1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú qua thang đo kansas city cardiomyopathy questionnaire

139 81 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN TRẮNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ QUA THANG ĐO KANSAS CITY CARDIOMYOPATHY QUESTIONNAIRE LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN TRẮNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ QUA THANG ĐO KANSAS CITY CARDIOMYOPATHY QUESTIONNAIRE NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN HOÀNG HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Bộ môn Nội - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh dạy kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập Bác sĩ nội trú Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Nội Tim Mạch Bệnh viện Nhân dân Gia Định tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ nhiệt tình q trình thực đề tài Tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Nguyễn Hoàng Hải, người thầy tạo điều kiện dành tâm huyết hướng dẫn kiến thức, cách thực nghiên cứu khoa học cách viết luận văn hồn chỉnh Sau cùng, phần khơng nhỏ thành công đề tài nghiên cứu khuyến khích động viên gia đình, bạn bè giúp đỡ thêm nghị lực niềm tin trình học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Võ Văn Trắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan suy tim mạn 1.2 Chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn .14 1.3 Các thang đo chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn 16 1.4 Thang đo KCCQ 18 1.5 Sơ lược nghiên cứu nước .27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu .31 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.5 Xác định biến số nghiên cứu 33 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 41 2.7 Quy trình nghiên cứu 44 2.8 Kiểm soát sai lệch 45 2.9 Phương pháp phân tích liệu 45 2.10 Đạo đức nghiên cứu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 47 3.2 Khảo sát điểm KCCQ mối tương quan điểm KCCQ với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ tối ưu điều trị nội khoa bệnh nhân suy tim mạn .54 3.3 Các yếu tố dự đoán điểm chất lượng sống tốt bệnh nhân suy tim 67 3.4 Vai trò điểm KCCQ tổng thể biến cố phối hợp thời điểm tháng kể từ lần đầu đánh giá bệnh nhân suy tim 69 Chương BÀN LUẬN 74 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 74 4.2 Khảo sát điểm KCCQ mối tương quan điểm KCCQ với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ tối ưu điều trị nội khoa bệnh nhân suy tim mạn 84 4.3 Các yếu tố dự đoán điểm chất lượng sống tốt bệnh nhân suy tim 91 4.4 Vai trò điểm KCCQ tổng thể biến cố phối hợp thời điểm tháng kể từ lần đầu đánh giá bệnh nhân suy tim 92 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU .97 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt CLCS Chất lượng sống KTC Khoảng tin cậy KTPV Khoảng tứ phân vị PSTM Phân suất tống máu THA Tăng huyết áp ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Từ viết tắt Tiếng Anh Ý nghĩa Tiếng Việt 6MWT minute walking test Nghiệm pháp phút ACE-i Angiotensin converting enzyme inhibitor Ức chế men chuyển angiotensin AHA/ACC American Heart Association / American College of Cardiology Hội Tim Hoa Kỳ/Trường môn Tim Hoa Kỳ ANP Atrial natriuretic peptide Peptide lợi niệu natri tâm nhĩ ARB Angiotensin receptor blocker Chẹn thụ thể angiostensin ARNI Angiotensin receptor neprilysin inhibitor BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BNP B type Natriuretic Peptide Peptide lợi niệu natri type B CABG Coronary Artery Bypass Grafting Mổ bắc cầu chủ vành CHQ Chronic Heart Failure Questionnaire Bảng câu hỏi suy tim mạn CPET Cardiopulmonary exercise test Nghiệm pháp gắng sức tim phổi CRT Cardiac Resynchronization Therapy Điều trị tái đồng tim eGFR estimated Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận ước đoán ESC European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa kỳ ICD Implantable Cardioverter Máy khử rung chuyển nhịp cấy Ức chế neprilysin thụ thể angiotensin iii Tiếng Anh Ý nghĩa Tiếng Việt Defibrillators thể KCCQ Kansas City Cardiomyopathy Questionnaire Bảng câu hỏi bệnh tim Kansas City LBBB Left Bundle Branch Block Blốc nhánh trái LR- Likelihood Ratio - Tỷ số âm LR+ Likelihood Ratio + Tỷ số dương MCS Mechanical circulatory support Hỗ trợ tuần hoàn học MLHFQ Minnesota Living with Heart Failure Questionnaire Bảng câu hỏi chung sống với suy tim Minnesota MRA Mineralocorticoid Receptor Antagonist Đối kháng thụ thể Mineralocorticoid MVR Mitral valve replacement Thay van hai NHP Nottingham Health Profile Dữ liệu sức khỏe Nottingham non LBBB non Left Bundle Branch Block Không blốc nhánh trái NTproBNP N terminal pro B type natriuretic peptide Tiền chất peptide lợi niệu natri type B NYHA New York Heart Association Hội Tim New York OR Odd Ratio Tỷ số số chênh PVI Pulmonary Vein Isolation Cô lập tĩnh mạch phổi QLQ-SHF Quality of Life in Severe Heart Failure Questionnaire Bảng câu hỏi chất lượng sống suy tim nặng RCT Randomized controlled trial Thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng SAVR Surgical aortic valve replacement Thay van động mạch chủ phẫu thuật Từ viết tắt iv Từ viết tắt Tiếng Anh Ý nghĩa Tiếng Việt SF-36 36-item short form health survey Khảo sát sức khỏe phiên ngắn 36 thành phần SGLT2-i Sodium – glucose cotransporter inhibitors Thuốc ức chế kênh đồng vận natri-glucose type SIP Sickness Impact Profile Dữ liệu ảnh hưởng bệnh tật TEE Transesophageal echocardiography Siêu âm tim qua thực quản WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 99 Kosiborod MN, Jhund PS, Docherty KF, et al Effects of dapagliflozin on symptoms, function, and quality of life in patients with heart failure and reduced ejection fraction: results from the DAPA-HF trial Circulation 2020;141(2):90-99 100 Pitt B, Zannad F, Remme WJN New England Journal of Medicine 1999;341(10):709-717 101 Zannad F, McMurray JJV, Krum H, et al Eplerenone in patients with systolic heart failure and mild symptoms New England Journal of Medicine 2011;364(1):11-21 102 Reddy P, Dunn AB The Effect of β ‐Blockers ty of on H Life in Patients with Heart Failure Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy 2000;20(6):679-689 103 Turgeon RD, Barry AR, Hawkins NM, et al Pharmacotherapy for heart failure with reduced ejection fraction and health ‐r elated quality of life: a systematic review and meta European journal of heart failure 2021;23(4):578-589 ‐analysis 104 Thomas M, Khariton Y, Fonarow GC, et al Association of changes in heart failure treatment with patients’ health status: real-world evidence from CHAMPHF JACC: Heart Failure 2019;7(7):615-625 105 Hejjaji V, Patel K, Yuanyuan T, et al GENDER VARIATION IN THE PREDICTIVE VALIDITY OF THE KANSAS CITY CARDIOMYOPATHY QUESTIONNAIRE Journal of the American College of Cardiology 2019;73(9S1):976-976 106 Greene SJ, Butler J, Spertus JA, et al Comparison of New York Heart Association class and patient-reported outcomes for heart failure with reduced ejection fraction JAMA Cardiology 2021;6(5):522-531 107 Gheorghiade M, Pang PSJJotACoC Acute heart failure syndromes JACC 2009;53(7):557-573 108 Tung YC, Chou SH, Liu KL, et al Worse Prognosis in Heart Failure Patients with 30-Day Readmission Acta Cardiologica Sinica Nov 2016;32(6):698-707 doi:10.6515/acs20151113a 109 Dunlay SM, Gheorghiade M, Reid KJ, et al Critical elements of clinical follow ‐up after trial European journal of heart failure 2010;12(4):367-374 110 Pitt B, Williams G, Remme W, et al The EPHESUS trial: eplerenone in patients with heart failure due to systolic dysfunction complicating acute myocardial infarction Cardiovascular Drugs and Therapy 2001;15(1):79-87 111 Stogios N, Fezza G, Wong JV, et al Current challenges for using the Kansas City Cardiomyopathy Questionnaire to obtain a standardized patient ‐reported health status outcome European journal of heart failure 2021;23(2):205 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 112 Flint KM, Fairclough DL, Spertus JA, et al Does heart failure-specific health status identify patients with bothersome symptoms, depression, anxiety, and/or poorer spiritual well-being? European Heart Journal-Quality of Care and Clinical Outcomes 2019;5(3):233-241 113 Teerlink JR, Diaz R, Felker GM, et al Cardiac myosin activation with omecamtiv mecarbil in systolic heart failure New England Journal of Medicine 2021;384(2):105-116 114 Luo N, O'Connor CM, Cooper LB, et al Relationship between changing patient c‐reported ou heart failure: insights from HF ‐ACTION.journal of heart failure European 2019;21(1):63-70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ QUA THANG ĐO KANSAS CITY CARDIOMYOPATHY QUESTIONNAIRE I.Thông tin chung Mã bệnh nhân: Họ tên bệnh nhân: Ngày khảo sát: / / 20 Giới: □ nam □ nữ Năm sinh: Nghề nghiệp: Số điện thoại: II.Chấp thuận khảo sát Vui lòng xác nhận bệnh nhân ký vào đơn chấp thuận giải thích đầy đủ mục đích thực khảo sát có □ khơng □ III Tiền sử Năm chẩn đoán suy tim đầu tiên: Nhập viện tình trạng suy tim tệ vòng 12 tháng vừa qua: Số lần nhâp viện: Lần xuất viện gần (ngày/tháng/năm) / / Nguyên nhân gây suy tim (chỉ chọn 1): □ bệnh mạch vành □ tăng huyết áp □ bệnh tim dãn nở □ bệnh van tim □ khác Thiết bị hỗ trợ: □ có: □ ICD □ RCT □ máy tạo nhịp □ không Tiền nhồi máu tim: □ Có: lần gần nhất(năm): Tiền sử tái lưu thơng mạch vành: □ Có: □ PCI □ CABG Lần thực thủ thuật gần (năm): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □ Khơng V.Yếu tố nguy bệnh kèm theo Hút thuốc Nếu có, bổ sung thơng tin sau: □ hút □ Nếu hút, số lượng điếu thuốc, xì-gà, tẩu hút ngày: Nếu từng, năm ngưng hút thuốc: Sử dụng rượu Nếu bạn có sử dụng rượu: □ □ hàng ngày □ Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh lý mạch vành Rung nhĩ / cuồng nhĩ Nếu có bổ sung thông tin sau: □ rung nhĩ □ rung nhĩ dai dẳng □ rung nhĩ mạn Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 Bệnh thận mạn 11 Ung thư 12 Bệnh lý khác có III.Triệu chứng dấu hiệu lâm sàng thăm khám Cân nặng: kg kg/m2 Chiều cao: cm Có □ Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ BMI: Huyết áp động mạch đo lúc ngồi (tâm thu/ tâm trương): / mmHg Nhịp tim lúc nghỉ (bắt mạch tay): □ nhịp nhanh xoang □ rung nhĩ l/ph □ nhịp máy tạo nhịp IV.Triệu chứng Có Khơng Triệu chứng sung huyết: rale phổi, phù ngoại biên, tĩnh mạch cổ   Khó thở   Khó thở nằm   10 Phân độ NYHA: □ độ □ độ □ độ V.Siêu âm tim (ngày/ tháng/ năm): / / 20 EF: % Rối loạn chức tâm trương thất trái: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ độ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chức tâm thu thất phải: Khác: VI.Điện tim (ngày/ tháng/ năm): / / 20 VI.Trị số cận lâm sàng BNP: □ pg/mL NTproBNP: □ pg/mL Creatinin huyết thanh: □ mg/dL eGFR theo MDRD: Na: Kali: □ µmol/L □ khơng làm Clo: VII.Thuốc sử dụng Có Khơng □ □ Ức chế men chuyển Nếu có, loại thuốc dùng: □ Captopril □ Enalapril □ Lisinopril □ Ramipril □ Perindopril □ khác: Liều: mg/ ngày Có Khơng □ □ Ức chế thụ thể Nếu có, loại thuốc dùng: □ Candesartan □ Irbesartan □ Losartan □ Telmisartan □ Valsartan □ khác: Thời gian dùng: Liều: mg/ ngày Ức chế thụ thể beta Nếu có, loại thuốc dùng: □ Bisoprolol □ Carvedilol □ Nebivolol □ khác □ Metoprolol tartrate succinate (LA) Thời gian dùng: Liều: mg/ ngày Thuốc đối kháng thụ thể aldosterone Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng □ □ □ Metoprolol Có Khơng □ □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nếu có, loại thuốc dùng: □ Spironolactone □ Eplerenone □ Khác: Thời gian dùng: Liều: mg/ ngày Ivabradine Có Khơng □ □ Có Khơng Nếu có, liều dùng: □ 2,5mg □ mg □ 1,5mg/ lần dùng Thời gian dùng: Sacubitril/Valsartan có, liều: mg/ ngày Thời gian dùng: □ □ SGLT2-i có, liều: mg/ ngày □ □ Lợi tiểu quai □ □ Nếu có, loại thuốc dùng: □Furosemide □Torsemide Digoxin □Bumetanide □Ethacrynic acid Liều: mg/ ngày có, liều: mg/ ngày Thuốc kháng kết tập tiểu cầu 10 Nếu có, loại thuốc dùng: □Clopidogrel □Ticagrelor □Prasugrel Thuốc kháng đơng Nếu có, loại thuốc dùng: 11 □ Đối kháng vitamin K □ Dabigatran Liều: □ □ □ □Aspirin □ □ □ □ □ Rivaroxaban Statins 12 Nếu có, loại thuốc dùng: □ Atorvastatine □ Rosuvastatine □ □ Simvastatine □ Khác: Liều: mg/ ngày Thuốc chẹn kênh canxi loại DHP Nếu có, liều: mg/ ngày Thuốc chẹn kênh canxi loại khơng DHP 14 Nếu có, liều: mg/ ngày 13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ □ □ □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa: Ông/Bà Tôi là:VÕ VĂN TRẮNG– học viên Bác sĩ nội trú năm thứ chuyên ngành Nội khoa, khoá 2019 – 2022, Đại học Y Dược TP.HCM Tôi viết thơng tin gửi đến Ơng/Bà với mong muốn mời Ông/Bà tham gia nghiên cứu với tên gọi “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn điều trị ngoại trú qua thang đo Kansas City Cardiomyopathy Questionnaire” Nghiên cứu viên chính: VÕ VĂN TRẮNG Người hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN HOÀNG HẢI Đơn vị chủ trì: khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM Mẫu thơng tin giúp Ơng/Bà hiểu đầy đủ nghiên cứu trước định chấp thuận tham gia nghiên cứu I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành, nguy nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Suy tim vấn đề sức khỏe toàn cầu, tiên lượng suy tim xấu, làm tăng nguy tử vong gấp lần so với dân số chung Dù có nhiều tiến điều trị, tỷ lệ tử vong bệnh nhân suy tim cao Mục tiêu điều trị nội khoa bệnh nhân suy tim: Cải thiện chất lượng sống, giảm triệu chứng lâm sàng, giảm tỷ lệ tử vong nhập viện suy tim CLCS kết cục quan trọng, tương đương tử vong tái nhập viện bệnh nhân suy tim Có hai thang đo FDA khuyến cáo sử dụng KCCQ MLHFQ, thang đo KCCQ chứng minh yếu tố độc lập, liên quan mạnh đến tử vong nhập viện Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá CLCS qua thang đo KCCQ bệnh nhân suy tim mạn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PSTM giảm Tại Việt Nam, chúng tơi tìm hai nghiên cứu đánh giá CLCS bệnh nhân suy tim, nhiên thực trước năm 2015, sử dụng câu hỏi SF-36 không khuyến cáo sử dụng bệnh suy tim Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan điểm KCCQ với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, phân tích đặc điểm phân bố điểm KCCQ theo mức độ tối ưu điều trị nội khoa bệnh nhân suy tim mạn phân suất tống máu giảm Phương thức tiến hành: - Ông/Bà tham gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu - Nếu Ông/Bà đồng ý ký vào phiếu đồng thuận chúng tơi tiến hành hỏi thông tin theo mẫu phiếu thu thập số liệu ghi nhận thông tin từ bệnh án liên quan đến bệnh lí Ơng/Bà - Ơng/Bà tham gia nghiên cứu khơng trả thêm khoản chi phí Các nguy bất lợi: - Việc thu thập liệu trình nghiên cứu không làm thay đổi hay ảnh hưởng đến q trình đưa định chẩn đốn điều trị Ơng/Bà nên Ơng/Bà khơng gặp nguy nào, bất lợi - Bất lợi tham gia nghiên cứu việc vấn thăm khám làm thời gian Ông/Bà khoảng 15 đến 20 phút, bao gồm ghi nhận thông tin bệnh sử tiền sử, thăm khám lâm sàng, trả lời câu hỏi thang đo KCCQ; mong Ơng/Bà hỗ trợ, giúp đỡ để nhóm nghiên cứu có thơng tin xác, giúp cho việc chẩn đoán điều trị tốt Người liên quan: Bác sĩ nội trú: Võ Văn Trắng Số điện thoại : 0984687831 Email: vovantrangydsqn@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu khơng Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà ký tên vào phiếu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đồng ý tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho Ngay Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến chăm sóc mà quý Ông / Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Sự tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu để có hành động thay đổi thiết thực tương lai nhằm cải thiện tỷ lệ tử vong cho Ông/Bà bệnh nhân suy tim khác Việc Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thông tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ơng/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi tài liệu đến Ơng/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Võ Văn Trắng Chữ ký _ Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI BỆNH CƠ TIM KANSAS CITY Các câu hỏi sau đề cập đến bệnh suy tim quý vị ảnh hưởng đến sống quý vị Xin vui lịng đọc hồn thành câu hỏi sau Khơng có câu trả lời hay sai Hãy đánh dấu vào câu trả lời thích hợp với quý vị Suy tim ảnh hưởng tới người cách khác Một số người cảm thấy khó thở người khác cảm thấy mệt mỏi Hãy cho biết quý vị bị hạn chế đến đâu bệnh suy tim (khó thở hay mệt mỏi) khả thực hoạt động sau tuần qua Đánh dấu X vào dịng Hoạt động Cực kì hạn chế Hạn chế nhiều Hạn chế vừa phải Ít hạn chế Không hạn chế chút Tự mặc quần áo      Hạn chế số lý khác không thực hoạt động  Tắm vòi/tắm                               Đi khoảng 100 mét mặt đất Làm vườn, làm việc nhà hay xách hàng hóa Leo tầng cầu thang mà khơng dừng lại Đi vội hay nhanh (như thể để bắt xe buýt) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh So sánh với cách tuần, q vị thấy có thay đổi triệu chứng suy tim quý vị (khó thở, mệt mỏi, sưng mắt cá chân ? Các triệu chứng suy tim trở nên Nặng nhiều  Nặng chút   lần trở lên tuần, hàng ngày  Tốt nhiều  Tơi khơng có triệu chứng tuần qua  1-2 lần tuần Dưới lần tuần Không lần tuần qua     Trong tuần qua, chỗ sưng bàn chân, mắt cá chân hay cẳng chân làm phiền quý vị tới mức nào? Nó trở lên… Làm phiền Cực kì làm phiền nhiều   Tốt chút  Trong tuần qua, lần quý vị bị sưng bàn chân, mắt cá chân hay cẳng chân quý vị thức dậy vào buổi sáng? Mọi buổi sáng Không thay đổi Làm phiền vừa phải Làm phiền chút xíu Khơng làm phiền    Tôi không bị sưng  Trong tuần qua, trung bình, có lần tình trạng mệt mỏi hạn chế khả quý vị làm điều muốn? Mọi lúc Vài lần ngày Ít lần ngày lần trở lên tuần, hàng ngày     Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1-2 lần tuần Dưới lần tuần Không lần tuần qua    Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trong tuần qua, tình trạng mệt mỏi làm phiền quý vị tới mức nào? Nó trở lên… Cực kì làm phiền Làm phiền Làm phiền Làm phiền nhiều vừa phải chút xíu    Tôi không bị mệt mỏi  Không làm phiền   Trong tuần qua, trung bình, có lần tình trạng khó thở hạn chế khả quý vị làm điều muốn? Mọi lúc Vài lần ngày   Ít lần ngày lần trở lên tuần, hàng ngày 1-2 lần tuần Dưới lần tuần Không lần tuần qua      Trong tuần qua, tình trạng khó thở làm làm phiền q vị tới mức nào? Nó trở lên… Cực kì làm phiền  Làm phiền nhiều  Làm phiền vừa phải Làm phiền chút xíu  Khơng làm phiền   Tơi khơng có khó thở  Trong tuần qua, trung bình, có lần q vị buộc phải ngủ ngồi ghế hay với gối để quý vị dựa vào khó thở? Hàng đêm lần trở lên tuần, hàng ngày 1-2 lần tuần Dưới lần tuần Không lần tuần qua      Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Các triệu chứng suy tim nặng số lý Quý vị chắn việc cần phải làm gì, hay gọi cho ai, tình trạng suy tim quý vị nặng hơn? Không chắn chút  Không chắn  Hơi chắn Khá chắn   Hoàn toàn chắn  11 Quý vị hiểu biết tốt tới mức điều quý vị làm để giữ triệu chứng suy tim khơng nặng hơn? (ví dụ, theo dõi cân nặng, ăn chế độ muối, v.v ) Khơng hiểu chút  Khơng hiểu  Có hiểu chút  Khá hiểu  Hoàn toàn hiểu  12 Trong tuần qua, tình trạng suy tim quý vị hạn chế quý vị vui sống tới mức độ nào? Nó hạn chế tơi vui sống  Nó hạn chế tơi vui sống nhiều  Nó hạn chế tơi vui sống vừa phải  Nó hạn chế tơi vui sống đơi chút  Nó khơng hạn chế tơi vui sống  13 Nếu quý vị phải sống hết phần đời cịn lại với bệnh suy tim tình trạng nay, quý vị cảm thấy việc này? Khơng hài lịng chút  Hầu khơng hài lịng  Hài lịng đơi chút  Hầu hài lịng Hồn tồn hài lịng   14 Trong tuần qua, quý vị thường xuyên cảm thấy chán nản hay thất vọng tình trạng suy tim q vị? Tơi cảm thấy lúc  Hầu cảm thấy  Đôi cảm thấy  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hiếm cảm thấy  Tôi không cảm thấy  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Tình trạng suy tim quý vị ảnh hưởng tới lối sống quý vị? Xin cho biết tình trạng suy tim quý vị hạn chế quý vị tham gia hoạt động sau tuần qua Vui lòng đánh dấu X vào ô dòng Không áp Không dụng hạn khơng làm lý chế khác Hoạt động Hạn chế nghiêm trọng Hạn chế nhiều Hạn chế vừa phải Ít hạn chế Các sở thích, hoạt động giải trí       Làm việc làm việc nhà       Đi thăm gia đình hay bạn bè bên nhà quý vị       Quan hệ tình dục với vợ/chồng/người yêu/bạn tình       Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w