Bé Khoa häc c«ng nghƯ bé n«ng nghiƯp & ptnt chơng trình KC 07 Viện khoa học thuỷ lợi đề tài kc-07-28 nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu kết cấu hạ tầng kü tht n«ng nghiƯp n«ng th«n theo h−íng c«ng nghiƯp hoá đại hoá báo cáo hợp phần giải pháp nâng cao hiệu hệ thống giao thông nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá quan chủ trì: viện khoa học thuỷ lợi chủ nhiệm đề tài: pgs.ts hà lơng quan cộng tác: trờng đại học giao thông vận tải chủ nhiệm hợp phần: gs.tskh nghiêm văn dĩnh 6468-6 20/8/2007 hà nội, 5/2006 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Tổng quan chung tình hình quản lý giao thông nông thôn giới việt nam 1.1 1.2 Tổng quan chung tình hình giao thông nông thôn số nớc giới 1.1.1 Tình hình phát triển giao thông nông thôn 1.1.2 Hệ thống quản lý Nhà nớc giao thông nông thôn 1.1.3 Tổ chức quản lý vận hành bảo dỡng 1.1.4 Khoa học công nghệ bảo dỡng đờng nông thôn 1.1.5 Vấn đề tài 1.1.6 Xu phát triển giao thông nông thôn 10 Tỉng quan chung vỊ giao th«ng n«ng th«n ë ViƯt Nam 11 1.2.1 Đặc điểm phân loại nông thôn Việt Nam 11 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại giao thông nông thôn VN 14 1.2.3 Các giai đoạn phát triển hệ thống GTNT VN 18 1.2.4 Công tác quản lý GTNT VN 21 1.2.5 Khó khăn, thuận lợi việc phát triển giao thông nông thôn 30 Chơng 2: Đánh giá trạng gtnt Việt Nam 33 2.1 Các tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá hệ thống GTNT 33 2.1.1 Tính hiệu bền vững GTNT 33 2.1.2 Các tiêu tổng hợp đánh giá hệ thống GTNT 35 2.1.3 Các tiêu đánh giá hệ thống GTNT mặt kỹ thuật 37 2.1.4 Các tiêu đánh giá hệ thống GTNT kinh tế - xà hội MT 38 Đánh giá trạng hệ thống GTNT VN nói chung 40 2.2.1 Thùc tr¹ng hƯ thèng GTNT VN nãi chung 40 2.2.2 Thực trạng phơng tiện tham gia giao thông 43 Đánh giá trạng GTNT địa phơng nghiên cøu 45 2.3.1 HiƯn tr¹ng hƯ thèng GTNT cđa vïng đồng sông Cửu Long 45 2.3.2 Hiện trạng hệ thèng GTNT t¹i khu vùc miỊn nói 53 2.3.3 HiƯn trạng hệ thống GTNT khu vực đồng Bắc 56 2.3.4 Các h hỏng thờng gặp công trình giao thông đờng 62 Sự cần thiết nâng cao hiệu tính bền vững GTNT 65 2.2 2.3 2.4 2.4.1 Vai trß cđa hƯ thèng GTNT 65 2.4.2 Mục tiêu phát triển hệ thống GTNT Việt Nam 68 2.4.3 Những yêu cầu kỹ thuật ®èi víi hƯ thèng GTNT 70 2.4.4 Sù cÇn thiÕt nâng cao hiệu tính bền vững hệ thống GTNT - Các giải pháp đề xuất 74 Chơng 3: Các giải pháp chế sách để 3.1 3.2 3.3 3.4 nâng cao hiệu quản lý GTNT 75 ChÝnh s¸ch x· héi ho¸ ph¸t triĨn giao thông nông thôn 75 3.1.1 Mục tiêu nội dung cđa x· héi hãa 75 3.1.2 TriĨn khai x· héi hóa phát triển GTNT 76 3.1.3 Các giải pháp mô hình tổ chức nhằm thực xà hội hóa phát triển giao thông nông thôn 76 Chính sách quản lý khai thác sử dụng GTNT 79 3.2.1 Phân cấp quản lý khai thác sử dụng giao thông nông thôn 79 3.2.2 Quy định trình tu hệ thống GTNT 83 3.2.3 Quy định giám sát trình khai thác sử dụng hệ thống GTNT 84 Chính sách tài phát triển GTNT 87 3.3.1 Chính sách quản lý vốn đầu t xây dựng GTNT 87 3.3.2 Chính sách quản lý nguồn vốn tu bảo dỡng 88 3.3.3 Chính sách việc sư dơng c¸c ngn vèn kh¸c 89 C¸c chÝnh s¸ch khác 91 Chơng 4: Các giải pháp quản lý để nâng cao hiệu tính bền vững giao thông nông thôn 4.1 4.2 93 Các giải pháp quản lý đầu t phát triển GTNT 93 4.1.1 Các giải pháp quản lý tài 93 4.1.2 Các giải pháp quản lý vật t nhân lực 97 4.1.3 Các giải pháp quản lý kỹ thuật 97 4.1.4 Giải pháp chung quản lý thực dự án 98 4.1.5 Giải pháp hoàn thiện công tác qui hoạch kế hoạch hoạt động đầu t gian thông nông thôn 99 4.1.6 Thực quản lý Nhà nớc giao thông nông thôn cấp sở công cụ kế hoạch: 102 Giải pháp quản lý khai thác GTNT 105 4.2.1 Các giải pháp quản lý khai thác mạng lới GTNT 105 4.2.2 Kiểm tra theo dõi tình trạng kỹ thuật công trình giao thông 116 4.2.3 Quản lý an toàn giao thông 108 4.2.4 Quản lý phơng tiện tham gia giao thông 109 4.3 Các giải pháp quản lý bảo dỡng sửa chữa GTNT 4.4 4.3.1 Các giải pháp chung quản lý bảo dỡng sửa chữa GTNT 110 4.3.2 Xây dựng quy trình quản lý bảo dỡng sửa chữa đờng GTNT 111 4.3.3 Xây dựng mô hình tổ chức bảo dỡng sửa chữa đờng GTNT 116 Giải pháp nâng cao lực quản lý GTNT 120 4.4.1 Mục tiêu nâng cao lực quản lý GTNT 120 4.4.2 Nội dung đối tợng nâng cao lực quản lý GTNT 121 4.4.3 Điều kiện giải pháp nâng cao lực quản lý GTNT 125 4.5 Mô hình tổ chức quản lý GTNT điều kiện ứng dụng 126 4.5.2 Trách nhiệm thể chế GTNT đợc cụ thể nh sau 127 4.5.3 Thực quản lý Nhà nớc GTNT cấp Huyện 127 4.5.4 Mô hình quản lý GTNT cấp xÃ, thị trấn điều kiện ứng dụng 132 hiệu tính bền vững giao thông nông thôn 5.2 5.3 126 4.5.1 Mô hình quản lý Nhà nớc giao thông nông thôn Chơng 5: Các giải pháp khoa học công nghệ nâng cao 5.1 110 140 Các giải pháp kỹ thuật công nghệ đầu t xây dựng hệ thống giao thông nông thôn 135 5.1.1 Các giải pháp hỗ trợ trình khảo sát 135 5.1.2 Các giải pháp trình thiết kế 138 5.1.3 Các giải pháp công nghệ trình thi công xây dựng GTNT 148 Các giải pháp kỹ thuật khai thác mạng lới GTNT 149 5.2.1 Các giải pháp đảm bảo tính bền vững công trình giao thông trình khai thác 149 5.2.2 Các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đờng GTNT 150 Các giải pháp công nghệ bảo dỡng sửa chữa mạng lới đờng giao thông nông thôn 151 5.3.1 Nội dung quy trình bảo dỡng đờng GTNT 151 5.3.2 Nội dung quy trình sửa chữa đờng GTNT 153 5.3.3 Các thiết bị chủ yếu tu bảo dỡng đờng GTNT 155 Kết luận 158 tài liệu tham khảo 160 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Mở đầu Giao thông vận tải sở hạ tầng thiết yếu cđa x· héi phơc vơ cho x· héi vµ gãp phần phát triển kinh tế xà hội vùng hay đất nớc Nhìn chung nớc trải qua trình phát triển từ mức thấp đến mức cao quan tâm trọng đến phát triển giao thông vận tải nói chung giao thông nông thôn nói riêng Các nớc phát triển nớc phát triển nhanh nh Trung Quốc nay có đầu t bớc đầu cho sở hạ tầng có giao thông nông thôn, sở cho việc xây dựng chiến lợc phát triển giao thông nông thôn nớc ta Về phát triển giao thông vận tải nói chung, chiến lợc đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, từ năm tháng khó khăn đến thời kỳ đổi mới, đà quan tâm đầu t phát triển giao thông nông thôn cách đầy đủ hơn, nâng cao lực hệ thống giao thông nông thôn Với sách mở cửa hội nhập, Việt Nam đà gặt hái đợc số thành tựu định kinh tế- xà hội Bằng sách phát triển kinh tế đắn, Việt Nam đà kêu gọi đợc đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân, đồng lòng góp sức xây dựng đất nớc đạt đợc kết khả quan việc nâng cao chất lợng sống từ đô thị đến nông thôn để thu hút nhà đầu t nớc quốc tế Qua khẳng định giao thông nông thôn có vai trò quan träng ph¸t triĨn kinh tÕ cđa n−íc ta nớc ta nớc nông nghiệp với 80% dân số sống nông thôn, việc đa nông thôn tiếp cận đợc với thành thị, công nghiệp hóa đại hóa nông thôn vấn đề đòi hỏi cấp bách Đảng Nhà nớc Vấn đề hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xà hội nông thôn tình trạng thiếu yếu kém, đặc biệt hệ thống giao thông Xác định rõ vấn đề : Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn nội dung cho phát triển đất nớc Để thực thắng lợi mục tiêu trớc hết cần phải phát triển mạng lới giao thông nông thôn Giao thông nông thôn cần trớc bớc để tạo tiền đề cho ngành kinh tế khác khu vực phát triển Trong thời gian qua Đảng Chính phủ đà dành u tiên cho đầu t giao thông nông thôn, đồng thời huy động nguồn lực nhân dân đầu t cho giao thông nông thôn, nhằm khai thác hết đợc tiềm to lớn khu vực nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Bên cạnh kết thu đợc bớc đầu tồn nội dung việc triển khai dự án từ khâu quản lý, qui hoạch, lập kế hoạch, giám sát đánh giá chất lợng công tác bảo dỡng sửa chữa cha đợc quan tâm nhiều dẫn đến hiệu việc đầu t hạn chế, hiệu quản lý yếu Vì đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa nhằm giải tồn Viện Khoa học Thủy lợi Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Chơng Tổng quan quản lý Giao thông nông thôn 1.1 Tổng quan chung tình hình giao thông nông thôn số nớc giới 1.1.1 Tình hình phát triển giao thông nông thôn Sự phát triển kinh tế xà hội khu vực giới không đồng ®Ịu Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai nớc Âu, Mỹ đà bớc vào giai đoạn hng thịnh công nghiệp bình diện rộng lớn châu á, Phi Mỹ La tinh nhiều nớc thuộc địa, số nớc khác giành đợc độc lập, cha thoát khỏi tình trạng nghèo đói lạc hậu Trong quốc gia có phát triển chênh lệch hai khu vực nông thôn thành thị, bên sản xuất nông nghiệp ngành nghề truyền thống liên quan đến nông nghiệp, bên sản xuất công nghiệp, thơng mại du lịch Sự phát triển sản xuất công nghiệp nớc đà kéo theo đời hàng loạt đô thị Giao thông đô thị phát triển mạnh mẽ, kéo theo phát triển giao thông nông thôn để thoả mÃn yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp nh việc phân phối hàng hoá, vật t nông nghiệp đến ngời nông dân Sau nét tổng quan tình hình phát triển, mô hình tổ chức quản lý, khai thác sử dụng giao thông nông thôn số nớc a Khu vực Châu Từ sau chiến tranh giới lần thứ đến nớc phát triển có nhiều cố gắng công phát triển kinh tế - xà hội Chính phủ nớc đà đa sách cải cách nông nghiệp, chơng trình phát triển nông thôn nhằm xoá đói giảm nghèo mở mang dân trí Nhiều nớc đà thu đợc kết mong muốn tìm đợc mô hình phát triển kinh tế xà hội phù hợp Nhng không quốc gia sản xuất có phát triển, thu nhập quốc dân có tăng nhng cộng đồng nông dân phần đông sống nghèo khó, khác biệt giàu nghèo ngày Viện Khoa học Thủy lợi Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn lớn Một nguyên nhân phát triển không đồng vùng cha có mạng lới giao thông có chất lợng khắp đất nớc ã Thái Lan: Là nớc lớn diện tích dân số vùng Đông Nam á, Thái Lan có diện tích 513 km2, d©n sè 63,1 triƯu ng−êi, d©n sè sèng ë thành thị chiếm 31% 69% sống vùng nông thôn Đây nớc công nghiệp phát triển, xuất gạo hàng năm đứng hàng thứ hai giới sau Mỹ, nớc có 152.972 làng xóm Đờng giao thông nông thôn đợc đa vào kế hoạch xây dựng với mục tiêu phát triển kinh tế xà hội, phát triển vùng có tiềm cha đợc khai thác quốc phòng Mục đích chung việc phát triển mạng lới đờng nông thôn là: - Đảm bảo khoảng cách từ làng xóm đến tuyến đờng ô tô không đợc lớn 50 km - Hoàn thiện giao thông nông thôn kết hợp với địa giới hành huyện, xà - Phục vụ quyền lợi công cộng dân c làng, xóm - Phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo nông thôn Hiện toàn chiều dài nớc 164.448 km đờng đờng giao thông nông thôn đà có 107.300 km, tỷ lệ đờng giao thông nông thôn đà chiếm tới 65% ã Trung Quốc: Là nớc nông nghiệp có truyền thống lâu đời, đất rộng ngời đông với diện tích 9.597 km2, dân số 1.288,7 triệu ngời Làng hành đơn vị sở nông thôn, nớc có 800.000 làng hành chính, làng có từ 800 - 900 dân, dân số nông thôn chiếm khoảng 61% Những năm đầu thập kỷ 80 kỷ trớc hệ thống kinh tế nông hộ đà thay hệ công xà nhân dân, sức lao động đợc giải phóng nông dân đợc khuyến khích làm giàu, mô hình phát triển nông thôn đợc phát động rầm rộ Ưu điểm mô hình công nghiệp hoá nông thôn tiếp nhận công nghiệp hoá mà tránh đợc tập trung đông thành phố khu công nghiệp, ngời nông dân có hội làm giầu nhanh chóng, nông thôn phát triển mạnh, mức sống nông dân thành thị xích lại gần Viện Khoa học Thủy lợi Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Tình hình công nghiệp nông thôn Trung Quốc phát triển nên giao thông nông thôn đòi hỏi phát triển mức độ cao, nhu cầu gặp khó khăn vốn đầu t có hạn Chính phủ có chủ trơng: - Phát động phong trào toàn dân làm đờng giao thông - Sử dụng triệt để vật liệu vật liệu chỗ nh đất đá vật liệu cấp thấp để hình thành đờng giao thông đa vào khai thác kịp thời sau tu bảo dỡng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thực theo quan điểm Nhà nớc:" Thà làm nhiều đờng tiêu chuẩn cấp thấp để giao lu nhiều làng xóm với làm tốt mà liên hệ với làng xóm, hÃy tạm bớc đầu sau nâng cấp cha muộn" ã Malaysia: Với diện tích 330 km2 dân số 25,1 triệu ngời, dân sống nông thôn chiếm 43% Chính phủ Malaysia đà ban hành chơng trình khuyến khích xây dựng đờng giao thông nông thôn với mục đích nâng cao sức sản xuất thu nhập nông dân, u tiên xây dựng đờng nối điểm dân c với đồng ruộng đồng ruộng với trung tâm dịch vụ phục vụ nông nghiệp Việc phát triển đờng nông thôn đợc ý kết hợp với quy hoạch phát triển vùng, khu du lịch phân loại khu dân c để mở mang đờng xá cho phù hợp áp dụng sách phân cấp xây dựng quản lý để phù hợp với nhu cầu giao thông nông thôn chi phí xây dựng hợp lý Các tuyến đờng cần xây dựng đáp ứng nhu cầu vận chun cã tÝnh thêi vơ nh− phơc vơ mét vµi loại trồng cần làm mặt đờng cấp thấp ã Iran: Là nớc có nguồn nớc hạn chế khí hậu, khô, nóng, làng xóm thờng đợc hình thành quanh vùng có nớc, ngời dân sinh sống nghề trồng trọt, chăn nuôi nghề tiểu thủ công Diện tích 1.633 km2 dân số 66,6 triệu ngời, dân sống thành thị chiếm 66% Nhà nớc đà trọng xây dựng đờng giao thông, đặc biệt giao thông nông thôn từ năm thập kỷ 70 cđa thÕ kû 20, ®ã míi chØ cã 8.000 km đờng giao thông nông thôn có kỹ thuật cao đợc xây dựng Đến Iran đà có 10.000 km đờng bê tông atphan, 22.000 km đờng đợc nâng cấp Theo kế hoạch có 50.000 km đờng nông thôn đa vào sử dụng Viện Khoa học Thủy lợi Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn tạo thành mạng lới đờng giao thông nông thôn hoàn chỉnh góp phần phát triển kinh tế, làm giàu cho đất nớc Đạt đợc kết quan điểm Chính phủ cho rằng: - Phải xây dựng sở hạ tầng nâng cao đời sống nhân dân - Phải có tham gia đóng góp nông dân công sức tiền của, hệ thống đờng xá đợc xây dựng bảo quản khai thác tốt - Hệ thống giao thông nông thôn phát triển kích thích sản xuất giao lu hàng hoá thành thị nông thôn phát triển công nghiệp địa phơng b Khu vực Châu Âu Nhìn chung nớc Tây âu có công nghiệp phát triển, nông nghiệp đợc công nghệ hoá cao chiếm phần nhỏ thu nhập quốc dân Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, đờng giao thông nông thôn tốt, đảm bảo cho ô tô đến tận nhà ã Vơng qc Anh: DiƯn tÝch 245 km2, d©n sè 59,2 triƯu ngời, tỷ lệ dân sống thành thị chiếm 90% Qui mô làng xóm thờng từ 300 - 400 ngời, dân nhng đầy đủ công trình văn hoá - xà hội Hệ thống giao thông toàn quốc đà phát triển hoàn hảo, giao thông nông thôn vậy, nông thôn bám sát thành thị đờng ô tô dẫn đến tận nhà Nông thôn trở thành khu ngoại vi khu đô thị lớn hay khu công nghiệp, trình phát triển kinh tế xà hội đợc thuận lợi ã Vơng quốc Hà Lan: Là nớc có cao độ thấp so với mức nớc biển thiên tai lịch sử để lại Với diện tÝch 41 km2, d©n sè 16,2 triƯu ng−êi, tû lƯ dân thành thị 62% Nhân dân Hà Lan đà phải tiến hành làm khô diện tích đất đai rộng lớn để trồng trọt canh tác nông nghiệp, diện tÝch nµy chiÕm mét nưa diƯn tÝch toµn qc ë khu trung tâm vùng xây dựng thành phố khoảng vạn dân với công trình đạt chất lợng cao, xung quanh thành phố có khoảng 10 làng, làng từ 1.500 - 2.500 dân cách từ - km Mạng lới giao thông đợc xây dựng tốt nối vào trung tâm thành phố làng với nhau, đờng xá có chất lợng tốt, giao lu nhanh chóng, thông thoáng Viện Khoa học Thủy lợi Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Cống vòm gạch, đá xây ống thép gợn sóng cốt thép D6 - D8 Cống tròn Bê tông cốt thép Cống sắt hình gợn sóng Cống tròn BTCT, cống thép + Bố trí: Chiều dầy che phủ từ mặt đờng dến ®Ønh cèng tèi thiĨu = 0,25m §é dèc cđa cèng thờng lấy độ dốc đáy suối, sông Tuy nhiên để ngan chặn ứ tắc bùn độ dốc > 3% Không nên dùng độ dốc >5% để tránh sói mòn cửa cống, trừ số trờng hợp đặc biệt khó khăn g RÃnh thoát nớc Viện Khoa học Thủy lợi 146 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Nớc nguyên nhân phá hoại nền, mặt đờng thoát nớc vấn đề quan trọng để đảm bảo ổn định bền vững tuyến đờng RÃnh thoát nớc đợc chia làm loại: RÃnh đỉnh; rÃnh biên rÃnh xơng cá + RÃnh biên: Kích thớc rÃnh biên phải đủ lớn để sử lý tiêu thoát nớc Lợng đắp đất phải đủ để độ dốc sau đầm chặt 5%, khu vực đồng cần tạo độ dốc tối thiểu cho rÃnh biên 2% Kích thớc rÃnh đợc cho theo hình vẽ dới đây, diện tích = 0,16 + 0,2 = 0,36m2 + RÃnh xơng cá: RÃnh xơng cá ding để dẫn nớc từ rÃnh biên đến khu vực thấp hơn, khoảng rÃnh xơng cá cần đợc bố trí hợp lý tuỳ thuộc vào địa hình khu vực, nên lấy từ 50m đến 100m + RÃnh đỉnh: RÃnh đỉnh thờng song song với đờng, choc tập chung dẫn nớc mặt đờng từ nơi cao đến nơi thấp trớc chảy đờng Bất nơi đâu rÃnh đỉnh nên hớng tới nguồn nớc tự nhiên RÃnh đỉnh thờng có mặt cắt ngang hình thang đất đào đợc đắp vào bờ dốc rÃnh Viện Khoa học Thủy lợi 147 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn 5.1.3 Các giải pháp công nghệ trình thi công xây dựng GTNT Do đặc điểm đờng GTNT thờng có quy mô nhỏ lẻ, chiều dài tuyến đờng ngắn vốn đầu t nên sử dụng công nghệ, máy móc tiên tiến đại vào thi công xây dựng đờng Mặt khác để đảm bảo chất lợng tuổi thọ công trình thiết phải có giải pháp hiệu rẻ tiền xây dựng đờng GTNT Trong giải pháp nghiên cứu phải kể đến việc cải tạo tính chất đất, kỹ thuật bê tông kỹ thuật thi công mặt đờng a Cải tạo đất (bằng phơng pháp học hoá học): ã Cải tạo đất phơng pháp học: Đầm chặt làm tăng cờng độ độ ổn định đất số phơng pháp đầm sau: - Đặt tĩnh tải lên bề mặt đất (không gây rung), sử dụng tải trọng cát đất đắp nền, phơng pháp nhìn chung tốn có điều kiện sử dụng - Đầm tay máy phơng pháp tận dụng đợc tốt nguồn lao động nhàn rỗi địa phơng - Đặt tải trọng động lên mặt đất để thắng lực ma sát phân tử làm cho chúng nén chặt với Đầm kiểu phù hợp với đất rời không phù hợp với đất sét phù sa ã Cải tạo đất phơng pháp hoá học: Một giải pháp hiệu trộn đất tự nhiên với xi măng vôi, đất ổn định xi măng vôi phản ứng hoá học với hạt đất tạo liên kết Viện Khoa học Thủy lợi 148 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn chúng với u điểm bật đất đợc gia cố xi măng, vôi chúng có độ cao điều kiện ẩm khô, thành phần xi măng thay đổi từ 3-7% trọng lợng đất khô Nhợc điểm biện pháp không áp dụng đợc cho đất hữu chúng chứa thành phần axit nên phản ứng hoá học không xẩy b Kỹ thuật bê tông Bê tông hỗn hợp cốt liệu, xi măng nớc Phản ứng hoá học xi măng nớc làm cho hỗn hợp đông cứng lại Để đạt cờng độ 95% cần 28 ngày, tăng cờng độ nhanh 24h Cờng độ bê tông phụ thuộc vào: - Chất lợng khối lợng thành phần - Cách trộn đổ bảo dỡng bê tông Vì để bê tông có chất lợng tốt cần đảm bảo yêu cầu sau: Cốt liệu không đợc chứa 5% cặn bẩn, bảo quản hợp lý Xi măng nên đợc giữ khô cứng lại bị ẩm Nớc đợc sử dụng cách thích hợp thờng tỷ lệ nớc, xi măng 1/2 Khối lợng nớc hỗn hợp Tỷ lệ N/X = = 0,5 Khèi l−ỵng xi măng hỗn hợp Điều có nghĩa chừng 25 lít nớc đợc sử dụng cho bao xi măng 5.2 Các giải pháp kỹ thuật khai thác mạng lới GTNT 5.2.1 Các giải pháp đảm bảo tính bền vững công trình giao thông trình khai thác Kết thúc xây dựng chủ đầu t phải tổ chức nghiệm thu nhận bàn giao công trình Trong trình khai thác sử dụng công trình tổ đầu t phải có phơng án khai thác công trình hợp lý để nhằm tận dụng tối đa công suất thiết kế công trình Một số biện pháp đảm bảo bền vững công trình trình khai thác sử dụng: Viện Khoa học Thủy lợi 149 Đề tài KC 07 28 - Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Cấm xe tải hoạt động đờng: Có thể dùng cọc chắn đờng cổng chắn - Lắp đặt biển báo dẫn vị trí nguy hiểm, nơi có công trình cầu biển báo hạn chế tải trọng đờng 5.2.2 Các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đờng GTNT ã Hệ thống cọc tiêu, biển báo: Hệ thống báo hiệu tất phơng tiện dùng để báo hiệu, dẫn, báo lệnh điều khiển lại đờng bộ, bao gồm: hiệu lệnh ngời điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, đảo giao thông, vạch kẻ đờng dấu hiệu khác đờng, cọc tiêu, cột kilômét, mốc lộ giới, tờng bảo vệ rào chắn Đối với giao thông nông thôn hệ thống báo hiệu đợc sử dụng chủ yếu biển báo hiệu, cọc tiêu, cột kilômét, mốc lộ giới ã Việc quản lý hệ thống báo hiệu cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Các tuyến đờng giao thông nông thôn phải có hệ thống báo hiệu đầy đủ theo Điều lệ báo hiệu ®−êng bé 22-TCN-237-01 - ViƯc bè trÝ hƯ thãng b¸o hiệu phải đợc nghiên cứu cách cụ thể, phù hợp với điều kiện địa hình khu vực cấp hạng kỹ thuật đờng Nhìn chung, hệ thống báo hiệu phải đảm bảo đợc tính thống nhất, dễ đọc, dễ nhìn, dễ hiểu kịp thời để ngời lái xe nhanh chóng nắm bắt đợc tình hình đoạn đờng mà đa đợc cách giải hợp lý - Khi thiết kế xây dựng thiết kế nâng cấp cải tạo đờng hệ thống báo hiệu hạng mục công trình cần phải hoàn thành trớc bàn giao đờng cho đơn vị quản lý - Cấm đặt phạm vi đất hệ thống đờng biển báo không nhằm mục đích an toàn giao thông - Cấm đặt biển, tín hiệu mà hình dạng, màu sắc, vị trí làm lẫn lộn che khuất báo hiệu giao thông đờng Viện Khoa học Thủy lợi 150 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Cơ quản quản lý cấp phải đảm bảo cho hệ thống báo hiệu đờng đợc đầy đủ, thống rõ ràng Trờng hợp báo hiệu bị mất, h hỏng, mờ cha với quy định điều lệ phải có biện pháp bổ sung, sửa chữa thay để đảm bảo an toàn giao thông 5.3 Các giải pháp công nghệ bảo dỡng sửa chữa mạng lới đờng GTNT 5.3.1 Nội dung quy trình bảo dỡng đờng GTNT Bảo dỡng đờng đợc chia làm ba loại Mỗi loại bảo dỡng có mục đích, tần suất thực nội dung công việc khác a Bảo dỡng thờng xuyên: Mục đích bảo dỡng thờng xuyên xử lý tất h hỏng mặt hay đờng giữ cho công trình thoát nớc dọc ngang đờng hoạt động hiệu quả, nhằm ngăn chặn h hỏng lu lợng vận tải khí hậu gây Công việc đợc tiến hành liên tục suốt năm (một số công việc đợc thực theo mùa) với nội dung sau: ã Đối với mặt đờng: - Vá vệt bánh xe ổ gà tuyến đờng cấp phối đờng đất để trì độ mui luyện đờng - Vá láng vá ổ gà tuyến đờng đợc rải nhựa ã Đối với phận khác đờng: - Bạt lề đờng - Sửa chữa h hỏng nhá hay sù xãi lë cña ta luy - Dän cỏ phát quang bụi rậm - Khơi thông làm rÃnh dọc rÃnh thoát nớc - Làm biển báo ã Đối với công trình đờng: - Làm cầu cửa cống Viện Khoa học Thủy lợi 151 Đề tài KC 07 28 - Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Dọn đất, đá, khơi thông dòng chảy b Bảo dỡng theo giai đoạn: Mục đích bảo dỡng theo giai đoạn sửa chữa h hỏng lớn mặt đờng phạm vi bảo dỡng thờng xuyên Công việc đợc thực tối đa đến lần năm, thờng không yêu cầu phải làm hàng năm, tuỳ thuộc vào hiệu công tác bảo dỡng thờng xuyên, loại mặt đờng lu lợng giao thông Công việc bao gồm nội dung sau: ã Đối với đờng không đợc trải mặt: - Đắp thêm vật liệu, vá ổ gà vệt bánh xe - San nền, tới nớc lu lèn ã Đối với đờng đợc trải mặt/ trải nhựa: - Vá ổ gà, vá láng, láng lại vết nứt, sửa chữa h hỏng lề đờng - Láng cục lại mặt đờng c Bảo dỡng định kỳ: Mục đích bảo dỡng định kỳ sửa chữa h hỏng không tránh khỏi đờng theo thời gian, đà làm tốt công tác bảo dỡng thờng xuyên sửa chữa vừa Công việc đợc thực vài năm lần Nội dung công việc gồm có: ã Đờng không trải nhựa: - Trải lại lớp cấp phối - Trải lại lớp cấp phối đá dăm - Láng trải lại mặt ã Đờng nhựa: Láng trải lại mặt Viện Khoa học Thủy lợi 152 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn ã Các phận khác: - Đắp lại vai đờng - Sơn lại biển báo ã Các công trình khác: Sơn lại, trát, trít lại vết nứt, miết lại mạch 5.3.2 Nội dung quy trình sửa chữa đờng GTNT a Nội dung quy trình sửa chữa đờng Sửa chữa cấp độ cao bảo dỡng thờng xuyên Sửa chữa mang tính định kỳ sửa chữa đột xuất h hỏng đợc phát tác động khách quan nh bÃo lụt gây ã Phát dọn cỏ: Trong phạm vi giới hạn đờng, phải phát quang cỏ che khuất tầm nhìn, che khuất thiết bị an toàn ( nh cọc tiêu, biển báo, kè hộ, lan can ) miền núi có lớn mọc tự nhiên theo dải đất ven đờng phơng tiện Cây cỏ phải đợc chặt, phát tận gốc không gây vớng cho ngời đờng phơng tiện Không đợc dùng phơng pháp đốt lửa để thu dọn cỏ để đảm bảo an toàn cho đờng phòng cháy rừng ã Sửa chữa đờng bị sụp lở: - Đối với miền núi có đờng đào bị sụt lở trớc hết phải hót phần đất bị sụp lở xuống sau bạt sửa lại mái đờng, đào vét lại rÃnh dọc bị vùi lấp - Khi đờng đắp bị sụt lở phải đắp bù phụ lại Khi đắp phải đánh cấp, đắp loại đất, đắp lớp, đầm lèn chặt sửa lại mái ta luy - Trờng hợp vùng núi, độ dốc ngang sờn núi lớn đắp vị trí sụt lở đánh cấp đắt đá với mái dốc 1/1 làm kè khan, rọ đá, khung gỗ bỏ đá - Sửa chữa đờng bị lầy, lún cao su: Đào bỏ phần vật liệu đờng bị lầy, lún Đóng cọc tre ( cần ), đắp lại vật liệu khác phù hợp - Sửa chữa bảo vệ mái đờng: Để bảo vệ mái đờng cần thờng xuyên phát xử lý kịp thời tợng nguyên nhân gây phá hoại Viện Khoa học Thủy lợi 153 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Đắp vị trí sụt lở mái ta luy Bạt thoải thêm ta luy, chặt to, có tán rộng mái ta luy Không để nớc mặt nớc ngầm chả thành dòng mặt mái ta luy - Sửa chữa lề đờng: Lề đờng phải đợc thuyền xuyen giữ gìn, sửa chữa để đảm bảo vững chắc, phẳng, liền với mặt đờng Đảm bảo có độ dốc ngang để thoát nớc mặt đờng chớng ngại vật cản trở giao thông Dùng cuốc, xẻng bạt mô đất lồi đắp phụ chỗ lõm b Nội dung qui trình sửa chữa mặt đờng San sửa chữa chỗ lồi, lõm, vệt hằn bánh xe Tạo lại mui luyện thiết bị chuyên dùng Bảo đảm độ phẳng mui luyện đờng Vá ổ gà, láng vết nứt đờng Mặt đờng bê tông sửa chữa bê tông bị vỡ góc, bị nứt vật liệu chèn khe bê tông bị hỏng Cắt bỏ phần bê tông bị vỡ, hỏng Đổ bê tông có cờng độ với bê tông cũ Bảo dỡng bê tông theo qui định Không cho xe cộ lại thời gian bảo dỡng Những đoạn đờng bị trơn lầy, đoạn đờng dốc phải làm khô mặt đờng Rải thêm lớp vật liệu hạt cứng nh cát thô, xỉ than, gạch vụn sỏi sạn c Nội dung qui trình sửa chữa công trình đờng Các công trình đờng gồm: cống ngang, cống dọc rÃnh thoát nớc phải đợc sửa sang để đảm bảo thoát nớc tốt sau trận ma thoát nớc tự nhiên Khơi thông lòng cống, vết bùn rác ứ đọng lòng cửa cống đảm bảo dộ dốc cho dòng chảy RÃnh dọc thờng xuyên đợc vét sửa đào lại đảm bảo theo kích thớc độ dốc ban đầu Những chỗ rÃnh trũng phải đợc bù phụ vật liệu loại Khi đào vét rÃnh phải điểm có cao độ đát rÃnh thấp đến điểm có đáy rÃnh cao Không đợc làm ngợc lại không đợc đổ đất rác vét rÃnh gần rÃnh, gây nên tình trạng lầy lội trở ngại lề đờng, có ma đất rác lại trôi trở lại xuống rÃnh Viện Khoa học Thủy lợi 154 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Sửa chữa, thay đinh cầu bị h hỏng Thay ván mặt cầu bị h bị mục nát cầu gỗ - Sửa chữa phần tứ nón cầu - Sữa chữa sân cống, cửa cống - Sửa chữa tờng chắn - Sửa chữa biển báo, hàng rào, lan can phòng hộ 5.3.3 Các thiết bị chủ yếu tu bảo dỡng đờng GTNT: Trong tu bảo dỡng đờng giao thông nông thôn áp dụng hai phơng pháp: phơng pháp sử dụng công cụ thủ công phơng pháp sử dụng máy móc thiết bị Những hoạt động bảo dỡng giản đơn chẳng hạn nh cắt cỏ, phát quang bơi rËm, vÐt r·nh, th× cã thĨ sư dụng công cụ lao động thủ công Những công cụ lao động thủ công phổ biến thờng sử dụng bảo dỡng đờng giao thông nông thôn là: - Cuốc bàn: cuốc bàn dùng cho đào đất đờng loại mềm, không lẫn đá cục - Cuốc chim: cuốc chim dùng tốt cho đào đất đờng, đặc biệt đờng cứng lẫn sỏi sạn đá cục dùng cuốc bàn đợc - Xẻng: xẻng dùng để xúc, san đất, vật liệu, Khi cần xẻng dùng để đào, xắn đất mềm - Mai: mai dùng để đào đất mềm Mai phù hợp cho việc đào đất vùng chiêm chũng để đắp đờng Lỡi mai thờng khoẻ lỡi xẻng độ nâng Mai đào đất thành mảng, thuận lợi cho việc bốc, xúc, vận chuyển - Búa đập đá: búa cho nhiều loại trọng lợng khác nhau, loại to nặng 5-6 kg dùng để đập vỡ đá tảng - Quang gánh dùng để gánh đất, vật liệu di chuyển phạm vi từ 10 20 m, vợt dốc cao không cần đòi hỏi nhiều đờng vận chuyển Có thể dùng loại quang sọt đỡ dính đất nhẹ để đổ Viện Khoa học Thủy lợi 155 Đề tài KC 07 28 - Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Xe cải tiến: xe cải tiến phơng tiện thông dụng để chở vật liệu phạm vi ngắn Năng suất chuyên chở xe cải tiến cao, thích hợp nhiều loại đờng chi phí thấp Ngoài xe cải tiến sử dụng xe cút kít để chở vật liệu - Đầm gỗ, đầm gang: dụng cụ phù hợp cho đầm đất sửa chữa nhỏ đờng, mặt đờng đất, cấp phối, sỏi ong, Trọng lợng đầm từ 30 đến 40 kg Ngoài số loại dụng cụ chuyên dùng để thi công đờng nh: xà beng, bàn san, ô doa, nồi nấu nhựa, chổi tre dùng để quét sỏi sạn việc thi công sửa chữa mặt đờng đá dăm nớc Nhng lu ý cần sử dụng dụng cụ đảm bảo chất lợng, không dùng dụng cụ mòn, h hỏng Tuy nhiên, có số công việc phức tạp chẳng hạn nh vá ổ gà mặt đờng nhựa, sửa chữa h hỏng đờng bê tông xi măng, phải sử dụng máy móc thiết bị, vật liệu, kỹ chuyên môn Dới số thiết bị nhẹ nh: máy đầm đất, máy nghiền đá, máy trộn bê tông, máy kéo lắp thiết bị chuyên chở san gạt ã Máy đầm đất: Máy đầm đất có tác dụng làm cho đất đợc nén lại, khối lợng riêng độ bền chặt đất tăng lên để đủ sức chịu tác dụng tải trọng, chống lún, nứt nẻ, chống thấm Trong bảo dỡng đờng giao thông nông thôn, máy đầm đất đợc sử dụng để đầm lèn sửa chữa lại đờng, mặt đờng, xử lý cao su, vá ổ gà, rải lại mặt đờng, Các máy đầm đất loại nhẹ thích hợp với bảo dỡng đờng giao thông nông thôn là: lu rung loại nhỏ, lu đẩy tay, đầm rung ã Lu rung tự hành loại nhỏ: Loại lu có u điểm gọn nhẹ (trọng lơng từ 0,5 tấn) tiên cho việc đầm lại mặt đờng sau sửa chữa vá ổ gà Hiên loại lu đợc sản xuất nhiều Việt Nam Máy có giá thành rẻ, dễ sử dụng nên phù hợp với nhà thầu nhỏ Viện Khoa học Thủy lợi 156 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn ã Lu đẩy tay: Bộ phận máy gồm bánh lăn thép, phía có lắp động nổ, toàn hệ thống đợc nối với tay cầm để ngời sử dụng điều khiển Đây loại máy lu có cấu tạo gọn nhẹ (thông thờng 500 kg), sử dụng dễ dàng tiện lợi cho việc lu lèn lề đờng, vá miếng vá ổ gà ã Đầm rung: Đầm rung dùng để đầm lèn vá ổ gà, xử lý cao su, đặc biệt thuận lợi cho vị trí bị giới hạn nh trụ cầu, gầm cầu thiết bị xe lu không vào đợc Loại thích hợp với đất cát, đá cát, sỏi, đá dăm nhỏ Còn đất dính khô nh đất sét dùng máy đầm rung không thích hợp Việc vận chuyển công trình dễ dàng ã Máy nghiền đá: Máy nghiền đá dùng để chế tạo dá dăm cho xây dựng bảo dỡng đờng, làm phối liệu cho hỗn hợp bê tông xi măng Hiện để sản xuất đá dăm với quy mô nhỏ phục vụ cho xây dựng bảo dỡng đờng giao th«ng n«ng th«n ë ViƯt Nam th−êng sư dơng loại máy nghiền đá có công suất nhỏ u điểm loại máy gọn nhẹ, dễ di chuyển sử dụng phù hợp với nhà thầu nhỏ dùng lao động thủ công ã Máy trộn bê tông: Máy trộn bê tông dùng để sản xuất hỗn hợp bê tông từ thành phần đà định lợng theo cấp phối xác định Máy trộn có thành phần chđ u sau: thïng trén, thiÕt bÞ cÊp liƯu, thiÕt bị tháo hỗn hợp đà trọn xong, động cơ, cấu truyền động khung giá máy ã Máy kéo: Trong công tác thi công bảo dỡng đờng giao thông nông thôn, máy kéo đợc lắp thêm rơ moóc dùng để chuyên chở vật liệu, vật t thiết bị thuận tiện Khi lắp thêm thiết bị san tự gia công, máy kéo trở thành máy san thuận lợi cho việc san gạt mặt đờng khôi phục lại mui luyện Viện Khoa học Thủy lợi 157 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Kết luận Với đặc điểm nớc nông nghiệp, có đặc thù tỷ lệ vùng nông thôn, miền núi chiếm đến 80% diện tích dân số Do nhiệm vụ nhằm phát triển kinh tế đất nớc nh thúc đẩy kinh tế vùng nông thôn miền núi phát triển Đề tài nghiên cứu KC07-28 đà giải mục tiêu nghiên cứu Xây dựng giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ mô hình quản lý nhằm nâng cao lực phát huy tối đa hiệu giao thông nông thôn hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xà hội theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Trên sở nghiên cứu trạng giao thông nông thôn Việt Nam, tập trung vào phân tích trạng vùng tỉnh chọn mẫu nh Thái Bình, Bắc Kạn, Sóc Trăng vấn đề GTNT vùng, kết hợp với phân tích phát triển giao thông nông thôn giới số nớc có đặc thù phát triển nh Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, đề tài đà rút nét đặc trng đầu t phát triển đầu t GTNT từ đặt vấn đề cần thiết phải nâng cao hiệu hệ thống kết cấu hạ tầng có giao thông nông thôn đề tài tập trung chủ yếu cho việc quản lý khai thác hệ thống giao thông nông thôn Từ vấn đề đề tài đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, so sánh đa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tính bền vững phát triển giao thông nông thôn Cụ thể là: - Nhóm giải pháp chế sách - Nhóm giải pháp quản lý - Nhóm giải pháp khoa học công nghệ Các giải pháp mà báo cáo đà đa ®· ®¶m b¶o tÝnh khoa häc, tÝnh kÕ thõa nghiên cứu phù hợp với điều kiện đặc điểm giao thông nông thôn Việt Nam Chẳng hạn nh công tác bảo dỡng sửa chữa phải phù hợp với h hỏng vùng, đặc điểm địa chất vùng giải pháp đa đà bám sát vào yếu tố đặc thù Trong trình triển khai giải pháp cần phải linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng Việt Nam Viện Khoa học Thủy lợi 158 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn Để giải pháp vào thực tiễn sống cần phải có phối hợp nhiều cấp nhiều ngành, Nhà nuớc đóng vai trò chủ đạo việc xây dựng hành lang pháp lý để áp dụng giải pháp thực tế Các sản phẩm nghiên cứu hợp phần giao thông nông thôn bao gồm: - Báo cáo kết nghiên cứu trạng giải pháp phát triển giao thông nông thôn Việt Nam - Tài liệu hớng dẫn quản lý giao thông nông thôn gồm tập tài liệu báo cáo đà in thành tài liệu phát hành - Tài liệu hớng dẫn giám sát đánh giá hiệu giao thông nông thôn - Tài liệu mô hình quản lý giao thông nông thôn đợc áp dụng cho xà Đông Các, huyện Đông Hng, Tỉnh Thái Bình - Ngoài có chuyên đề trình hội thảo triển khai nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu đề tài đà nhận đợc giúp đỡ Ban chủ nhiệm chơng trình KC 07, Ban chủ nhiệm đề tài KC 07-28, giảng viên cán nghiên cứu Trờng đại học GTVT, Viện nghiên cứu chiến lợc GTVT, Viện qui hoạch quản lý GTVT, Bộ giao thông vận tải Đề tài đà tham khảo kết nghiên cứu thời gian trớc Bộ giao thông vận tải, chơng trình nghiên cứu giao thông nông thôn, Nhóm nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu mong tiếp tục nhận đợc hợp tác mặt Viện Khoa học Thủy lợi 159 Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn tài liệu tham khảo 1- Bộ kế hoạch đầu t : Dự án sở hạ tầng giao thông nông thôn dựa vào cộng đồng - Năm 2001 2- Bộ giao thông vận tải : T vấn giám sát xây dựng công trình giao thông Năm 1999 3- Bộ giao thông vận tải : Sổ tay cán giao thông nông thôn - Năm 1992 4- Bộ giao thông vận tải : Nghiên cứu chiến lợc giao thông nông thôn - Năm 2000 5- Bộ xây dựng - Trung tâm phát triển nông thôn : Cẩm nang công nghệ thích hợp xây dựng sở hạ tầng nông thôn - Nhà xuất xây dựng 6- Bộ phát triển quốc tế Anh : Nghiên cứu có tham gia ngời dân tác động giao thông nông thôn đến tăng trởng kinh tế xóa đói giảm nghèo - Năm 2003 7- Oxfam Anh : Quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng dựa vào công đồng Bài học kinh nghiệm - Năm 2004 8- Trung tâm t vấn phát triển giao thông vận tải - Trờng Đại học giao thông vận tải : Hớng dẫn đào tạo giám sát viên cho công trình xây dựng tu đờng lao động thủ công - Năm 2001 9- Viện chiến lợc phát triển - Ban nông nghiệp & nông thôn - Ban kết cấu hạ tầng đô thị : Phơng hớng giải pháp đẩy mạnh số ngành chế biến nông lâm sản chủ yếu phát triển giao thông nông thôn đến năm 2010 Năm 2000 10 - Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải : Các giải pháp công nghệ phát trỉên giao thông vận tải đồng sông Cử Long - Năm 1999 Viện Khoa học Thđy lỵi 160