá biển, động vật đáy, san hô, rong cỏ biển, sinh vật phù du nội dung đợc tập trung nghiên cứu đề tài Dới trình bày kết đà đạt đợc nguồn lợi động vật đáy thuộc quần đảo Trờng Sa Mục tiêu báo cáo - Xác định đợcsố loài, phân bố sinh vật đáy có quần đảo Trờng Sa - Đánh giá nguồn lợi sinh vật đáy đảo Nhân dịp tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban chủ nhiệm dự án "Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển trạng môi Trờng vùng biển quần đảo Trờng Sa" cá nhân TS nguyễn Tiến Cảnh, lÃnh đạo Viện Nghiên cứu Hải Sản, lÃnh đạo Phân viện Hải dơng học đà tạo điều kiện cho tập thể tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Do thời gian nghiên cứu ngắn trình độ có hạn, chắn không tránh khỏi thiếu xót, mong giúp đỡ, góp ý đồng nghiệp Chơng I Tài liệu phơng pháp nghiên cứu 1.1 Tài liệu Tài liệu sử dụng cho báo cáo bao gồm nguồn Dới đây: - Sơ nghiên cứu động vật thân mềm quần đảo Trờng Sa Trần Đình Nam Tạ Minh Đờng,1988 - Sơ nghiên cứu động vật da gai quần đảo Trờng Sa Đào Tấn Hổ, 1988 - Nghiên cứu tính đa dạng động vật thân mềm rạn vòng quần đảo Trờng Sa biện pháp bảo vƯ Chen Riuqui, 1994 - Ngn lỵi sinh vËt biĨn đảo Thuyền Chài Nguyễn Huy Yết, 1996 - Động vật đáy rạn san hô quần đảo Trờng Sa, Nguyễn Huy Yết, 1997 - Nguồn lợi sinh vật bốn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan Đá Tây thuộc quần đảo Trờng Sa Đỗ Công Thung nnk, 2002 - Nguồn lợi sinh vật bốn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan Đá Tây thuộc quần đảo Trờng Sa Đỗ Công Thung nnk, 2003 1.2 Các phơng pháp điều tra khảo sát 1.2.1 Các tuyến trạm khảo sát Hai năm 2002 - 2003 đề tài đà tiến hành hai chuyến khảo sát vào tháng 5/2002 tháng 4/2003 đảo Đá tây, Đá Nam , Tốc Tan Sinh Tồn Trên đảo tiến hành thu mẫu mặt cắt (phía Đông, Tây, Nam, Bắc) (hình 1) Trên mặt cắt thu mẫu (mẫu định tính mẫu định lợng) 1.2.2 Phơng pháp thu mẫu + Theo Quy phạm điều tra Tổng hợp biển UBKH KTNN năm 1981 + Theo hớng dẫn nghiên cứu chuyên gia nớc ngoài: - Hớng dẫn nghiên cứu đa dạng sinh học nhóm chuyên gia UNEP (Nairobi,10-1993) + Phân bố Đa dạng Sinh học: thu phơng pháp chuyên dụng đà đợc nhiều tài liệu hớng dẫn nh Gurianova,1972; Wilkinson,1994, UBKH KTNN năm 1984 Nội dung phơng pháp chia khu vực nghiên cứu thành kiểu sinh cảnh khác Sử dụng máy định vị vệ tinh thiết lập tuyến khảo sát Dùng khung định lợng, máy lấy mẫu, sử dụng thợ lặn chuyên nghiệp quay phim, thu mẫu v.v Ngoài mẫu vật rạn san hô đợc thu thập theo phơng pháp trọng lợng Dudgeon (1980) nghĩa thu mẫu ĐVĐ tảng san hô (sống chết) có khối lợng tơng tự để tìm hiểu kỹ quần xà sinh vật rạn Trong đề tài diện tích mẫu san hô thu 1/25 m2 Các nhóm động vật đáy (ĐVĐ) bao gồm: giun nhiều tơ (Polychaeta), giáp xác (Crustacea), thân mềm (Mollusca) da gai (Echinodermata) đà đợc thu thập mặt cắt kéo dài từ vùng triều tới vùng Dới triều tới độ sâu khoảng 20 m nớc quanh đảo Hình Các tuyến trạm khảo sát 1.2.2 Phơng pháp phân tích sử lí số liệu - Thành phần loài đợcphân tích đến bậc taxon thấp loài - Mật độ khối lợng đợc tính - mg/m2 đáy - mg/kg san hô - Thuỷ triều Trờng Sa đà đợc xác định theo phơng pháp Gurianova Vaillant nh sau: Khu cao triÒu: 1,64 - 1,45 m Khu trung triÒu: 1,45 - 1,07m Khu thÊp triÒu: 1,07 - 0,45 m Chơng II Kết nghiên cứu 2.1 Thành phần loài cấu trúc khu hệ Kết phân tích mẫu vật tài liệu có đợc, đến ĐVĐ quần đảo Trờng Sa biết 739 loài loài thuộc 327 giống, 135 họ phân bố đảo đà khảo sát (bảng 1, hình 1) Bảng Mức độ phong phú ĐVĐ Quần đảo Trờng Sa Nhóm sinh vật Số loài Giun nhiều tơ Giáp xác Th©n mỊm Da gai Tỉng sè Gièng Hä Tû lƯ % (Tính theo số loài) 93 Số lợng 47 Tỉ lệ Số loài/giống lợng 14 Tỉ lệ loài/họ 6,6 128 443 75 739 66 166 48 327 1,9 2,7 1,6 TB:2.05 5,8 6,0 3,0 TB: 5.35 22 74 25 135 12,6 17,3 60,0 10,1 100 Trong ngành thân mỊm (Mollusca) cã sè loµi phong phó nhÊt víi 443 loài, chiếm 60% tổng số loài, sau đến lớp giáp xác (Crustacea) có 128 loài - 17,3% , ngành giun ®èt (Annelida) 93 loµi, chiÕm 12,6%, vµ thÊp nhÊt lµ ngành da gai (Echinodermata) có 75 loài chiếm 10,1 (bảng hình 2) Xét đến taxon bậc họ, giống cho thấy có khác nhóm sinh vật - Giun nhiều tơ (Polychaeta) : có 93 loài, 47 giống, 14 họ Trung bình đạt 6,6 loài/ họ Trong chiếm tuyệt đại đa số thc vỊ hä, nhiỊu nhÊt lµ hä Eunicidae - 24 loµi, tiÕp theo hä Terebellidae - 11 loµi Aphroditidae, Nereidae, Sabellidae cïng cã loµi / hä, Amphinomidae, Syllidae, họ có loài Bẩy họ lại có số lợng loài từ 1- loài/ họ Giống Eunice cã sè loµi cao nhÊt ( 19 loµi), tiÕp theo giống Lepidonotus, Syllis, Nereis, Sabella có loài/ giống Số lại họ có - loài (bảng 2) - Thân mềm (Mollusca) : Là nhóm có số loài chiếm đến 60 % tổng số loài ĐVĐ quần đảo Trờng Sa bao gồm 443 loài, 166 giống, 74 họ Trung bình đạt gần loài/ họ Trong số lớp Chân Bụng (Gastropoda) 324 loµi - 46 hä, chiÕm 73 % tỉng sè loài thuộc nhóm Thân mềm, lớp Hai mảnh vỏ ( Bivalvia) 106 loài, 20 họ, chiếm 23,9 %, líp Song Kinh (Amphineura) cã 10 loµi - họ, chiếm 2,3 % , Lớp Chân đầu (Cephalopoda) có loài, họ không vợt 0,6 % Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trớc cho lớp Chân bụng chiếm 78,4 % tổng số loài (Lăng Văn Kẻn, 1997) Hình2 Sơ đồ đảo đà khảo sát ĐVĐ vùng biển quần đảo Trờng Sa - Các họ cã sè loµi cao tõ 25 - 43 loµi / họ : gồm họ thuộc Gastropoda, gồm hä Cypreidae cã 43 loµi, Muricidae - 37 loµi, Conidae 35 loài, Cerithidae 25 loài, - Các họ có số loài tơng đối cao, từ 10 - 20 loài/ họ: Bao gåm hä S¸u hä thuéc Gastropoda, gåm Trochidae - 12 loµi, Strombidae 14 loµi, Cymatidae - 10 loµi, Buccinidae - 14 loµi, Fasciolariidae - 12 loµi Mitridae - 13 loµi Ba hä thuéc Bivalvia, bao gåm hä Arcidae - 14 loµi, Mytilidae - 11 loµi, Veneridae - 17 loài, - Các họ có số loài trung bình : Gåm 10 hä cã sè loµi tõ -

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w