1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa tại quận 12, thành phố hồ chí minh đến năm 2025

100 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 915,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THẢO NGUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ THẢO NGUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 Ngành Mã số : Kinh tế Chính trị : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THĂNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn nghiên cứu thực hướng dẫn Thầy hướng dẫn khoa học Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Nội dung nghiên cứu kết đề tài hoàn toàn trung thực Ngày 16 tháng 04 năm 2016 Tác giả Lê Thị Thảo Nguyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp .6 1.1.2 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, mục tiêu tiêu phản ánh CDCCKTNN 1.1.3 Tính tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp trình phát triển kinh tế thị trường nước ta 13 1.1.4 Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2 Các yếu tố tác động xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .17 1.2.1 Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 17 1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 21 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 22 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa 22 1.3.2 Định hướng chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa 24 1.3.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu nơng nghiệp với vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa 25 1.4 Kinh nghiệm CDCCKTNN theo hướng CNH số địa phương nước, học rút cho Quận 12 26 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Thái Bình 26 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Tháp 27 1.4.3 Một số kết luận rút cho CDCCKTNN Quận 12, TP HCM 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KI NH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TẠI QUẬN 12 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Quận 12 .31 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm KT - XH 32 2.1.3 Đánh giá chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .35 2.2 Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH HĐH Quận 12 giai đoạn 2011 - 2015 37 2.2.1 Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Quận 12 37 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quận 12 38 2.3 Những vấn đề đặt cần giải CDCCKTNN Quận 12 51 2.3.1 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quận 12 51 2.3.2 Những vấn đề đặt cần giải .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TẠI QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2025 .60 3.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu nông nghiệp Quận 12 đến năm 2025 60 3.1.1 Mục tiêu chung 60 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 60 3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Quận 12 phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn 62 3.2.1 Những thuận lợi khó khăn ngành nơng nghiệp Quận 12 bối cảnh .62 3.2.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quận 12 .65 3.3 Các giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quận 12 đến 2025 theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa 68 3.3.1 Đổi hồn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .68 3.3.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nông nghiệp 69 3.3.3 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa chủ thể kinh tế nông nghiệp 73 3.3.4 Tạo vốn để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .75 3.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động phổ thông đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp 76 3.3.6 Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 77 3.3.7 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 80 3.3.8 Khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn 82 KIẾN NGHỊ .83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CCKTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KTHH Kinh tế hàng hóa KTNN Kinh tế nơng nghiệp KTTT Kinh tế thị trường KT - XH Kinh tế - Xã hội 10 LLSX Lực lượng sản xuất 11 NN Nông nghiệp 12 QHSX Quan hệ sản xuất 13 Quận Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 14 SX Sản xuất 15 SX - KD Sản xuất - kinh doanh 16 SXNN Sản xuất nông nghiệp 17 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 18 TPKT Thành phần kinh tế 19 VC - KT Vật chất - Kỹ thuật 20 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, dân số thị thời điểm 2009 2015 33 Bảng 2.2: Thu nhập bình quân hộ/cơ sở tham gia hoạt động SX - KD làng nghề thuộc 07 quận, huyện TP HCM 34 Bảng 2.3: Tỷ trọng ngành (%) 38 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành (%) 38 Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến 2025 Quận 12 39 Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp Quận 12 41 Bảng 2.7: Qui hoạch kế hoạch trồng hoa kiểng, rau an toàn, ăn Quận 12 45 Bảng 2.8: Báo cáo doanh số hoạt động doanh nghiệp, hộ cá thể địa bàn Quận 12 47 Bảng 2.9: Kết hoạt động HTX Xuân Lộc .51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quận 12 thành lập ngày 01 tháng năm 1997 theo Nghị định 03/CP, ngày tháng năm 1997 Chính phủ; có diện tích tự nhiên 5.275 ha, diện tích đất nơng nghiệp giảm dần q trình thị hóa, năm 2008 1.972 ha, đến lại khoảng 1.000 Dân số thành lập Quận 117.253 người đến dân số Quận 512.261 người, với đa số người nhập cư (trên 50%) lao động nhiều ngành nghề phần lớn số họ thuê đất nông nghiệp người dân địa phương để canh tác lao động phổ thông, người dân gốc địa phương phần đông sống nghề nông nghiệp; dù dân gốc hay nhập cư đời sống nơng dân nói chung khó khăn, trình độ thấp (trung bình lớp 5), sở vật chất để sản xuất nơng nghiệp thiếu thốn, lạc hậu, vốn ít, kỹ thuật canh tác hạn chế Trong năm gần đây, kinh tế nơng nghiệp Quận có chuyển biến tích cực, nhiều vùng đất, trồng, vật nuôi trước chưa khai thác, khai thác chưa có hiệu sử dụng tương đối hiệu vào lĩnh vực kinh tế khác Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực sẵn có Quận tốc độ phát triển kinh tế nơng nghiệp thấp, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hợp lý Do vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quận nhằm khai thác tối đa tiềm lợi thế, tăng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trường, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp, nâng cao đời sống nơng dân, đóng góp tích cực vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bối cảnh Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Quận 12, TP HCM đến 2025” để làm luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế - Chính trị 2 Tổng quan nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp (CDCCKTNN) nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, có liên quan đến luận văn: + Các cơng trình nơng nghiệp, nơng thơn - Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội - Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam hướng tới kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, TP HCM - Lê Văn Trưởng (2008), “Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 136 - 2008 + Các cơng trình CDCCKT chuyển dịch cấu nông nghiệp - Bùi Tất Thắng (1996), Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Lê Huy Ngọ (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Minh Châu (2004), Quá trình CDCCKTNN đồng sông Cửu Long năm đầu kỷ XXI, Hội thảo khoa học phát triển đồng sông Cửu Long - Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Ngô Thị Thuận (2008), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Quận Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học phát triển, số - 2008 78 bonsai, cảnh, làng nghề nuôi chế biến cá sấu tạo sản phẩm cao cấp phục vụ xuất Trong điều kiện nay, để khoa học công nghệ phát huy hiệu cần tập trung vào ba khâu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng vào sản xuất Cụ thể sau: Một là, nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với yêu cầu chuyển đổi cấu SXNN Quận, tập trung vào lĩnh vực: chọn, tạo nhân giống trồng, vật ni có khả kháng nhiều loại sâu, bệnh để giảm sử dụng loại nơng dược thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, đồng thời có suất chất lượng sản phẩm cao; nghiên cứu chế phẩm phân bón, nơng dược, thức ăn chăn ni ni trồng thủy sản, sản xuất theo hướng công nghiệp, an tồn thực phẩm mơi trường; tập trung vào nghiên cứu loại máy móc phục vụ giới hóa nơng nghiệp có giá thành hạ, cơng nghệ phù hợp với đặc điểm quy mơ sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nông hộ Hai là, đổi hoạt động khuyến nông, nâng cao kiến thức khả tiếp nhận tiến kỹ thuật cho nông dân Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cho nơng dân phải phù hợp với trình độ dân trí, khả kinh tế điều kiện sinh thái vùng Để làm điều nên phân loại trình độ đối tượng tham gia thành nhóm hộ khác nhau, sau khuyến khích nhóm hộ hình thành câu lạc hay hiệp hội người nguyện vọng, sở thích Khơi dậy tâm tư, nguyện vọng học tập tháo gỡ vướng mắc sản xuất hộ, từ lựa chọn chủ đề tập huấn, nội dung trao đổi phù hợp Có lơi họ tích cực tham gia Bên cạnh phải đào tạo, lựa chọn đội ngũ giáo viên, tuyên truyền viên khuyến nông giỏi, thực phải chuyên gia có kinh nghiệm khả giải đáp chủ đề,có kỹ phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng nơng dân có đặc điểm trình độ khác Ba là, khuyến khích nơng dân tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào SXNN Đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất với quy mô lớn để tạo thuận lợi cho việc đưa tiến kỹ thuật vào tất khâu SXNN 79 - Phát huy vai trò đầu tàu việc ứng dụng tiến kỹ thuật doanh nghiệp, HTX tổ hợp tác Các HTX đầu mối liên kết hộ xã viên việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thông qua hoạt động dịch vụ HTX Tăng cường sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân ứng dụng tiến kỹ thuật, cụ thể: + Về giống cơng nghệ sinh học: thực chương trình trợ giá giống hỗ trợ vật tư mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng nơng sản hàng hóa + Về giới hóa nơng nghiệp: hỗ trợ vốn tín dụng để nơng dân đầu tư loại máy móc nơng nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh máy nông nghiệp áp dụng phương thức bán trả chậm; tăng cường quản lý nhà nước tiêu chuẩn chất lượng, quy trình cơng nghệ kỹ thuật giới hóa nơng nghiệp + Về thủy lợi hóa nơng nghiệp: Miễn, giảm thủy lợi phí hộ nằm vùng dự án đầu tư, hộ vùng trũng nhiễm phèn; mở rộng hình thức khóan quản lý vận hành, khai thác, tu, bảo dưỡng công trình thủy lợi có quy mơ thích hợp cho tổ chức cá nhân để nâng cao hiệu cơng trình + Về điện khí hóa nơng nghiệp: Hỗ trợ nông dân đầu tư hệ thống điện phục vụ sản xuất nguồn vốn ứng trước ngành điện nguồn vốn tín dụng; trợ giá điện cho nơng dân vùng dự án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến Quận, vũng đất trũng, phèn nhẹ bờ hữu sông Sài Gòn Thạnh Lộc, Thạnh Xuân + Về ứng dụng quy trình canh tác nơng nghiệp tiên tiến: Hỗ trợ nông dân thay đổi tập quán canh tác, tư sản xuất cũ để nâng cao chất lượng nông sản hàng hóa thơng qua dự án đầu tư vùng nguyên liệu; mở rộng hình thức liên kết sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp chế biến nông sản với nơng dân 80 3.3.7 Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh công tác đầu tư sở hạ tầng nông thôn, phát triển hệ thống điện, nước, đường giao thông, trường, chợ …đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt nhân dân bảo vệ môi trường địa bàn Tiếp tục phát huy phương thức xã hội hóa giao thơng theo hình thức Nhà nước nhân dân làm Tích cực vận động nhân dân doanh nghiệp địa bàn quận đóng góp kinh phí thực xã hội hóa giao thơng, thóat nước nhằm ngày hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thơng địa bàn quận Song song đó, Quận có kế hoạch vận động doanh nghiệp đầu tư địa bàn quận góp sức hồn thiện hạ tầng kỹ thuật chung Quận Cụ thể : + Đối với hệ thống thủy lợi: thực xóa điểm ngập phát sinh địa bàn quận, đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố, sở, ngành liên quan thực nạo vét, khơi thơng dòng chảy; xử lý lục bình tuyến kênh, rạch địa bàn quận; đẩy nhanh tiến độ dự án xây dựng cơng trình bờ bao chống ngập, bảo vệ môi trường; đầu tư nâng cấp hệ thống đê bao, xây dựng cống ngăn triều, tăng cường trồng chắn sóng bảo vệ đê bao; ngăn chặn, xử lý tình trạng lấn chiếm, san lấp trái phép sông, kênh, rạch Cụ thể kênh tiêu Đồng Tiến, phường Trung Mỹ Tây; rạch Ông Đụng, phường Thạnh Lộc; cống Vàm Thuật, An Phú Đơng; Dự án tiêu thóat nước cải thiện ô nhiễm môi trường Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên; rạch Cầu Suối phường Tân Chánh Hiệp, Tân Thới Hiệp phường Đông Hưng Thuận Hàng năm, xây dựng kế hoạch tổ chức thực cơng tác phòng, chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa bàn Quận Rà sốt, bổ sung, hồn thiện phương án, kế hoạch cơng tác phòng, chống, ứng phó khắc phục hậu bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xoáy, triều cường, mưa lớn, thiên tai gây + Đối với hệ thống điện: Phát triển đồng mạng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo an toàn điện trình sử dụng 81 + Đối với hệ thống giao thông: tiếp tục thực theo phương thức Nhà nước nhân dân làm, tranh thủ nguồn vốn dự án đầu tư để xây dựng hạ tầng giao thông Mặt khác, Quận nghiên cứu ban hành số chế khen thưởng cho hộ hiến đất làm đường để phát huy phong trào; song song đó, đạo Phòng ban chun môn, Ủy ban nhân dân phường phối hợp việc điều chỉnh Giấy chứng nhận thủ tục hành khác Quan tâm bố trí vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông địa bàn Quận, cụ thể: Tiếp tục thực chương trình bê tơng hóa, nhựa hóa tuyến đường trạng đất đá địa bàn quận; Nghiên cứu đầu tư hệ thống thoát nước tuyến đường bê tơng hóa, nhựa hóa nhằm ngày hồn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thơng địa bàn quận; Triển khai thực cơng trình giao thông Ủy ban nhân dân thành phố giao kế hoạch vốn đến chưa thực như: đường Tơ Ký, TTH21, đường Đình Giao Khẩu, TTH07, APĐ09, TCH10; Nâng cấp mở rộng tuyến đường trục có tính chất giao thơng liên vùng, liên tỉnh như: đường Hà Huy Giáp, đường Lê Văn Khương, Nguyễn Ảnh Thủ; Sớm triển khai thực công trình trọng điểm, cơng trình có quy mơ lớn như: đường song hành Hà Huy Giáp; đường TA-TX tuyến 1, 2; đường Vườn Lài - Cầu Vàm Thuật; đường Nguyễn Văn Q; nhựa hóa tuyến đê bao bờ hữu sơng Sài Gòn + Đối với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ: Quy hoạch mạng lưới chợ, siêu thị - trung tâm thương mại; Có kế hoạch mời gọi đầu tư thực dự án theo quy hoạch nhằm đảm bảo bước đi, cách thức thực theo định hướng Rà soát quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp Chuyển giao khoa học kỹ thuật lĩnh vực nơng nghiệp Quận hồn thành phê duyệt danh mục địa điểm để tổ chức mời gọi đầu tư Trung tâm thương mại, siêu thị, chợ Tính đến nay, đơn vị đăng ký đầu tư 03 chợ, 03 siêu thị 03 trung tâm thương mại, có 01 chợ (An Sương) 01 siêu thị (Metro) đưa vào hoạt động Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định khởi công xây dựng trung tâm thương mại phường Đông Hưng Thuận Chương trình kêu gọi đầu tư phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm 82 thương mại: Tiến độ thực chương trình chậm, ngun nhân điều kiện khó khăn kinh tế nên khó thu hút nhà đầu tư Các dự án chờ giao đất, chờ khởi cơng có đơn vị đăng ký như: trung tâm thương khu vực Ngã Tư Ga, phường Thạnh Lộc; phát triển chợ khu 01, khu 02, phường An Phú Đông; trung tâm thương mại Lô 42, Công viên Phần mềm Quang Trung, phường Tân Chánh Hiệp; trung tâm thương mại đất số 6022, tờ đồ số 9, phường Thạnh Xuân; trung tâm thương mại khu phố 3, phường Thạnh Lộc; Quận thống chủ trương cửa hàng bình ổn giá khu đất cơng diện tích khoảng 230m2 phường Thạnh Xuân nhằm phục vụ cho nhân dân khu vực phường Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, An Phú Đông Để đẩy nhanh tiến độ chương trình cần thực giải pháp: - Kiên thu hồi diện tích mặt giao quan, tổ chức, doanh nghiệp không sử dụng sử dụng không hiệu chuyển giao cho nhà đầu tư có tiềm lực tiến hành khai thác, sử dụng có hiệu hơn, góp phần cân đối ngân sách thành phố - Thực sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để giải phóng mặt bằng, thu hồi đất theo quy định pháp luật Thực tốt sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để giải phóng mặt bằng, thu hồi đất theo quy hoạch quy định; chủ động tạo quỹ hộ đất để tái định cư, bảo đảm quyền lợi người bị thu hồi đất, đồng thời vận động tự nguyện chấp hành tham gia đóng góp tích cực người dân 3.3.8 Khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Hoạt động ngành nghề dịch vụ nông thôn Quận bao gồm: Chế biến hàng nông sản, khí, sửa chữa, sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, dịch vụ cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, ngành nghề phát triển chậm, quy mơ sản xuất nhỏ chất lượng sản phẩm không cao, chủ yếu tiêu dùng nước Để thúc đẩy ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển, cần tập trung vào số giải pháp như: 83 - Tiếp tục tăng cường hoạt động thu hút đầu tư ngồi nước, tập trung hoạt động xúc tiến nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động để tăng cường hiệu đầu tư nước giúp phát triển ngành theo định hướng phát triển TP HCM - Phát huy mạnh ngành sản xuất chủ lực, khuyến khích nhà đầu tư mở rộng sản xuất, thay đổi thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành hạ nâng cao lực cạnh tranh Đặc biệt ý phát triển ngành nghề sản xuất không gây ô nhiễm sản phẩm có giá trị cao, hình thành làng nghề trồng mai ghép, tạo dáng bonsai, cảnh, làng nghề nuôi chế biến cá sấu tạo sản phẩm cao cấp phục vụ xuất - Tranh thủ thông tin hoạt động tư vấn, hỗ trợ, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản từ Sở, Ngành hỗ trợ mở rộng phạm vi hoạt động vùng nơng thơn Từng bước hình thành phương thức liên kết sản xuất - Phát triển làng nghề truyền thống khu vực nông thôn; đặc biệt làng nghề gắn du lịch sản xuất hàng xuất khẩu, khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề mới; có sách ưu đãi đất đai, thuế hộ phát triển ngành nghề - Hỗ trợ vốn tín dụng để hộ ngành nghề nông thôn đổi trang thiết bị công nghệ; hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân để tạo hội cho họ tìm kiếm việc làm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nghề KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực trạng CDCCKTNN Quận 12, thông qua nhóm giải pháp trình bày, tác giả luận văn xin kiến nghị số nội dung cụ thể sau : Thứ nhất, quy hoạch phát triển KT - XH, ưu tiên tạo điều kiện chương trình, dự án trọng điểm đầu tư phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu SXNN, số ngành nghề truyền thống mạnh địa phương sớm 84 bảo hộ thương hiệu riêng Quận 12 bonsai, lan, mai, cá sấu, cá cảnh khu du lịch sinh thái Thạnh Lộc, Thạnh Xuân gắn với ăn câu cá giải trí Nhân rộng mơ hình HTX hoạt động hiệu HTX Xuân Lộc Thứ hai, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên người dân địa bàn nội dung vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn để từ hiểu biết sâu sắc vai trò nơng nghiệp nơng thơn, đồng thời có chế, sách đầu tư mạnh mẽ cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, khâu đột phá tổ chức chuyển giao, giới thiệu mơ hình sản xuất giỏi để ứng dụng vào SXNN, hỗ trợ đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nơng dân, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản đặc biệt làng nghề gắn du lịch sản xuất hàng xuất khẩu, tổ chức nhiều đợt hội chợ triễn lãm qui mô (nhất cảnh, cá cảnh, hàng mỹ nghệ), bố trí vốn đầu tư phát triển nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, giao thông đường thủy Thứ ba, công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư có trọng điểm cho cơng tác giống, giới hóa, phòng chống dịch bệnh, ngập lũ, triều cường ứng dụng quy trình canh tác nông nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành nơng sản hàng hóa; tiếp tục đẩy mạnh việc đổi phương pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho nơng dân SXNN an tồn cho sức khỏe cộng đồng bảo vệ mơi trường; có sách cụ thể nhằm động viên em nơng dân theo học trường Đại học, trường nghề nông nghiệp để hỗ trợ tốt kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm canh tác cho bà phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn Thứ tư, ưu tiên bố trí triển khai đầu tư thực dự án công viên xanh, trường học, sở y tế, trung tâm thương mại khu công nghiệp theo hướng “Nhà nước nhân dân làm”, đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình bờ bao chống ngập, cống ngăn triều, tăng cường trồng chắn sóng bảo vệ đê bao, ngăn chặn, xử lý tình trạng lấn chiếm, san lấp trái phép sơng, kênh, rạch bảo vệ môi trường 85 Thứ năm, Trung ương Thành phố sớm ban hành sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện giúp cho kinh tế hộ nâng cao suất trồng vật nuôi quy mô đất sản xuất bị thu hẹp, khuyến khích phát triển nhanh trang trại, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thôn để đẩy nhanh tiến độ CDCCKTNN Quận 12 theo hướng CNH, HĐH Cuối cùng, tăng cường kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư, đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ công trình xây dựng phê duyệt, kiên rút giấy phép đơn vị thi công chậm trễ, uy tín, đặc biệt cơng trình trọng điểm có sử dụng vốn Ngân sách theo Nghị 11/NQ-CP Chính phủ ngày 24/02/2011 tạm ngừng trước đây, cần có sách tháo gỡ để xếp thực Tập trung đạo cơng tác thanh, tốn cơng trình khả giải ngân cơng trình thuộc nguồn vốn khác để địa phương sớm có hệ thống sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho CDCCKTNN diễn thuận lợi 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở phân tích thực trạng CDCCKTNN Quận 12 giai đoạn 2008 – 2015, đến Chương tác giả trình bày thuận lợi khó khăn bối cảnh giới nước, dựa quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp Quận thời gian tới Từ tác giả đề xuất phương hướng đẩy mạnh CDCCKTNN địa bàn Quận 12 đến năm 2025; nhiên để đẩy mạnh CDCCKTNN đòi hỏi quyền địa phương phải có bước phù hợp gắn với giai đoạn cụ thể CDCCKTNN Quận 12 theo Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ, Chương trình hành động số 43-CTr/TU ngày 20/10/2008 Thành ủy thực Nghị số 26NQ/TW Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 20/01/2009 Ủy ban nhân dân thành phố văn đạo khác, bao hàm nhiều nội dung liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời kết CDCCKTNN Quận 12 phụ thuộc lớn vào chế, sách Nhà nước (kể Nhà nước Trung ương địa phương) Từ đó, tác giả đưa nhóm giải pháp: Đổi hồn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nông nghiệp; Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa chủ thể kinh tế nơng nghiệp; Tạo vốn để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động phổ thông đáp ứng yêu cầu sản xuất nơng nghiệp; Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp; Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn; Khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn số nội dung kiến nghị nhằm góp phần chuyển dịch CCKTNN theo hướng CNH, HĐH Quận 12 87 KẾT LUẬN CDCCKTNN Quận 12 theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa - nội dung chủ yếu trình cấu ngành kinh tế Quận theo định hướng “dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” Đẩy mạnh CDCCKTNN địa bàn phát triển tồn diện theo định hướng sản xuất hàng hóa, đảm bảo vững an ninh xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng KT - XH đại gắn phát triển nông thôn với đô thị; bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển KT - XH Quận 12 Q trình đòi hỏi làm rõ mặt lý luận thực tiễn Với tinh thần đó, luận văn trình bày số nội dung chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề CDCCKTNN quan niệm, nội dung, yêu cầu CDCCKTNN; yếu tố tác động xu hướng CDCCKTNN địa bàn; kinh nghiệm thúc đẩy CDCCKTNN số địa phương nước học rút cho Quận 12 Hai là, sở khung lý thuyết xây dựng, phân tích thực trạng CDCCKTNN Quận 12 giai đoạn 2008 - 2015, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Ba là, từ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng CDCCKTNN Quận 12, dự báo thuận lợi khó khăn mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp Quận thời gian tới, luận văn đề xuất phương hướng nhóm giải pháp đẩy mạnh CDCCKTNN địa bàn giai đoạn từ đến năm 2025 nhằm đẩy nhanh trình CDCCKTNN Quận 12 theo hướng CNH, HĐH Cuối cùng, luận văn nêu số kiến nghị để góp phần đưa ý kiến nhằm đẩy nhanh trình CDCCKTNN Quận 12 theo hướng CNH, HĐH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, kèm theo Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chi cục Thống kê Quận 12, Niên giám Thống kê Quận 12, TP HCM năm 2009, 2013, 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn TP HCM (2015), Báo cáo Kết thực công tác đạo, điều hành sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2014 triển khai kế hoạch năm 2015 10 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Chương trình hành động số 43-CTr/TU ngày 20/10/2008 Thành ủy thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 11 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam (2000), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thơn vùng ĐBSCL, Tp Hồ Chí Minh 12 Ủy ban nhân dân Quận 12 (2011), Báo cáo kết thực Kế hoạch số 90-KH.QU ngày 19 tháng năm 2009 Quận ủy 12 tổ chức thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa X “ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 13 Ủy ban nhân dân Quận 12 (2011), Kế hoạch thực nhiệm vụ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 2011, giai đoạn 2011 - 2015 14 Ủy ban nhân dân Quận 12 (2013), Báo cáo Kết 05 năm thực Chương trình hành động số 43-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 Thành ủy thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” 15 Ủy ban nhân dân Quận 12 (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận 12 giai đoạn 2016 - 2020 16 Ủy ban nhân dân Quận 12 (2015), Báo cáo Tổng kết thực Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn Quận 12 17 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 UBNDTP ban hành Kế hoạch UBNDTP thực Chương trình hành động Thành ủy nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X 18 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 5930/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBNDTP phê duyệt “Qui hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thơn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025” 19 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 13/2011/QĐ-UBND ngày 09/03/2011 UBNDTP phê duyệt Chương trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp đô thị địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 - 2015 20 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 3329/QĐ-UBND ngày 04/04/2011 UBNDTP Chương trình phát triển cá sấu địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 - 2015 21 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 3330/QĐ-UBND ngày 06/07/2011 UBNDTP phê duyệt Chương trình phát triển hoa - kiểng địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 - 2015 22 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 3331/QĐ-UBND ngày 06/07/2011 UBNDTP phê duyệt Chương trình phát triển rau an tồn địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 - 2015 23 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 3463/QĐ-UBND ngày 12/07/2011 UBNDTP phê duyệt Chương trình phát triển cá cảnh địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 - 2015 24 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 36/2011/QĐ-UBND ngày 10/06/2011 UBNDTP việc ban hành Qui định Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 - 2015 25 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 446/QĐUBND ngày 27/01/2011 UBNDTP chương trình ứng dụng phát triển cơng nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp - nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025” 26 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quyết định số 13/QĐUBND ngày 20/03/2013 UBNDTP việc ban hành Qui định khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị địa bàn Thành phố giai đoạn 2013 - 2015 27 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quyết định số 3891/QĐUBND ngày 17/07/2013 UBNDTP phê duyệt Đề án bảo tồn phát triển làng nghề TP HCM giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020 28 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 310/QĐUBND ngày 15/01/2014 UBNDTP ban hành Kế hoạch thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ 29 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 40/2014/QĐ-UBND ngày 25/11/2014 sửa đổi, bổ sung số điều quy đinh khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 20/03/2013 Ủy ban nhân dân thành phố 30 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Danh mục thông tin khác trang web: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, cập nhật ngày 09/07/2015 địa chỉ: Đặng Kiệt (2013), Bảo tồn phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống địa thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: Hoạt động sản xuất Hợp tác xã Nông nghiệp Xuân Lộc địa chỉ: Lê Thẩm (2015), Quận 12 trọng khai thác hiệu nguồn lực đất đai, cập nhật lúc 20:59 09/07/2015 địa chỉ: Quốc Dũng (2015), Quận 12 tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cập nhật lúc 19:07 25/05/2015 địa chỉ: Quốc Dũng (2015), Quận 12: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp, cập nhật lúc 14:10 08/07/2015 địa chỉ: Thanh Trà (2014), Nông sản xuất nhỏ lẻ, tiềm lớn, địa chỉ: Thuận Hải, Dân Việt (2013), Hiệu từ hướng nông nghiệp đô thị, địa chỉ: Trương Hoàng (2008), Phát triển nông nghiệp đô thị, địa chỉ: 10 Kinh nghiệm quốc tế chuyển dịch cấu kinh tế học cho Việt Nam,, 11 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Thái Bình Đồng Tháp địa chỉ: , ,, , ... ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ THẢO NGUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TẠI QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025. .. mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quận 12 đến 2025 theo hướng công nghiệp hóa đại hóa 68 3.3.1 Đổi hồn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TẠI QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2025 .60 3.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu nông nghiệp Quận 12 đến

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w