các giải pháp tổ chức thực hiện bhyt tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010

105 0 0
các giải pháp tổ chức thực hiện bhyt tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¶o hiĨm x∙ héi viƯt nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Các giảI pháp tổ chức thực bhyt tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Chủ nhiệm đề tài: hoàng kiến thiết 7141 20/02/2009 Hà nội - 2007 Đề tài: Các giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện từ đến năm 2010 mục lục Trang Mở đầu 04 Mục tiêu, phơng pháp nghiên cứu 08 Chơng I: Những nét chung BHYT tự nguyện 09 I Khái niệm đặc trng BHYTTN Việt Nam 09 II Thị trờng tiềm đối tợng tham gia BHYT tự nguyện 17 Thị trờng tiềm 17 Thị trờng tiềm đối tợng tham gia BHYT tù nguyÖn 17 III Kinh nghiÖm BHYT ë mét sè n−íc 25 Philipin 26 Th¸i Lan 28 Hàn Quốc 29 Cộng hòa Liên bang Đức 31 Trung Quèc 31 Lµo 32 Bµi häc kinh nghiƯm rót ®èi víi ViƯt Nam 33 Chơng II: Thực trạng triển khai BHYT tự nguyện từ năm 1998- 2004 36 I Khái quát tình hình triển khai BHYT tự nguyện giai đoạn 1992 - 1997 36 Cơ sở pháp lý 36 Tổ chức, m¸y thùc hiƯn BHYT 37 TriĨn khai thùc hiƯn BHYT tự nguyện 38 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Trang II Tình hình triển khai BHYT tự nguyện giai đoạn 1998 - 2004 44 Tình h×nh thùc hiƯn BHYT tù ngun tõ 1998 - 2002 46 Từ 2003 - 2004 59 chơng III kiến nghị giải pháp để phát triển BHYT tự 76 nguyện đến năm 2010 I Quan điểm, định hớng Đảng Nhà nớc BHYTTN 76 II Giải pháp để phát triển mở rộng BHYT tự nguyện đến năm 2010 82 Cần sớm quán triệt quan điểm, mục tiêu Đảng đến cấp, ngành đảm bảo thống đạo tỉ chøc thùc hiƯn ChÝnh phđ sím x©y dùng ban hành lộ trình để thực mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân Đổi nâng cao lực hệ thống khám, chữa bệnh Không ngừng hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực hệ thống BHXH Việt Nam 82 82 83 85 Đảm bảo phối hợp cấp, ngành tổ chức thực 87 III Mét sè kiÕn nghÞ 88 KÕt luËn 97 PHỤ LỤC 100 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Những chữ viết tắt sử dụng tài liệu BHXH B¶o hiĨm X· héi BHYT B¶o hiĨm y tÕ BHYT TN B¶o hiĨm y tÕ tù ngun DN Doanh nghiệp HSSV Học sinh, sinh viên Hgđ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh CBCC Cán bộ, công chức CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu YTTH Y tế trờng học NSNN Ngân sách Nhà nớc UBND Uỷ ban nhân dân Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Mở đầu Bảo hiểm y tế phạm trù kinh tÕ- x· héi tÊt yÕu cña mét x· héi phát triển Thực Bảo hiểm y tế (BHYT) giải đợc quan hệ phát sinh nội lĩnh vực toán chi phí y tế, mà giải vấn đề kinh tế - xà hội quốc gia nớc ta, sách BHYT đợc hình thành với trình chuyển ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ tËp trung, quan liªu, bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Đây bớc nhằm xoá dần chế độ bao cấp tràn lan cho tất ngời khám, chữa bệnh (KCB) Có thực trạng là: ngân sách Nhà nớc dành cho y tế có hạn, chi phí KCB ngày tăng ứng dụng tiến y học vào chẩn đoán điều trị, đồng thời nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày cao, điều tạo cân đối nghiêm trọng "cung" "cầu" KCB Trên giới, hầu nh quốc gia đủ khả tài để bao cấp toàn chi phí KCB cho nhân dân, Cu Ba điển hình bao cấp y tế, nhng phần bao cấp Nhà nớc dừng lại chi phí y tế Còn hầu hết quốc gia giới, bên cạnh ngân sách Chính phủ, phải huy động phần từ đóng góp cộng đồng xà hội, nhằm tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng ngời dân Cùng với thành tựu đất nớc sau gần 20 năm đổi mới, BHYT đà bớc đợc khẳng định sách xà hội đắn Đảng Nhà nớc, cụ thể: việc tăng cờng nguồn lực tài chính, việc bảo đảm tính công bằng, hiệu KCB, đồng thời thể tính nhân đạo, nhân văn, giữ gìn truyền thống "lá lành đùm rách" dân tộc Việt Nam Chính sách BHYT khẳng định vai trò quan trọng nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, hoạt động BHYT đà tác động Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 bớc thúc đẩy hình thành t quản lý tài y tế tiết kiệm, hiệu khám chữa bệnh, góp phần làm phong phú thêm quan điểm xà hội hóa nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đảng Nhà nớc ta Sau 13 năm tổ chức thực hiện, BHYT đà dần vào đời sống xà hội thu đợc kết quan trọng Đảng nhà nớc đà chọn BHYT giải pháp chiến lợc nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tính đến hết năm 2004 đà có 18,5 triệu ngời tham gia BHYT, chiếm khoảng 22,5% dân số nớc, đối tợng tham gia BHYT tự nguyện gần 6,4 triệu ngời Hàng năm đà có hàng chục triệu lợt ngời đợc khám chữa bệnh theo chế độ BHYT, tính riêng Quỹ KCB BHYT tự nguyện năm 2003 đà chi gần 150 tỷ đồng, năm 2004 chi 184 tỷ đồng để đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia chơng trình BHYT tự nguyện Ngoài ra, BHYT tự nguyện học sinh, sinh viên (HSSV) năm qua đà góp phần tích cực khôi phục l¹i hƯ thèng y tÕ tr−êng häc, sau mét thêi gian dài gần nh bị bỏ trắng Nhờ có kinh phí từ quỹ BHYT HSSV trích lại cho nhà trờng, nên y tế trờng học đợc hình thành họat động trở lại nhiều trờng, góp phần tích cực vào việc giáo dục thể chất chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HSSV, hỗ trợ cho mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh nhà trờng BHYT tự nguyện đà bớc đầu đến với ngời nông dân, đối tợng đông đảo xà hội, nhiều loại hình BHYT tự nguyện cho dân c đà đợc triển khai nh: BHYT cho thành viên hộ gia đình theo địa giới hành chính; BHYT cho đối tợng: thành viên, hội viên Hội, Đoàn thể, cho thân nhân ngời lao động với kết bớc đầu đà thu đợc, BHYT tự nguyện thu hút quan tâm nhiều tầng lớp dân c, nh cấp uỷ Đảng quyền cấp Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Tuy đà đạt đợc kết đáng khích lÖ, song sè ng−êi tham gia BHYT tù nguyÖn vÉn cha nhiều, tỷ lệ tăng trởng số ngời tham gia BHYT tự nguyện thấp so với số đối tợng tiềm Các đối tợng tham gia BHYT tự ngun hiƯn míi chđ u lµ häc sinh - sinh viên, đối tợng khác nh: nông dân, ngời lao động tự thành thị, tham gia Theo tính toán, số ngời thuộc đối tợng vận động tham gia BHYT tự nguyện thời điểm địa bàn nớc vào khoảng 50 triệu ngời (số lợng tăng vào năm sau do kết công tác xoá đói giảm nghèo), có gÇn 6,4 triƯu ng−êi tham gia BHYT tù ngun, nh− dân số thuộc đối tợng tham gia BHYT tự nguyện cha tiếp cận với sách BHYT lớn Nếu tốc độ tăng trởng số ngời tham gia BHYT tự nguyện nh năm vừa qua, đột biến nào, nói mục tiêu thực BHYT toàn dân vào năm 2010 đạt đợc Đây thật thách thức lớn trình thực mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân nh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà đề Làm giải pháp để thực đợc mục tiêu Đảng vấn đề mang tính thời sự, trách nhiệm thuộc Chính phủ, BHXH Việt Nam, Bộ, ngành chức Uỷ ban Nhân dân cấp Để giải cách đồng yêu cầu thực BHYT toàn dân, cần phải có công trình nghiên cứu, hội thảo khoa học nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng tình hình, nguyên nhân thành công khó khăn tổ chức thực hiện, trả lời câu hỏi: Vì BHYT cha nhận đợc hởng ứng tham gia ngời dân? chất lợng khám chữa bệnh BHYT cần cải thiện nào? gói quyền lợi BHYT có cần thiết thay đổi không? làm để thay đổi nhận thức ngời BHYT? điều kiện cần đủ để thực BHYT toàn dân? cuối giải pháp để giải tháo gỡ khó khăn, vớng mắc? tất vấn đề đặt phía Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 trớc, chờ nhà hoạch định sách, cấp tổ chức thực phải đầu t thời gian, trí tuệ, công sức cho chơng trình tổng thể tầm Quốc gia Trớc tình hình trên, Ban BHXH tự nguyện đà chọn vào nghiên cứu đề tài: "Các giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 ", nhằm đánh giá thực trạng t×nh h×nh triĨn khai BHYT tù ngun thêi gian qua, học kinh nghiệm tổ chức triển khai BHYT tự nguyện kiến nghị giải pháp tổ chức thực từ đến năm 2010 Nhóm nghiên cứu hy vọng cung cấp cách chân thực thực trạng, tình hình triển khai BHYT nói chung, BHYT tự nguyện nói riêng giải pháp thực dới góc độ ngời đà tổ chức thực sách nhiều năm qua, nh tài liệu tổng thể mong giúp nhà hoạch định sách có cách nhìn khách quan sách nhiều khó khăn mẻ Việt Nam Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có chơng: - Chơng I: vấn đề chung BHYT tự nguyện - Chơng II: Thực trạng triển khai BHYT tự nguyện từ năm 1998 - 2004 - Chơng III: Kiến nghị đề xuất giải pháp thực BHYT tự nguyện đến năm 2010 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Mục tiêu nghiên cứu 1.Đánh giá tình hình thực sách BHYT tự nguyện từ năm 1998 đến năm 2004 Thực trạng công tác BHYT tự nguyện giải pháp tổ chức thực nhằm mở rộng đối tợng tham gia BHYT tự nguyện tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2010 Đối tợng, phạm vi phơng pháp nghiên cứu Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: 1.1 Đối tợng nghiên cứu: Những số liệu hoạt ®éng BHYT tù ngun BHXH c¸c tØnh, Tp trùc thc TW từ năm 1998 đến 2004; Thực trạng công tác BHYT tự nguyện năm 20004; Các văn Chính phủ Bộ quản lý Nhà nớc BHYT liên quan đến hoạt động BHYT Tự nguyện; Các Đề án, phê duyệt đề án, kết thực thí điểm số quan BHYT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Mô hình hoạt động BHYT tự nguyện số nớc 1.2 Phạm vi nghiên cứu: hoạt động công tác BHYT tự nguyện phạm vi nớc từ 1998 đến hết năm 2004 Phơng pháp công cụ nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Nghiên cứu hồi cứu phân tích Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 chơng I nét chung bảo hiểm y tế tự nguyện I kháI niệm đặc trng bhyt tự nguyện việt nam BHYT Tự nguyện hình thức BHYT đợc thực sở tự nguyện ngời tham gia Từ năm 1986, thực đờng lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo, nỊn kinh tÕ tËp trung, quan liªu, bao cÊp cđa nớc ta đợc chuyển sang hoạt động theo chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Quá trình đổi kinh tế đà tác động ảnh hởng sâu sắc đến tất lĩnh vực đời sống xà hội, có lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Sau chục năm thực chế độ bao cấp khám chữa bệnh, Nhà nớc đầu t kinh phí tăng hàng năm cho ngành y tế, nhng trớc nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân giá dịch vụ y tế ngày cao, nên kinh phí nhà nớc dành cho y tế tăng nhng đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh cho tất ngời Ngày 24/4/1989, Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) đà ban hành Quyết định số 45/HĐBT, thực thu phần viện phí với số nhóm đối tợng bệnh viện nhà nớc Việc thu phần viện phí nhằm huy động đóng góp nhân dân, tạo thêm kinh phí cho bệnh viện cải thiện chất lợng dịch vụ y tế Tuy nhiên, đối tợng đợc miễn giảm viện phí theo Quyết định số 45/HĐBT chiếm tỷ lệ lớn tổng số dân c, là: Những ngời thuộc diện u đÃi xà hội; ngời tàn tật trẻ mồ côi, ngời già yếu không nơi nơng tựa; đồng bào dân tộc miền núi cao, đồng bào Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 theo phơng thức BHYT, mà thể tính cha quán, cụ thể qua văn bản: - Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 việc định hớng dài hạn, kế hoạch năm 2001 - 2005 giải pháp phát triển kinh tế - xà hội vùng Tây Nguyên Tại Điểm b, Mục 6, Điều nêu: "Đối với hộ đói, nghèo nhân dân nói chung xà vùng III không thực việc dùng thẻ BHYT nh mà thực KCB miễn phí; sở y tÕ sÏ thùc thùc chi tõ nguån quü KCB cho ngời nghèo tỉnh thành lập Sở Y tế quản lý thực hiện" - Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 06/11/2001 phát triển kinh tế - xà hội vùng Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2001 - 2005 Mục 7, Điều nêu: "Từ năm 2002 thực hộ gia đình đồng bào dân tộc nghèo, hộ sách: miễn phí tiền khám chữa bệnh Trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện" - Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 07/12/2001 Thủ tớng Chính phủ phát triển kinh tế - xà hội tỉnh đặc biệt khó khăn Miền núi phía Bắc thời kỳ 2001 - 2005, với nội dung tơng tự nh - Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tớng Chính phủ việc khám, chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo, đề cập phơng thức khác nhau, giao địa phơng tuỳ chọn Qua văn cho thấy, định hớng Đảng "tiến tới BHYT toàn dân" đà cha đợc cụ thể hoá thực quán từ quan quản lý nhà nớc Trung ơng, qua cho thấy điểm tồn lín hiƯn viƯc tham m−u x©y dùng chÝnh sách nớc ta theo nếp cũ, dựa vào đặc thù vùng miền, giao cho địa phơng định vấn đề xà hội, mà vấn đề lại rÊt cÇn sù thèng nhÊt tỉ chøc triĨn khai 90 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Chúng muốn nói đến tính cục địa phơng, ngành mà bỏ qua lợi ích xà hội, lợi ích đối tợng cần đợc thụ hởng sách trở ngại phổ biến Với Bộ ban ngành đoàn thể: Với sách có tác động liên quan đến toàn xà hội nh sách BHYT, nhng đợc quy định Nghị định Chính phủ cha tơng xứng Chính sách BHYT cần phải đợc điều chỉnh văn mang tính pháp lý cao nh luật, pháp lệnh, việc điều chỉnh quan hệ liên quan đến quyền trách nhiệm ngời dân thực sách BHYT bảo đảm khả thi thuận lợi Với văn luật, tính bắt buộc quan, đơn vị cá nhân phải thực có hiệu lực cao Mặt khác, luật quy định trao cho hệ thống BHXH quyền cần thiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, nh quyền phong tỏa tài khoản, quyền niêm phong phát mại tài sản chủ sử dụng lao động, không thực luật pháp BHYT, hay quyền kiểm tra trình điều trị, chi phí điều trị quỹ BHYT toán sở khám chữa bệnh Mặt khác, Luật điều chỉnh hành vi công dân, công dân không thuộc quyền quản lý quan, đơn vị quan hệ lao động, điều khác với điều chỉnh Nghị định Chính phủ Với Chính phủ điều kiện thực sách BHYT TN Cần đảm bảo chế sách đồng thực BHYT BHYT sách xà hội có liên quan tác động đến nhiều lĩnh vực xà hội khác - Đặc biệt với hệ thống khám, chữa bệnh nơi cung cấp dịch vụ y tế có tính định việc đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia 91 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 BHYT, nh bảo đảm tồn sách BHYT BHYT sản phẩm trình đổi mới, nên đòi hỏi hệ thống KCB phải có thay đổi cho phù hợp Hệ thống KCB trì hoạt động theo chế bao cấp nh trớc đây, nửa bao cấp nh Việc bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nớc cho khu vực điều trị cần phải đợc nghiên cứu, mạnh dạn đổi mới, xác định chế tài phù hợp để bệnh viện chuyển hẳn sang hạch toán, đồng thời có điều kiện thực tốt nhiệm vụ khám, chữa bệnh phục vụ nhân dân Chế độ đÃi ngộ cán nhân viên ngành y tế, thay chờ đợi từ nguồn ngân sách, với quy định đà lỗi thời, cần đợc sửa đổi, gắn quyền lợi với trách nhiệm cán bộ, nhân viên y tế Tình trạng sở vật chất sở KCB nghèo nàn lạc hậu, trình độ chuyên môn cán y tế yếu kém, tinh thần thái độ phục vụ cha tốt, nạn "phí ngầm" sở KCB cần sớm đợc khắc phục Chỉ đổi đợc hệ thống KCB - hoạt động BHYT phát triển vững thuận lợi Với BHXH Việt Nam 5.1 Xác định rõ nhiệm vụ trị đợc Đảng Nhà nớc giao: - Nh trình bày phần trên, việc triển khai mở rộng BHYT tự nguyện nhiệm vụ trị quan trọng cđa hƯ thèng BHXH ViƯt Nam Mét chÝnh s¸ch x· hội nh sách BHYT thực đạt đợc mục tiêu xà hội đại đa số dân c đợc thụ hởng sách Hiện tại, khoảng 50 triệu ngời cha có BHYT, KCB phải tự trả viện phí, không nhanh chóng mở rộng BHYT tự nguyện đến số dân đông đảo nêu trên, mục tiêu xà hội sách BHYT không hạn chế mà khó thực đợc phơng châm: "công bằng, hiệu khám chữa bệnh" Mặt khác, Đảng nhà nớc đà xác định rõ: BHYT hớng chiến lợc mang tính lâu dài nghiệp chăm sóc sức khỏe 92 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 nhân dân, nên việc phát triển mở rộng BHYT tự nguyện yêu cầu đòi hỏi cấp thiết BHXH ViƯt Nam - Tỉ chøc thùc hiƯn BHYT tù nguyện công việc có nhiều khó khăn, đòi hỏi đầu t tài nhân lực, nhng nguồn thu không nhiều Thời gian qua có địa phơng cha nỗ lực triển khai BHYT tự nguyện, thực cầm chừng; lÃnh đạo số quan BHXH tỉnh, thành phố cha quan tâm đến việc bố trí, xếp cán làm việc lĩnh vực BHYT tự nguyện, số cán làm công tác vừa yếu lực vừa thiếu số lợng, lại thờng xuyên thay đổi Cha quan tâm ®Õn viƯc tranh thđ sù l·nh ®¹o, chØ ®¹o cđa cấp ủy đảng quyền địa phơng, nh phối hợp với ngành địa phơng; cha ý đầu t kinh phí cho công tác truyền thông; chế độ cán làm BHYT tự nguyện cha thỏa đáng, đà làm cho hoạt động BHYT tự nguyện địa phơng khó phát triển đạt kết thấp 5.2 Quan tâm đến công tác cán hình thành màng lới Đại lý thu BHYT tù ngun: Lµ lÜnh vùc khã, bëi vËy việc quan tâm công tác cán bộ: - Cán làm công tác BHYT tự nguyện phải có đủ lực kinh nghiệm, có khả làm việc độc lập, tiếp xúc với cộng đồng Vừa nắm chế độ sách BHYT tự nguyện, vừa có khả thuyết trình, giải thích, tuyên truyền; có kiến thức xà hội gần gũi với dân Do vậy, trớc mắt việc xếp cán làm BHYT tự nguyện phải đợc u tiên lựa chọn, sau phải ý quan tâm thờng xuyên đến công tác đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, không ngừng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán khu vực này; 93 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 - Không ý đến lực, trình độ, cán làm công tác BHYT tự nguyện phải đảm bảo đủ số lợng để thực nhiệm vụ Cần thiết phải có nghiên cứu xác định nhu cầu định biên cán làm việc khu vực này, tránh tình trạng nơi ít, nơi nhiều nh Cần sớm xem xét áp dụng nguyên tắc: cán làm BHYT tự nguyện tăng tơng ứng với việc phát triển đối tợng BHYT tự nguyện - Cùng với công tác đào tạo, cao lực cho cán bộ, cần thực thờng xuyên công tác giáo dục t tởng cho đội ngũ cán BHXH nói chung cán làm việc lĩnh vực BHYT tự nguyện nói riêng Mỗi cán phải quán triệt nhận thức sâu sắc nhiệm vụ phục vụ đối tợng, phục vụ nhân dân Những cán có thái độ làm việc quan liêu, phiền hà, sách nhiễu, vô trách nhiệm chấp nhận lĩnh vực công tác - Đi đôi với công tác cán bộ, phải nhanh chóng hình thành đội ngũ Đại lý làm BHYT Vì thực tế cho thấy, cán dù có đông dải đến hết thôn, xóm, tổ dân c Đại lý yếu tố thiếu ®èi víi viƯc triĨn khai thùc hiƯn BHYT tù ngun: ngời dân sở tại, hết hä cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa ngời vận động, tuyên truyền, giải thích, hớng dẫn vµ thu tiỊn cđa ng−êi tham gia, Thùc tÕ triĨn khai BHYT tù ngun thêi gian qua cho thÊy, hệ thống Đại lý, việc thực BHYT tự nguyện mở rộng đợc Vì vậy, việc lựa chọn, bồi dỡng, đào tạo màng lới Đại lý BHYT cần đợc quan tâm mở rộng đến tất vùng miền 5.3 Một số chế độ, quy định cần đợc nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình điều kiện mới: - Tên gọi "BHYT tự nguyện" - thực chất việc tham gia BHYT sở tù ngun cđa ng−êi d©n Nh−ng gäi nh− vËy sÏ khó tiếp cận với dân, 94 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 lại dễ nhầm lẫn với loại hình bảo hiểm kinh doanh khác LÃnh đạo UBND số tỉnh, thành phố đà có ý kiến việc cần thay đổi tên gọi để dân nghe phân biệt đợc với hình thức bảo hiểm kinh doanh Có thể gọi BHYT cộng đồng hay BHYT nhân dân, vừa thể đợc tính x· héi cđa chÝnh s¸ch BHYT, võa dƠ thut phơc ngời dân; - Về mức đóng áp dụng mức đóng: Liên ban hành khung mức đóng, việc định mức đóng cụ thể nên giao cho Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam sở đề nghị BHXH tỉnh, thành phố thuận lợi Nên linh hoạt cho áp dụng mức đóng khu vực nông thôn thời gian địa bàn nông thôn đợc đô thị hóa Trờng hợp học sinh nÕu kh«ng tham gia BHYT theo tr−êng häc, tham gia theo hộ gia đình nên cho thực mức đóng theo hộ gia đình, để tạo thuận lợi cho học sinh tham gia; - Điều kiện tham gia BHYT tự nguyện: Với đối tợng hộ gia dình, cần nghiên cứu để đa điều kiện phù hợp, tham gia không bị ràng buộc vào ngời khác: điều kiện cần 100% thành viên hộ tham gia đợc, thay cho tỷ lệ khu dân c nh Đặc biệt lu ý ®Õn ®iỊu kiƯn cho khu vùc miỊn nói, vïng khó khăn cho mềm dẻo để ngời dân học sinh có điều kiện tham gia - Việc chuyển kinh phí 20% chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu cho trờng học cần thay đổi: trờng có học sinh tham gia BHYT đợc nhận nguồn kinh phí Việc sử dụng toán khoản kinh phí nên theo hớng: đơn giản, tạo điều kiện cho nhà trờng sử dụng phần kinh phí mục đích thực toán theo năm học 95 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 - Điều kiện để chi trả số nội dung: Việc chi trả trợ cấp tử vong cần thực ngời tham gia BHYT TN chẳng may bị chết, không nên đặt điều kiện thời gian Một số bất hợp lý nêu vấn đề lớn, nhng lại có tác động không nhỏ đến tâm t, suy nghĩ ngời dân, nh ảnh hởng đến nhiệt tình nhà trờng với đối tợng BHYT HSSV 96 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Kết luận BHYT sách xà hội lớn, đợc thực lần nớc ta không khó khăn, hạn chế nhận thức, lúng tóng tỉ chøc thùc hiƯn Nh−ng víi b¶n chÊt nhân đạo, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam nên BHYT đà nhanh chóng nhận đợc hởng ứng nhiệt tình đông đảo quần chúng nhân dân Sự đời phát triển mạnh mẽ BHYT đà chứng minh tính đắn sách xà hội Nhà nớc Việt Nam Sau 12 năm hình thành, xây dựng phát triển, sách Bảo hiểm y tế đà đạt đợc thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực vào công đổi đất nớc nói chung nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói riêng Số ngời tham gia BHYT tăng liên tục qua năm dần trở thành nhu cầu ngời dân Hiện đà có 18,5 triệu ngời tham gia BHYT, chiếm 22% dân số nớc Điều đáng ý đà có 6,4 triệu ngời tham gia nhiều chơng trình BHYT tự nguyện, đáp ứng yêu cầu tầng lớp nhân dân nh: BHYT nông dân, BHYT häc sinh, sinh viªn Sè tiỊn thu vỊ quĩ BHYT tăng trởng nhanh, trở thành nguồn tài quan trọng cho ngành y tế Những ngời tham gia BHYT đợc đảm bảo mặt tài trớc rủi ro bệnh tật; quyền lợi ngời có BHYT ngày đợc tăng cờng đảm bảo; chất lợng khám chữa bệnh cho ngời tham gia BHYT ngày đợc nâng cao; nguồn tài từ quỹ BHYT góp phần cho phục hồi phát triển y tế sở BHYT đợc xác định chế tài chÝnh y tÕ chđ u t−¬ng lai, thùc hiƯn mục tiêu công bằng, hiệu phát triển ngành y tế Từ thực tiễn 12 năm thực sách BHYT nớc ta học nớc phác thảo bớc chủ yếu để thực lộ trình tiến tới BHYT toàn dân theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc 97 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 lần thứ IX giai đoạn 2001 - 2010, bao gồm việc hoàn thiện đồng chế sách; lựa chọn bổ sung nhóm đối tợng khả thi tham gia BHYT bắt buộc, thực chơng trình BHYT tự nguyện cho nông dân ngời lao động tự do, tăng cờng quyền lợi ngời tham gia BHYT tính bền vững quỹ BHYT thông qua lựa chọn chế toán chi trả phù hợp, sách quản lý thuốc - giá thuốc, xác định gói dịch vụ y tế bản, tăng cờng chất lợng dịch vụ y tế BHYT sách xà hội lớn lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đòi hỏi phải lựa chọn bớc thích hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế phát triển thân hệ thống y tế./ Hà Nội, tháng 3/2005 98 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Tài liệu tham khảo Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội, 2001 Hội đồng Bộ trởng, Nghị định số 229/HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trởng ban hành Điều lệ BHYT Chính phủ, Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT Chính phủ, Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 Thủ tớng phủ phê duyệt chiến lợc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010 Bộ Y tế, Thông t số 17/1998/TT-BYT ngày 19/12/1998 hớng dẫn việc thực khám chữa bệnh, sử dụng quỹ khám chữa bệnh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Bộ Y tế, Niên giám thống kê năm 1996 - 2001 Bộ Y tế, Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học, 1997 Liên tịch Bộ Tài - Bộ Y tế, Thông t số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7/8/2003 hớng dẫn thực b¶o hiĨm y tÕ tù ngun B¶o hiĨm y tế Việt Nam, Bảo hiểm y tế nông dân số nớc giới, tài liệu tham khảo Hội nghị Bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân lao động tự do, Hải phòng, ngày 16/3/2000 10 Bảo hiểm y tế Việt Nam, Niên giám thống kê BHYT 1993 - 2002, Nhà xuất thống kê, 2002 11 Bảo hiểm y tế Việt Nam, Những văn hớng dẫn BHYT, Sách lu hành nội bộ, Hà nội, 2001 99 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Phụ lục: Tổng hợp ý kiến BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc tW tham gia sửa đổi Thông t số 77/2003/TTLT-BTC-BYT văn 3631 (49 BHXH tỉnh, thành phố) Để có sở cho việc bổ sung, sửa đổi Thông t liên tịch số 77 liên Bộ Tài - Y tế, Nhóm thực Đề tài đà tiến hành khảo sát thực tế gửi văn xin ý kiến BHXH tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng Sau gần năm tổ chức thực hiện, từ vấn đề thực tiễn địa phơng đà có ý kiến đóng góp để bổ sung, sửa đổi Thông t 77 Sau tổng hợp ý kiến: ã Hình thức văn việc tổ chức, đạo thực hiện: Về vấn đề này, ý kiến tham gia đề nghị số địa phơng tập trung vào số điểm sau: 1.1 Một số địa phơng băn khoăn thông t tham gia Bộ Giáo dục - Đào tạo không ký thông t, trách nhiệm đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo không tích cực, hiệu lực thi hành khu vực trờng học Vì vậy, địa phơng đề nghị thông t cần có chữ ký Bộ Giáo dục - Đào tạo; 1.2 Đề nghị thay cụm tõ "tù ngun" b»ng cơm tõ "BHYT céng ®ång", ®Ĩ thuận lợi trình tổ chức triển khai đến nhân dân Quan điểm ý kiến nhóm nghiên cứu đề tài: - Thông t liên tịch số 77/2003/TTLT-BTC-BYT h−íng dÉn viƯc thùc hiƯn BHYT tù ngun theo quy định Điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP Điều 23, Điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định số 58 đà quy định rõ trách nhiƯm cđa Bé Y tÕ vµ Bé tµi chÝnh việc ban hành khung mức đóng hớng dẫn thực BHYT tự nguyện Vì vậy, 100 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 không cần thiết Bộ Giáo dục - Đào tạo phải tham gia xây dựng ký thông t này, nhng có trách nhiệm việc tổ chức thực Vì Thông t liên tịch số 77 văn pháp quy; - Đề nghị thay đổi cụm từ BHYT "tự nguyện" cụm từ "BHYT cộng đồng" không cần thiết không thực đợc, Điều Chơng VI, Điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định số 58 đà khẳng định loại hình với cụm từ ã Khung mức đóng: Các địa phơng đóng góp, đề xuất: Nội dung ý kiến đề nghị địa phơng tập trung vào số điểm dới đây: 1.1 Điều chỉnh tăng khung mức đóng, giá thuốc, vật t tiêu hao, tăng; nên quy định mức đóng chênh lệch thành thị nông thôn hợp lý; 1.2 Đối tợng thân nhân cần quy định rõ: mức đóng theo khu vực quan mà ngời lao động công tác hay mức ®ãng theo khu vùc n¬i ng−êi lao ®éng c− tró; 1.3 Nên xác định mức đóng theo khu vực: Thành phố, thị xà (nội thành, nội thị); Huyện đồng trung du; Huyện miền núi, vùng cao, hải ®¶o; 1.4 Thùc hiƯn thèng nhÊt chung møc ®ãng cho thành viên hộ gia đình, không thực giảm dần ý kiến Nhóm nghiên cứu: Đề xuất địa phơng phù hợp với yêu cầu thực tế, đợc ghi nhận đề nghị liên trình sửa đổi thông t 77 ã Phơng thức đóng: Đề xuất địa phơng: 1.1 Ngân sách Nhà nớc nên dành phần kinh phí để hỗ trợ mức phí BHYT tự nguyện nhân dân; 101 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 1.2 Các đối tợng dân c thời gian tham gia đóng BHYT tháng/lần; riêng HSSV 12 tháng Đối với HSSV đà đóng tiền từ ngày đợc cấp phiếu KCB có giá trị sử dụng từ ngày Quan điểm nhóm nghiên cứu: Đề nghị địa phơng xác, nhiên để dành kinh phí từ ngân sách hỗ trợ ngời dân tham gia BHYT tự nguyện cần phải có đồng tình quản lý nhà nớc đợc Chính phủ phê duyệt Đây néi dung quan träng ®Ĩ ®−a xin ý kiÕn bàn việc xây dựng thông t ã Điều kiện tham gia BHYTTN: Những điểm địa phơng đề nghị: 1.1 Không nên đa điều kiện 100% số hộ gia đình phải tham gia; 1.2 Thân nhân ngời lao động: không thiết phải có hộ với ngời lao động (nếu cha, mẹ chồng; cha, mẹ vợ; vợ, chồng, ngời lao động) 1.3 Đối với BHYTTN nhân dân thân nhân ngời lao động năm đầu thực hiện, tỷ lệ đăng ký, tỷ lệ số ngời tham gia thấp sau nâng dần lên; 1.4 Điều kiện tham gia BHYT HSSV: 30% số học sinh trở lên TP, huyện đồng bằng, không dới 15% huyện, trung du, miền núi, xà đảo áp dụng 30% trờng thành thị khu vực nông thôn không nên áp dụng ý kiến nhóm nghiên cứu: - Yêu cầu 100% thành viên hộ gia đình tham gia BHYT tự nguyện điều kiện có ý nghĩa quan trọng không việc đảm bảo nguyên tắc số đông bù số ít, trớc hết đơn vị hộ gia đình, mà để đảm bảo trì thực mô hình BHYT theo hộ gia đình - mô hình sau 102 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 - Các ý kiến tỷ lệ tham gia, thân nhân ngời lao động: cần đợc xem xét để đề nghị liên có quy định phù hợp với thực tế hơn, tạo điều kiện cho ngời lao động mua BHYT cho nhiều thân nhân ã Quyền lợi: Các ý kiến đề nghị vào điểm sau: 1.1 Bỏ chi trả 20% viện phí, chi từ: 50.000đồng trở lên trả, giới hạn mức hởng tối đa năm, chi trả bệnh có chi phí KCB đến 10 triệu đồng trở lên; 1.2 Ngời tham gia BHYT TN đợc hởng trợ cấp tử vong 1.000.000đồng/trờng hợp không kể thêi gian tham gia BHYT tù nguyÖn; 1.3 Häc sinh, sinh viên bị tai nạn giao thông đợc quỹ BHYT toán chi phí điều trị; 1.4 Bỏ điều kiện phụ nữ phải có thời gian tham gia BHYT đủ 270 ngày đợc hởng chi phí thai sản; Quan điểm Nhóm nghiên cứu: Đề nghị địa phơng việc đảm bảo quyền lợi cho ng−êi tham gia BHYT tù ngun ®Ịu rÊt tháa đáng Những điểm cần đợc nghiên cứu thêm đề xuất với liên ã Tỷ lệ dành chi hoa hồng tuyên truyền: Địa phơng đề nghị: 1.1 Tăng tỷ lệ chi cho hoa hồng từ 8% lên 10%; 1.2 Tăng kinh phí tuyên truyền: từ 2% lên 5% Quan điểm nhóm nghiên cứu: Đề nghị địa phơng cần đợc báo cáo giải trình với liên để tăng tỷ lệ chi cho nội dung 103 Đề tài: giải pháp tổ chức thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 ã Việc sử dụng trích kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu: Địa phơng kiến nghị: 1.1 Điều chỉnh lại điều kiện để trích 20% số thu để lại cho YTTH (Tõ 50% xng 30% sè l−ỵng häc sinh cđa tr−êng tham gia BHYT TN) có chế vận dụng thiếu cán y tế đợc trích 20% ®Ĩ khun khÝch tham gia BHYT tù ngun; 1.2 §Ị nghị toán 20% với nhà trờng lần năm; ý kiến nhóm nghiên cứu: Việc xem xét lại quy định, điều kiện để trích kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho y tế trờng học, với phơng châm tạo điều kiện khuyến khích nhà trờng có nguồn kinh phí để phục vụ học sinh sinh viên cần thiết Mặt khác, có nguồn kinh phí cần tạo ®iỊu kiƯn cho nhµ tr−êng chđ ®éng viƯc sư dụng kinh phí CSSK ban đầu cho hiệu Nếu trì việc toán khoản kinh phí theo quý, khó khăn cho nhà trờng quan BHXH Bởi vậy, ý kiến đợc bàn bạc liên xây dựng thông t sửa đổi ã Những nội dung khác: Ngoài nội dung lớn nêu trên, ý kiến tham gia đề nghị số địa phơng đề cập đến vấn đề thuộc chuyên môn nghiệp vụ: - Nghiên cứu lại quy trình, biểu mẫu báo cáo đảm bảo gọn nhẹ quản lý chặt; - Thời hạn sử dụng thẻ BHYT với đối tợng học sinh, sinh viên; cho phép linh hoạt việc sử dụng kinh phí hoa hồng quỹ KCB ngoại trú; - Quỹ kết d đợc trích 20% nên trích phần đầu t trang thiết bị cho YTTH, trạm y tế; để mua BHYT cho học sinh nghèo Các vấn đề đợc nhóm nghiên cứu lu ý, đa xin ý kiến trình xây dựng thông t Hà Nội, tháng 6/2005 104

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan