các biện pháp đảm bảo quyền được thông tin của công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng

213 1 0
các biện pháp đảm bảo quyền được thông tin của công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thanh tra chÝnh phđ viƯn khoa häc tra B¸o cáo tổng kết chuyên đề Thuộc đề tài cấp bộ: biện pháp đảm bảo quyền đợc thông tin công dân phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng Chủ nhiệm đề tài: ths đinh văn minh 6942-1 07/8/2008 hµ néi - 2007 MỤC LỤC STT Tên Chuyên đề TRANG Quan niệm, ý nghĩa nội dung quyền thông tin bảo đảm quyền thông tin Sự phát triển quyền thông tin công dân hệ thống pháp luật Việt Nam 17 Hệ thống thông tin nước ta với việc bảo đảm quyền thông tin công dân 31 Chuẩn mực tiếp cận thông tin đấu tranh chống tham nhũng 46 Bảo đảm quyền thơng tin, góp phần đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam 59 Suy nghĩ định hướng nội dung đạo luật bảo đảm quyền thông tin công dân 74 Quyền thông tin công dân việc thực nghĩa vụ công khai hoạt động quan nhà nước 87 Cơ chế thông tin đến người dân khả vận dụng chế công tác phòng, chống tham nhũng 105 Những lĩnh vực cần ưu tiên đảm bảo thực quyền thơng tin cơng dân góp phần phịng, chống tham nhũng 114 10 Kinh nghiệm nước bảo đảm quyền thông tin công dân 139 11 Các loại hình báo chí việc nâng cao vai trị báo chí góp phần cơng khai, minh bạch hoạt động quyền 151 12 Một số vấn đề cơng khai, minh bạch hoạt động Tồ án điều kiện cải cách tư pháp phòng ngừa tham nhũng Việt Nam 165 13 Các hình thức công khai số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền thông tin công dân việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn 178 14 Vai trò Internet việc nâng cao nhận thức cơng chúng cơng tác phịng, chống tham nhũng 190 15 Thực tiễn thực quyền thông tin công dân địa phương - vấn đề đặt 199 Chuyên đề số 1: QUAN NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHỮNG NỘI DUNG CỦA QUYỀN THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN THÔNG TIN ThS Lê Thị Thuý Nghiên cứu viên, Viện KHTT Thông tin nhu cầu thiết yếu hoạt động xã hội kể từ xuất xã hội loài người Thông tin trở thành công cụ quan trọng để quản lý đất nước “Một Chính phủ khơng có thơng tin hay khơng có phương tiện tiếp cận thơng tin dạo đầu cho hài kịch bi kịch hay hai thứ đó” (James Madison-1981) Thơng tin phương tiện để qua thực hợp tác giao lưu dân tộc, điều kiện cần thiết để cơng dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật yếu tố quan trọng để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội “đối với công dân, tiếp cận thông tin cánh cửa then chốt đưa họ tham gia vào quản trị dân chủ, họ khơng đặt câu hỏi mà ý kiến họ lắng nghe Người dân trao quyền tham gia” (Nikhil Dey, Mazdoor Kisai Shakthi Sanghatan) Thông tin nhu cầu thiếu, nhờ mà hình thành phát triển nhân cách người thể chế dân chủ “Thông tin ôxy dân chủ” Mức độ cởi mở thơng tin xem tiêu chí đánh giá trình độ phát triển xã hội Chúng ta sống thời đại cách mạng thông tin, kinh tế thông tin xã hội thông tin Chính ảnh hưởng lớn lao tiến trình phát triển lịch sử lồi người quốc gia nên việc phát triển thông tin sử dụng cách có hiệu vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ nhiều góc độ khác mà thơng tin nghiên cứu theo số hướng sau đây: - Thông tin quyền tự thông tin với tư cách số quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật cần tôn trọng bảo đảm thực - Thông tin với tư cách công cụ lãnh đạo quản lý Công tác lãnh đạo, quản lý xét cho có đầy đủ thơng tin cách nhanh nhất, xác xử lý tốt thông tin để phục vụ nhiệm vụ đặt giai đoạn - Thông tin công cụ để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, điều kiện để nhân dân thực quyền điều kiện để giám sát máy nhà nước, đội ngũ cán cơng chức nhà nước góp phần đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí máy nhà nước, làm cho nhà nước thực dân, dân dân Hiến pháp quy định Lênin nói “chỉ cơng dân biết điều phán xét điều, đồng thời họ tham gia cách tự giác vào hoạt động quản lý nhà nước có sức mạnh” I/ Quan niệm quyền thông tin công dân việc bảo đảm quyền thông tin công dân Quyền tự thông tin hay quyền bảo đảm tiếp cận thông tin với tư cách quyền thiết yếu để bảo đảm cơng dân thực quyền tự dân chủ khác ngày nhìn nhận biểu dân chủ Với việc bảo đảm quyền thông tin người dân, Chính phủ thể cởi mở tính minh bạch hoạt động nâng cao trách nhiệm giải trình trước cơng chúng Để có nhìn tương đối tồn diện quyền tự thông tin, cần thiết phải khảo sát quan niệm nước quốc tế từ trước đến vấn đề Tuyên ngôn Thế giới Quyền người ghi nhận: “Mọi người có quyền tự ngơn luận bày tỏ quan điểm; kể tự bảo lưu ý kiến không phụ thuộc vào can thiệp nào, tự tìm kiếm, thu nhận, truyền bá thông tin ý kiến phương tiện thông tin đại chúng không giới hạn biên giới”1 Công ước Quốc tế Quyền dân Chính trị khẳng định: "Mọi người có quyền tự phát biểu quan điểm bao gồm quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận, phổ biến tin tức ý kiến truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, hình thức nghệ thuật, hay phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia Quyền bị giới hạn pháp luật nhu cầu tơn trọng quyền tự do, danh người khác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng hay đạo lý".2 Hiến pháp năm 1992 thức ghi nhận quyền thơng tin quyền công dân: "Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin theo quy định pháp luật"3 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: “củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hố – xã hội”; “hoàn thiện pháp luật quyền giám sát quan dân cử, quyền trực tiếp giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, cơng chức; mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc nhà nước” “xây dựng chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến tầng lớp nhân dân dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật” Phát biểu phiên khai mạc Quốc hội ngày 18/10/2005, nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải nêu rõ “Chính phủ chủ trương tăng cường mối quan hệ máy nhà nước với công chúng, trước hết quan hệ với báo chí Trừ nội dung qui định thuộc bí mật nhà nước bí mật kinh doanh , quan nhà nước phải tôn trọng quyền thông tin dân, bảo Điều 19 Tuyên ngôn Thế giới Quyền người Liên Hợp quốc năm 1948 Ðiều 19 Công ước Quốc tế Quyền dân trị Liên Hợp quốc năm 1966 Điều 69 Hiến pháp 1992 đảm cho báo chí tiếp xúc với hoạt động Việc thực đầy đủ điều khơng thể tuỳ thích mà phải coi nghĩa vụ thể tính chất nhà nước dân, dân, dân Những qui định cụ thể quyền thơng tin dân cần thể chế hố” Nghị số 04-NQ/TƯ (tháng 8/2006) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí đặt yêu cầu: "Nghiên cứu ban hành Luật Bảo đảm quyền thông tin công dân" Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam cam kết tạo điều kiện để người dân tiếp cận thông tin từ quan nhà nước khẳng định nghĩa vụ công khai, minh bạch Nhà nước, thể Hiệp định Thương mại Việt nam – Hoa Kỳ Quốc hội Việt Nam Khoá X phê chuẩn kỳ họp thứ 10 ngày 28/11/2001 kết đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam ký kết q trình phê chuẩn có ngun tắc rõ ràng vấn đề này: Mỗi quốc gia thành viên Cơng ước, khả phù hợp với nguyên tắc luật pháp nước mình, áp dụng biện pháp thích hợp, nhằm thúc đẩy tham gia chủ động cá nhân tổ chức…và nhằm nâng cao nhận thức công chúng tồn tại, nguyên nhân tính chất nghiêm trọng đe doạ tham nhũng thông qua biện pháp như: (a) Tăng cường tính minh bạch trình định, thúc đẩy đóng góp cơng chúng vào trình định; (b) Đảm bảo cho công chúng tiếp cận thông tin cách hiệu quả; (c) Tổ chức hoạt động thông tin cho cơng chúng góp phần đấu tranh khơng khoan nhượng chống tham nhũng, chương trình giáo dục cơng chúng, bao gồm chương trình giảng dạy nhà trường trường đại học (d) Tôn trọng, tăng cường bảo vệ tự tìm kiếm, nhận, xuất tuyên truyền thông tin tham nhũng Sự tự có số giới hạn định, giới hạn phải pháp luật quy định phải cần thiết để: (i) Tơn trọng quyền uy tín người khác; (ii) Bảo vệ an ninh quốc gia hay trật tự xã hội hay sức khoẻ cộng đồng hay giá trị đạo đức Từ qui định định hướng nêu Công ước quốc tế Việt Nam bước đầu đưa quan niệm quyền thông tin sau: Quyền thông tin quyền công dân, tổ chức xã hội hay doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nước cung cấp thông tin thường xuyên đầy đủ sách, pháp luật, việc thực sách pháp luật quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước quyền lợi nhĩa vụ công dân, tổ chức, doanh nghiệp Nói cách vắn tắt, cơng dân có quyền biết việc nhà nước làm, làm dự định làm với mục đích minh bạch, cụ thể trách nhiệm giải trình cơng II Nội dung quyền thông tin công dân - Các phận cấu thành quyền thông tin cơng dân Quyền có yếu tố hợp thành (ba quyền cấu thành) là: + Quyền tiếp nhận thông tin: hiểu công dân nhận thông tin qua kênh khác nhau, tức thơng qua loại hình truyền tải thơng tin báo chí trách nhiệm Nhà nước việc thường xuyên tổ chức cung cấp thông tin, nội dung liên quan đến lợi ích người dân người dân quan tâm, kể họ không trực tiếp có u cầu + Quyền tìm kiếm thơng tin: Công dân chủ động phương thức hợp pháp khác để có thơng tin mà họ thấy cần thiết quan tâm Nội dung đặc biệt liên quan đến quyền đề nghị công dân quan, tổ chức ngưòi có trách nhiệm máy nhà nước cung cấp thông tin mà họ nắm giữ + Quyền phổ biến, chia sẻ thơng tin: cơng dân có quyền truyền đạt, chia sẻ quan điểm, thơng tin mà nắm giữ phương thức hợp pháp Như thấy việc thực quyền thơng tin chủ yếu thực thông qua hai đường: + Nhà nước chủ động cho dân chúng biêt thông tin hoạt động máy (Nhà nước người chủ động người dân người thụ hưởng thông tin Nhà nước mang đến); + Hoặc, Nhà nước tạo chế sẵn lòng đáp ứng cơng chúng có u cầu Như hai trường hợp, trách nhiệm thuộc phía nhà nước, ngồi việc tạo chế để cơng dân tiếp cận dễ dàng với nguồn thông tin, việc bảo dảm thực quyền thơng tin cơng dân cịn thể việc nhà nước phát triển hệ thống cung cấp thông tin cho công dân cách đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng III/ Phạm vi, chuẩn mực giới hạn quyền thơng tin cơng dân Nhìn chung, pháp luật nước pháp luật Việt Nam đưa chuẩn mực cho việc thực quyền thông tin khả tiếp cận thông tin như: Các thông tin hoạt động công quyền tiếp cận phải thơng tin thức, mục đích sử dụng thông tin không phương hại đến an ninh quốc gia, quyền tự người khác; không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan tổ chức ảnh hưởng đến trật tự công cộng, sức khoẻ uy tín người khác Chẳng hạn, Điều 38 Bộ luật Dân qui định quyền bí mật đời tư cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ; việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải đồng ý người đó, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin theo định quan nhà nước có thẩm quyền Luật Xuất năm 2004 có qui định việc không quan, tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền phổ biến tác phẩm làm thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác Quyền thơng tin cơng dân có quan hệ mật thiết bị giới hạn nội dung: + Bí mật nhà nước; + Bí mật đời tư; + Bí mật kinh doanh Bản tuyên bố chung chế truyền thông quốc tế nhằm thúc đẩy tự biểu đạt ngày 06/12/2004 nhấn mạnh: “Quyền tiếp cận thơng tin bị giới hạn ngoại lệ nhằm bảo vệ lợi ích cần thiết nhà nước cá nhân, bao gồm đời sống tư” Trong tuyên bố liên Mỹ nguyên tắc tự bày tỏ ý kiến Uỷ ban liên Mỹ quyền người thông qua khoá họp thường kỳ thứ 108 tổ chức nhìn nhận: “cho phép số hạn chế ngoại lệ, phải pháp luật cho phép trước, trường hợp thực có đe dọa đến an ninh quốc gia xã hội dân chủ” Như hiểu quyền tự thơng tin hay quyền bảo đảm thông tin bị giới hạn phương hại đến lợi ích cơng xâm phạm đến lợi ích cá nhân khác hạn chế phải pháp luật qui định định cách tuỳ tiện, áp đặt quan nhà nước IV/ Ý nghĩa việc bảo đảm quyền thông tin công dân Cơ chế công khai thông tin, mà quyền tiếp cận thơng tin, khơng thể tự loại trừ tham nhũng mà chúng tạo mơi trường việc tham nhũng trở nên khó khăn Trong Nguyên tắc tự ngôn luận năm 2002 Uỷ ban Châu Phi nhân quyền dân quyền có đưa nhận định xác đáng sau: “Quyền tiếp cận thông tin thực quan công quyền dẫn đến minh bạch trách nhiệm giải trình cơng khai tốt dẫn đến quản lý tốt tăng cường tính dân chủ” Quan điểm cho quyền tiếp cận thông tin “oxy dân chủ” nhiều người chia sẻ lớn nhu cầu thông tin tham nhũng không nhỏ Tất nhiên điều liên quan đến vấn đề kinh phí giải pháp kỹ thuật trình thực chiến lược thơng tin, cần có ưu tiên định vấn đề này./ 198 Chuyên đề số 15: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN ĐƯỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TẠI ĐỊA PHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA Nguyễn Văn Hoạt Uỷ ban nhân dân Tp Hà Nội Quyền thông tin quyền công dân, ghi nhận Điều 69 Hiến pháp năm 1992 Đó quyền liên quan đến nhiều lĩnh vực Ở địa phương, việc nghiên cứu quyền thông tin công dân cần phải tiếp cận khía cạnh sau: Quyền thông tin công dân lĩnh vực hoạch định sách văn quy phạm pháp luật địa phương Quyền thông tin công dân lĩnh vực hành Quyền thông tin công dân lĩnh vực tư pháp pháp Trong ba lĩnh vực trên, việc công khai, minh bạch hoạt động tư pháp để người dân tiếp cận thông tin quy định rõ đạo luật tố tụng với quy trình thủ tục chặt chẽ Vì vậy, nghiên cứu việc bảo đảm quyền thông tin địa phương cần tập trung vào hai lĩnh vực lại, lĩnh vực liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hành ngày nhiều công dân I Quyền thông tin công dân địa phương lĩnh vực hoạch định sách ban hành văn quy phạm pháp luật địa phương Khái niệm lập pháp địa phương thể qua công tác ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Đó quy tắc xử chung, có hiệu lực phạm vi địa phương, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội địa phương HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND Văn quy phạm pháp luật HĐND ban hành 199 hình thức nghị cịn văn quy phạm pháp luật UBND ban hành hình thức định, thị Cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật địa phương, quyền tiếp cận thông tin công dân bảo đảm thông qua việc thực quy định ham gia góp ý kiến vào dự thảo văn Theo đó, khơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, quan, tổ chức khác có quyền tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND UBND mà trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, quan hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều tham gia góp ý kiến vào dự thảo văn Ngồi ra, vào tính chất nội dung dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, quan hữu quan phải tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn phạm vi với hình thức thích hợp Đồng thời, quan lấy ý kiến có trách nhiệm nghiên cứu tiếp thu ý kiến để chỉnh lý dự thảo văn bản.38 Việc lấy ý kiến việc ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND quy định điều: Điều 23, Điều 30, Điều 33, Điều 37, Điều 41, Điều 45 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND Cụ thể sau: Đối với cấp tỉnh: - Về việc lấy ý kiến vào dự thảo nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh: Căn vào tính chất nội dung dự thảo nghị quyết, quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp nghị Cơ quan, tổ chức hữu quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận dự thảo nghị Trong trường hợp lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp nghị quan lấy ý kiến có trách nhiệm xác định vấn đề cần lấy ý kiến, địa nhận ý kiến dành bảy ngày, kể từ ngày tổ chức lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo nghị 38 Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2004 200 - Về việc lấy ý kiến dự thảo định, thị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: Căn vào tính chất nội dung dự thảo định, thị, quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp định, thị Cơ quan, tổ chức hữu quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận dự thảo định, thị Trong trường hợp lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp định, thị quan lấy ý kiến có trách nhiệm xác định vấn đề cần lấy ý kiến, địa nhận ý kiến dành bảy ngày, kể từ ngày tổ chức lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo định, thị Đối với cấp huyện: - Về việc lấy ý kiến dự thảo nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện: Căn vào tính chất nội dung dự thảo nghị quyết, quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp nghị Cơ quan, tổ chức hữu quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận dự thảo nghị Trong trường hợp lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp nghị quan lấy ý kiến có trách nhiệm xác định vấn đề cần lấy ý kiến, địa nhận ý kiến dành năm ngày, kể từ ngày tổ chức lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo nghị - Về việc lấy ý kiến dự thảo định, thị Uỷ ban nhân dân cấp huyện: Căn vào tính chất nội dung dự thảo định, thị, quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp định, thị Cơ quan, tổ chức hữu quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận dự thảo định, thị Trong trường hợp lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp định, thị quan lấy ý kiến có trách nhiệm xác định vấn đề cần lấy ý kiến, địa nhận ý kiến dành 201 năm ngày, kể từ ngày tổ chức lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo định, thị Đối với cấp xã: - Về việc lấy ý kiến dự thảo nghị Hội đồng nhân dân cấp xã: Căn vào tính chất nội dung dự thảo nghị quyết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tổ chức việc lấy ý kiến tiếp thu ý kiến quan, tổ chức hữu quan, nhân dân thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố dự thảo nghị hình thức thích hợp - Căn vào tính chất nội dung dự thảo nghị quyết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tổ chức việc lấy ý kiến tiếp thu ý kiến quan, tổ chức hữu quan, nhân dân thơn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố chỉnh lý dự thảo định, thị Thực trạng việc bảo đảm quyền thông tin công dân lĩnh vực lập pháp địa phương cho thấy, việc tổ chức lấy ý kiến chế tiếp thu lấy ý kiến quy định hạn chế Sự hạn chế có nguyên nhân: Thứ nhất, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND đời vào năm 2004, vậy, việc tổ chức lấy ý kiến quy định điều luật chưa thành nề nếp Thứ hai, Luật quy định “căn vào tính chất nội dung dự thảo” quan soạn thảo Chủ tịch UBND cấp xã định việc lấy ý kiến với hình thức nội dung phù hợp Do quy định cịn chung chung nên việc lấy ý kiến, hay nói cách khác tạo điều kiện để công dân tiếp cận thông tin công tác ban hành văn quy phạm pháp luật địa phương bị hạn chế, phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan ban soạn thảo Chủ tịch UBND cấp xã Thứ ba, Với ý kiến đóng góp người dân vào dự thảo văn quy phạm pháp luật, chưa có chế tiếp thu ý kiến nên người dân khơng biết ý kiến tiếp thu tiếp thu đến đâu II Quyền thông tin công dân lĩnh vực hành pháp địa phương 202 Bảo đảm quyền thông tin công dân lĩnh vực hành pháp địa phương thể qua mối quan hệ cơng dân với quan hành việc tổ chức thực chức quản lý nhà nước địa phương, gắn liền với việc UBND cấp thực chức quản lý, điều hành địa phương Đánh giá chung thời gian qua, công dân tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận thông tin hoạt động quan hành nhà nước địa phương, lĩnh vực quản lý quan trọng Việc tiếp cận hoạt động quan hành thể rõ thông qua việc thực chế “một cửa” quan hành địa phương ban hành kèm theo Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Đó chế giải cơng việc tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ đến trả lại kết thông qua đầu mối “bộ phận tiếp nhận trả kết quả” quan hành nhà nước Tại đó, cơng khai thủ tục hành chính, phí, lệ phí thời gian giải công việc tổ chức, công dân Việc thực chế “một cửa” nhằm đạt bước chuyển quan hệ thủ tục giải công việc quan hành nhà nước với tổ chức, cơng dân, giảm phiền hà cho tổ chức, công dân, chống tệ quan liêu, tham nhũng, cửa quyền cán bộ, công chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đồng thời, chế tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận quan công quyền Việc thực chế “một cửa” cấp tỉnh cấp huyện từ ngày 01 tháng 01 năm 2004, cấp xã từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 lĩnh vực sau : - Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: phê duyệt dự án đầu tư nước nước ngoài, xét duyệt cấp vốn xây dựng bản, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, cho thuê đất, giải sách xã hội 203 - Tại quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh: cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, đăng ký hộ khẩu, cơng chứng sách xã hội - Tại xã, phường, thị trấn: xây dựng nhà ở, đất đai, hộ tịch, chứng thực Thông qua thực chế “một cửa”, quyền thông tin công dân bảo đảm, công tác quản lý nhà nước địa phương có bước chuyển biến rõ rệt Cụ thể là, cuối năm 2006, có hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chấp hành nghiêm túc quy định Quyết định 181 35 tỉnh, thành phố thí điểm (trước thời điểm tháng 9/2003) điều chỉnh quy chế cho phù hợp với quy định Quyết định 181 tiến hành mở rộng toàn tỉnh, sau thời gian ngắn có nhiều địa phương thực 100% cấp quyền thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Tháp v.v… Các tỉnh lại tổ chức nghiên cứu, khảo sát học tập kinh nghiệm địa phương làm trước, đồng thời vào hướng dẫn Bộ Nội vụ để triển khai Tính đến hết năm 2004, 64 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương triển khai cấp tỉnh sở bắt buộc thực trước Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư Sở xây dựng Uỷ ban nhân dân cấp huyện; đến hết năm 2005 cấp xã triển khai, thể tính nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cấp lãnh đạo việc chấp hành định Thủ tướng Chính phủ 64 tỉnh, thành phố thực chế “một cửa” cấp quyền tuân thủ nội dung quy định Điều Điều Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 181 Các nội dung niêm yết công khai, minh bạch nơi làm việc Bộ phận tiếp nhận trả kết quả, với quy định phí, lệ phí rõ ràng, theo nguyên tắc: Thủ tục hành đơn giản, rõ ràng, pháp luật; cơng khai phí, lệ phí thời gian giải cơng việc tổ chức, công dân 204 Qua năm thực chế “một cửa”, quan hành nhà nước cấp địa phương giải yêu cầu dân doanh nghiệp lĩnh vực đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, cấp giấy phép xây dựng, định đầu tư, lĩnh vực đăng ký hộ khẩu, hộ tịch, sách xã hội v.v…chất lượng thời gian giải công việc nâng lên, người dân cần đến nơi, với thời gian định để giải công việc nguyện vọng, lại nhiều lần; rút ngắn đáng kể thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo quy định chung 90 ngày, nhiều tỉnh giải 30 ngày tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh v.v…), cấp giấy phép xây dựng (theo quy định chung 30 ngày, nhiều tỉnh giải vòng 15 ngày 15 ngày), lĩnh vực cấp phép đầu tư nhiều tỉnh giải vòng từ đến ngày, chậm 15 ngày v.v… Việc thực chế cửa cịn góp phần cải thiện quan hệ quyền với người dân tổ chức, doanh nghiệp Quá trình thực chế “một cửa” cấp quyền địa phương tạo điều kiện để quyền gần dân Lãnh đạo, cán bộ, công chức cấp hướng mục tiêu công việc phục vụ nhân dân, giảm nhiều phiền hà mà trước người dân phải gánh chịu sách nhiễu cán bộ, công chức, không rõ ràng thủ tục, thiếu công khai, minh bạch phí, lệ phí, phải lại nhiều lần mà chưa giải công việc Nay người dân đón tiếp tốt hơn, có chỗ ngồi chờ, hiểu rõ thủ tục thời gian giải công việc Thái độ cán bộ, công chức người dân thể trọng thị hơn, họ thấy tụn trọng, nờn tin tưởng vào quyền Sau năm thực chế “một cửa” tất 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẳng định chủ trương đắn thủ tục giải công việc công khai minh bạch, kể phí lệ phí; Thái độ cán bộ, công chức Bộ phận tiếp nhận trả kết làm cho người dân hài lòng ; Trụ sở tiếp dân cỏc cấp quan tõm nờn cú cải thiện hơn, có 205 chỗ để cơng dân ngồi chờ điều kiện phục vụ tốt; Thời gian giải hẹn Từ kết thực chế “một cửa” góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Thực chế “một cửa” năm qua giải số vướng mắc lớn thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp giấy đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy phép xây dựng, thủ tục thuế, hải quan, xuất nhập khẩu, sách xã hội v.v… Đây thủ tục có ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Khi thực chế “một cửa” cấp quyền ý giải số việc quan trọng như: - Rà soát để sửa đổi bổ sung bãi bỏ số thủ tục hành gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp 15 bộ, ngành 21 tỉnh, thành phố năm 2004 lĩnh vực xuất nhập cảnh, tài chính, hải quan, giao thơng vận tải, giáo dục đào tạo, du lịch, công chứng, hộ khẩu, quản lý hộ tịch, lý lịch tư pháp, nhà đất, thương mại, xây dựng, văn hố thơng tin …; bãi bỏ 140 loại phí, lệ phí Trung ương quy định 203 loại phí, lệ phí địa phương ban hành Trên sở khẳng định tính minh bạch loại cơng việc giải cho công dân tổ chức - Quy định chặt chẽ thời gian giải hồ sơ công dân, tổ chức chủ yếu lĩnh vực đầu tư, thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất Hầu hết công việc giải nhanh theo quy định luật lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh v.v… lĩnh vực hàng hải tổ chức theo chế “một cửa” cảng vụ đẩy nhanh tiến độ thủ tục tàu vào cảng rời cảng, làm lợi hàng tỷ đồng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp - Kết việc thực chế “một cửa” làm cho doanh nghiệp nước, nhà đầu tư nước ngồi hài lịng, tin tưởng vào sách phát triển kinh tế Việt Nam Do Việt Nam đánh điểm 206 sáng nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, nhóm 10 quốc gia có tốc độ cải cách nhanh giới Thực tế khẳng định địa phương đẩy mạnh cải cách hành nói chung thực nghiêm túc chế “một cửa” nói riêng nơi phát triển kinh tế – xã hội tốt bền vững tỉnh Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh …., thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng minh chứng cụ thể39 Ở địa phương, đảm bảo quyền thông tin công dân lĩnh vực hành pháp thể thông qua việc hầu hết tỉnh, thành phố nước thiết lập trang thông tin điện tử địa phương để công bố chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật, quy trình thủ tục hành thơng báo thơng tin liên quan, thiết yếu để cơng dân tìm hiểu thực quyền, nghĩa vụ Ngồi ra, Chính phủ cịn quy định đầu mối cung cấp thông tin phương thức để người dân giám sát quyền Điều thể Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí (ban hành kèm theo Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Quy chế quy định chế độ phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí quan hành nhà nước, có Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Người phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương người người đứng đứng đầu quan hành nhà nước giao nhiệm vụ phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí Họ tên chức vụ người phát ngôn quan hành nhà nước phải cơng bố văn cho quan báo chí quan quản lý nhà nước báo chí Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ủy quyền cho người có trách nhiệm thuộc quan phát ngơn phối hợp người phát ngơn để phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí vấn đề cụ thể giao 39 Xem thêm Báo cáo số 3649/BC-BNV Bộ Nội vụ ngày 04 tháng 10 năm 2006 sơ kết năm thực chế "một cửa" theo Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 Thủ tướng Chính phủ 207 Trong quan hành nhà nước địa phương, quyền sở đơn vị găn liền với việc thực quyền dân chủ nhân dân Việc bảo đảm quyền thông tin sở bảo đảm việc thực quy định trong Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng (ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) quy định trách nhiệm chủ thể việc công khai hố thơng tin, tài liệu làm sở để nhân dân thực quyền giám sát, đưa ý kiến kiến nghị Theo đó, quan quản lý ngành cấp có trách nhiệm thực cơng khai hố thơng tin quy hoạch theo quy định pháp luật UBND cấp có trách nhiệm thực cơng khai hố thơng tin quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, kế hoạch đầu tư có liên quan địa bàn xã theo quy định pháp luật Chủ đầu tư có trách nhiệm cơng khai hố thơng tin quản lý đầu tư theo quy định pháp luật trả lời, giải trình, cung cấp thơng tin Nhà thầu có trách nhiệm trả lời, giải trình, cung cấp thông tin dự án thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định pháp luật cộng đồng yêu cầu Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-KH&ĐT-UBTƯMTTQVN-TC ngày 04/12/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam Bộ Tài Chính hướng dẫn thực Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng với hình thức cơng khai để đảm bảo người dân có quyền thông tin là: - Công khai tài liệu Trụ sở HĐND xã, nhà văn hóa xã, thơn - Thơng báo hội nghị nhân dân thôn, hội nghị Uỷ ban MTTQ xã, hội nghị tổ chức thành viên Uỷ ban MTTQ xã - Thông báo phương tiện thông tin đại chúng xã, thôn Khi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn (ngày 20/04/2007), quy định hình thức cơng khai tiếp tục hồn thiện khắc phục số hạn chế trước Theo Pháp lệnh 208 này, quyền cấp xã cơng khai thơng tin để nhân dân biết thực thơng qua hình thức: Thứ nhất, niêm yết công khai trụ sở HĐND, UBND cấp xã Hình thức sử dụng để công khai nội dung quy định khoản 2, 3, 10 Điều Pháp lệnh Thứ hai, công khai hệ thống truyền cấp xã Thứ ba, công khai thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến nhân dân Hai hình thức cơng khai (thứ hai thứ ba) áp dụng việc công khai nội dung quy định khoản 1, 4, 5, 6, 7, 11 Điều Pháp lệnh Từ thực tiễn bảo đảm quyền thơng tin hoạt động hành địa phương cho thấy vấn đề sau: Thứ nhất, hoạt động quan hành khơng cơng khai, minh bạch, quyền thông tin công dân khơng bảo đảm lợi ích trực tiếp người dân bị xâm hại Nhiều trường hợp dẫn đến khiếu kiện kéo dài Ví dụ, cơng tác bồi thường, giải toả mặt bằng, ngàoi việc giá hồi thường thấp, bồi thường khơng sách, pháp luật, thực sai mức giá bồi thường, bồi thường không đối tượng, khơng qn, khơng cơng việc thiếu công khai dân chủ nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh khiếu nại, tố cáo 40 Thứ hai, lĩnh vực khác hoạt động quản lý nhà nước địa phương lại có quy định trình tự, thủ tục cơng khai thơng tin khác nhau, vậy, cơng dân khó khăn việc tiếp cận thơng tin cách có hệ thống lĩnh vực công khai, minh bạch cụ thể Thứ ba, Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí quy định bắt buộc thực UBND cấp tỉnh, đó, quyền lợi công dân giải vụ việc cụ thể thường gắn liền với trách nhiệm giải 40 Xem thêm Tờ trình số 1885/BKH-TTr Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 22/3/2007 giải pháp xử lý vấn đề liên quan đến quy hoạch, thu hồi đất, lập dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị nhằm hạn chế phát sinh khiếu nại, tố cáo 209 sở, ban, ngành chuyên môn UBND cấp huyện cấp xã Các quan hành cấp khơng áp dụng chế độ người pháp ngôn cung cấp thông tin cho báo chí hạn chế việc bảo đảm quyền thông tin công dân hạn chế khả giám sát báo chí Thứ tư, chế “một cửa” “một cửa liên thông” áp dụng địa phương, nhiên, chế tập trung vào tiếp nhận trả kết hồ sơ hành chính, tập trung vào việc giải hồ sơ, yêu cầu công dân thực quyền nhân thân tài sản, việc tiếp nhận trả lời yêu cầu cung cấp thông tin công dân thông qua thực chế “một cửa” hạn chế Thứ năm, việc thực hình thức cơng khai thơng tin quyền cấp xã nhiều tồn tại, bất cập, cịn tình trạng nhiều quan hành sở khơng cơng khai, minh bạch theo trình tự, thủ tục, hình thức thời hạn quy định Thứ sáu, thiếu chế giải khiếu nại việc bảo đảm quyền thông tin công dân, việc công khai thông tin theo yêu cầu cơng dân chưa hồn thiện Thứ bảy, thiếu chế giám sát việc thực dân chủ quyền cấp xã thiếu chế xử lý vi phạm trường hợp quyền cấp xã khơng thực thực không nghĩa vụ công khai, minh bạch theo quy định pháp luật Thứ tám, Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân liên quan đến lĩnh vực nhiều người quan tâm, vấn đề có tính chất lịch sử, văn hố dường cịn mang tính chất tự phát, phụ thuộc vào nhận thức người quản lý, chưa thực có tính chủ động chưa có quy định vấn đề III Một số kiến nghị Bảo đảm quyền thơng tin cơng dân địa phương hình thức xây dựng quyền dân chủ, giúp người dân thực quyền làm chủ với phương trâm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 210 Trên sở đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền thông tin địa phương, xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp công cụ quan trọng để quyền thực chức quản lý địa phương Các văn khơng phải bảo đảm yêu cầu hợp hiến, hợp pháp mà việc xây dựng ban hành cịn phải cơng khai, dân chủ, lợi ích chung cộng đồng Chính vậy, công khai, minh bạch hoạt động xây dựng hoạch định sách địa phương cần thiết để đáp ứng yêu cầu đây, ngăn người việc ban hành sách, văn quy phạm pháp luật phục vụ cho lợi ích nhóm người nhờ “vận động” bất hợp pháp Do đó, cần cơng khai tối đa q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp Việc công khai vừa đảm bảo quyền thông tin người dân tham gia vào quản lý xã hội, đồng thời tạo chế tiếp thu ý kiến đóng góp, phản biện vào việc xây dựng hoạch định sách địa phương Hiện nay, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trang thơng tin điện tử cổng giao tiếp quyền với cơng dân, với quan báo chí địa phương, điều kiện thuận lợi để thu hút quan tâm đóng góp ý kiến cơng dân, tổ chức, doanh nghiệp Ngoài ra, cần xây dựng chế tiếp thu ý kiến đóng góp phản biện việc xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật địa phương để đảm bảo ý kiến đóng góp cơng dân, tổ chức, doanh nghiệp tiếp thu giải trình cách minh bạch Thứ hai, Cơ chế “một cửa” “một cửa liên thông” địa phương phát huy hiệu Nhưng kinh nghiệm có từ việc thực chế hồn tồn áp dụng để giải quyết, đáp ứng yêu cầu thông tin công dân Trong thời gian tới, việc áp dụng thực chế “một cửa” cần mở rộng để giải yêu cầu công dân, tổ chức, doanh nghiệp (trong có yêu cầu cung cấp thông tin công dân, tổ chức, doanh nghiệp), cụ thể công khai hầu hết lĩnh vực thuộc chức quản lý nhà nước 211 địa phương, lĩnh vực đòi hỏi phải cơng khai, minh bạch theo quy định Luật phịng, chống tham nhũng, nội dung quan trọng, dễ phát sinh tham nhũng, buộc phải công khai: - Mua sắm công; - Quản lý dự án đầu tư, xây dựng; - Tài ngân sách nhà nước; - Huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân; - Việc quản lý, sử dụng khoản viện trợ; - Quản lý doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; - Quản lý sử dụng đất, quản lý, sử dụng nhà ở; - Lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, thể dục, thể - Hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán thao; nhà nước; - Hoạt động giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; - Công tác tổ chức - cán Thứ ba, để đảm bảo việc cơng khai thực minh bạch có hiệu quả, tránh hình thức việc thực quy định cơng khai, cần có quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, chế giải khiếu nại, tố cáo, chế xử lý vi phạm liên quan đến công khai minh, bạch hoạt động quan hành địa phương./ 212

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan