1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh điều trị bảo tồn và phẫu thuật trên người bệnh tổn thương dây chằng chéo trước đánh giá tổng quan hệ thống

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SO SÁNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VÀ PHẪU THUẬT TRÊN NGƯỜI BỆNH TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC ĐĂNG TS SÉVERINE ABELLANEDA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Minh Sang, học viên khóa thạc sĩ Kỹ thuật phục hồi chức chuyên ngành Vật lý trị liệu, khóa 2020-2022 Tơi xin cam đoan luận văn “So sánh điều trị bảo tồn phẫu thuật người bệnh tổn thương dây chằng chéo trước: đánh giá tổng quan hệ thống” kết trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Tôi xin đăng ký đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi xin cam đoan số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực, khách quan chưa xuất tài liệu khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Sang MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục hình iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu chức sinh học dây chằng chéo trước 1.2 Tỉ lệ tổn thương dây chằng chéo trước 1.3 Các phương pháp can thiệp cho người bệnh sau đứt dây chằng chéo trước 1.3.1 Mục tiêu can thiệp 1.3.2 Tổng quan phương pháp điều trị cho đứt dây chằng chéo trước 1.4 Hoạt động chức chất lượng sống người sau điều trị đứt dây chằng chéo trước 1.5 Trở lại hoạt động thể thao sau điều trị đứt dây chằng chéo trước .13 1.5.1 Điều trị phẫu thuật .13 1.5.2 Điều trị bảo tồn 15 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Tiêu chuẩn chọn vào 18 2.4 Tiêu chuẩn loại 19 2.5 Chiến lược tìm kiếm y văn 20 2.6 Tìm kiếm điện tử 21 2.7 Tìm kiếm tài liệu nghiên cứu khác 22 2.8 Qui trình sàng lọc 22 2.9 Trích xuất liệu 22 2.10 Đánh giá chất lượng nghiên cứu chọn vào .23 2.11 Xử lý liệu bị thiếu 24 2.12 Quy trình nghiên cứu 24 2.13 Vấn đề y đức 25 Chương KẾT QUẢ .26 3.1 Kết tìm kiếm 26 3.2 Đánh giá chất lượng nghiên cứu 27 3.3 Đánh giá ổn định khớp gối 27 3.4 Chức khớp gối 27 3.5 Quay trở lại hoạt động thể thao 39 3.6 Tỉ lệ thay đổi điều trị (Crossover rates) 39 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Chức khớp gối ổn định khớp gối 41 4.2 Quay trở lại hoạt động thể thao 44 4.3 Hạn chế nghiên cứu .49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACLR (NC) ACL Recontruction (non- Tái tạo dây chằng cheo trước copers) Anterior Cruciate Ligament Dây chằng chéo trước - trở lại ACL-RSI Return to Sport after Injury thể thao sau chấn thương ADL Activities of Daily Living Sinh hoạt ngày ADLS Activities of Daily Living Thang đo sinh hoạt ngày Scale Dây chằng chéo trước DCCT IKDC KANON KOOS International Knee Ủy ban thông tin Quốc tế Documentation Committee khớp gối Knee Anterior Cruciate Knee Ligament, Nonsurgical Ligament, Nonsurgical versus versus Surgical Treatment Surgical Treatment Knee Injury Osteoarthritis Anterior Cruciate and Knee Injury and Osteoarthritis Outcome Outcome Score Score KOS Knee Outcome Survey KOS-ADL Knee Outcome Knee Outcome Survey Survey- Knee Outcome Survey- Activity of Daily Living Activity of Daily Living Scale Scale ii KOS-SAS Knee Outcome Survey- Knee Outcome Survey- Sports Activities Scale Sports Activities Scale LSI Limb Symmetry Index Tỉ số đối xứng chi non-RCT Non NOS - Randomized Nghiên cứu lâm sàng đối controlled clinical trials chứng không ngẫu nhiên Newcastle-Ottawa Scale Thang điểm Newcastle- Ottawa PEDro Physiotherapy Evidence Dữ liệu chứng Vật lý trị Database liệu Phục hồi chức PHCN Chất lượng sống QoL Quality of Life RCT Randomized controlled Nghiên cứu lâm sàng ngẫu clinical trials nhiên có đối chứng Tegner Activity Scale Thang đo hoạt động Tegner TAS VĐV Vận động viên VLTL Vật lý trị liệu VLTL- Vật lý trị liệu- Phục Hồi chức PHCN WOMAC Western Ontario and Western Ontario and McMaster Universities McMaster Universities Osteoarthritis Index Osteoarthritis Index iii Danh mục sơ đồ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ PRISMA chiến lược tìm kiếm sàng lọc nghiên cứu 29 iv Danh mục hình Hình 1.1 Dây chằng chéo trước sau khớp gối phải Hình 1.2 DCCT với cấu trúc bó trước (Anteromedial Bundle (AMB)) bó sau (posterolateral bundle (PLB)) v Danh mục bảng Bảng 3.1 Các từ khóa kết hợp theo phương pháp PICO 21 Bảng 3.2 Đặc điểm kết chức nghiên cứu đưa vào tổng quan (phẫu thuật/điều trị bảo tồn) 30 Bảng 3.3 Đánh giá chất lượng phương pháp nghiên cứu theo NewcastleOttawa 33 Bảng 3.4 Đặc điểm kết chức nghiên cứu đưa vào tổng quan cho thấy chức tốt sau phẫu thuật so với sau điều trị bảo tồn 34 Bảng 3.5 Đặc điểm kết chức nghiên cứu đưa vào tổng quan khơng tìm thấy khác biệt đáng kể chức khớp gối điều trị bảo tồn phẫu thuật, với ổn định khớp gối tối ưu 36 Bảng 3.6 Đặc điểm kết chức nghiên cứu đưa vào tổng quan khơng tìm thấy 37 MỞ ĐẦU Đứt dây chằng chéo trước tổn thương phổ biến ảnh hưởng đến chức thể chất người bệnh có thể dẫn đến việc suy giảm ổn định khớp gối mạn tính Trong đó, ổn định mạn tính theo hướng trước sau xuất từ 8% đến 50% trường hợp sau điều trị phẫu thuật 75% đến 87% sau điều trị bảo tồn1 Việc ổn định khớp có liên quan đến tăng nguy thối hóa khớp gối sau tổn thương (tỉ lệ: 24,5 đến 51,2%)2, chức khớp gối bị hạn chế với giảm mức độ hoạt động (17% vận động viên chuyên nghiệp trở lại cấp độ thi đấu)3 giảm chất lượng sống (điểm chất lượng sống từ 54 đến 77 thang đánh giá KOOS (Knee injury and Osteoarthritis Outcome Score) so với 81 đến 92 điểm nhóm dân số không tổn thương)4 Mặc dù có nghiên cứu chuyên sâu đứt dây chằng chéo trước, thiếu nghiên cứu chất lượng cao để xác định chiến lược điều trị rõ ràng cho người bệnh bị DCCT Hơn nữa, phẫu thuật tái tạo sớm khơng phải điều kiện tiên để quay trở lại hoạt động thể chất giải trí sau tổn thương người bệnh bị đứt DCCT5 Theo Hướng dẫn S1 Hiệp hội Xã hội Y tế Khoa học Đức (Arbeitsgemeinschaft der Wissenschaftlichen Medizinischen Fachgesell- schaosystem (AWMF)), tái tạo dây chằng chéo trước ghép gân tự thân định cho tổn thương liên quan đến dây chằng bên, trường hợp tổn thương sụn chêm thích hợp để tái tạo dây chằng, cảm giác ổn định rõ rệt nhu cầu chịu tải chủ quan từ phía người bệnh Tái tạo dây chằng chéo trước phương pháp điều trị ưu tiên hàng đầu cho người bệnh ổn định có triệu chứng, nhằm khôi phục ổn định thụ động khớp gối Trước đây, nghiên cứu cho thấy việc tái tạo dây chằng chéo trước có thể ngăn ngừa tổn thương sụn chêm sụn thứ phát phục hồi mức độ hoạt động trước đó6, Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích tổng hợp khác gần cho thấy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: KNEE INJURY AND OSTEOARTHRITIS OUTCOME SCORE (KOOS) KNEE SURVEY Roos et al (1998) JOSPT 78, 88-96 INSTRUCTIONS: This survey asks for your view about your knee This information will help us keep track of how you feel about your knee and how well you are able to perform your usual activities Answer every question by ticking the appropriate box, only one box for each question If you are unsure about how to answer a question, please give the best answer you can Pain P1 How often you experience knee pain? Never Monthly Weekly Daily Always What amount of knee pain have you experienced the LAST WEEK during the following activities? P2 Twisting/pivoting on your knee None Mild Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme P3 Straightening knee fully None Mild P4 Bending knee fully None Mild P5 Walking on flat surface None Mild P6 Going up or down stairs None Mild P7 At night while in bed None Mild P8 Sitting or lying Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh None Mild Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme P9 Standing upright None Mild Symptoms These questions should be answered thinking of your knee symptoms during the LAST WEEK S1 Do you have swelling in your knee? None Mild Moderate Severe Extreme S2 Do you feel grinding, hear clicking or any other type of noise when your knee moves? None Mild Moderate Severe Extreme S3 Does your knee catch or hang up when moving? Never Rarely Sometimes Often Always Often Always Often Always S4 Can you straighten your knee fully? Never Rarely Sometimes S5 Can you bend your knee fully? Never Rarely Sometimes Stiffness The following questions concern the amount of joint stiffness you have experienced during the LAST WEEK in your knee Stiffness is a sensation of restriction or slowness in the ease with which you move your knee joint S6 How severe is your knee joint stiffness after first wakening in the morning? Always Often Sometimes Rarely Never S7 How severe is your knee stiffness after sitting, lying or resting later in the day? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Always Often Sometimes Rarely Never Function, Activities of daily living The following questions concern your physical function By this we mean your ability to move around and to look after yourself For each of the following activities please indicate the degree of difficulty you have experienced in the last week due to your knee A1 Descending stairs None Mild Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme A2 Ascending stairs None Mild For each of the following activities please indicate the degree of difficulty you have experienced in the LAST WEEK due to your knee A3 Rising from sitting None Mild Moderate Severe Extreme Mild Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme A4 Standing None A5 Bending to floor/pick up an object None Mild A6 Walking on flat surface None Mild A7 Getting in/out of car None Mild A8 Going shopping None Mild A9 Putting on socks/stockings Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh None Mild Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme A10 Rising from bed None Mild A11 Taking off socks/stockings None Mild A12 Lying in bed (turning over, maintaining knee position) None Mild Moderate Severe Extreme Mild Moderate Severe Extreme Mild Moderate Severe Extreme Moderate Severe Extreme A13 Getting in/out of bath None A14 Sitting None A15 Getting on/off toilet None Mild For each of the following activities please indicate the degree of difficulty you have experienced in the LAST WEEK due to your knee A16 Heavy domestic duties (moving heavy boxes, scrubbing floors, etc) None Mild Moderate Severe Extreme Severe Extreme A17 Light domestic duties (cooking, dusting, etc) None Mild Moderate Function, sports and recreational activities The following questions concern your physical function when being active on a higher level The questions should be answered thinking of what degree of difficulty you have experienced during the last week due to your knee SP1 Squatting None Mild Moderate Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Severe Extreme Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SP2 Running None Mild Moderate Severe Extreme Mild Moderate Severe Extreme SP3 Jumping None SP4 Twisting/pivoting on your injured knee None Mild Moderate Severe Extreme Mild Moderate Severe Extreme SP5 Kneeling None Knee -related quality of life What difficulty have you experienced the last week………? Q1 How often are you aware of your knee problem? Never Monthly Weekly Daily Constantly Q2 Have you modified your life style to avoid potentially damaging activities to your knee? Not at all Mildly Moderately Severely Totally Q3 How much are you troubled with lack of confidence in your knee? Not at all Mildly Moderately Severely Extremely Q4 In general, how much difficulty you have with your knee? None Mild Moderate Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Severe Extreme Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Name: ……………………………………………………………………………… Todays date: ………./…… /……… Date of birth: ………./…………/…………… Sign: ……………………………………………………………………………………… Thank you very much for completing all the questions in this questionnaire Scoring: Each item is scored to and the raw score for each section is the sum of item scores Scores are then transformed to a to 100 scale A higher score indicates fewer problems Scale Raw score /36 Pain Symptom s ADL /28 Sport/Rec /68 /20 QOL /16 Transformed score 100 – actual raw score x 100 Possible raw score range Example: a pain raw score of 16 would be transformed as follows: 16 x 100 100 – = 56 MDCm 12 points points 10 points 19 points 36 13 points Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: INTERNATIONAL KNEE DOCUMENTATION COMMITTEE (IKDC) Your Full Name: ……………………………Affected Knee: R Today’s Date: ……/…… / …… L (Circle One) Date of Injury: ……/…… / …… A: SYMPTOMS*: *Grade symptoms at the highest activity level at which you think you could function without significant symptoms, even if you are not actually performing activities at this level What is the highest level of activity that you can perform without significant knee pain? Very strenuous activities like jumping or pivoting as in basketball or soccer (+4) Strenuous activities like heavy physical work, skiing or tennis (+3) Moderate activities like moderate physical work, running or jogging (+2) Light activities like walking, housework or yard work (+1) Unable to perform any of the above activities due to knee pain (+0) During the past weeks, or since your injury, how often have you had pain? 10 Never If you have pain, how severe is it? No Constant 10 Worst pain pain imaginable During the past weeks, or since your injury, how stiff or swollen was your kne e? Not at all (+4) Mildly (+3) Moderately (+2) Very (+1) Extremely (+0) What is the highest level of activity you can perform without significant swellin g in your knee? Very strenuous activities like jumping or pivoting as in basketball or soccer (+4) Strenuous activities like heavy physical work, skiing, or tennis (+3) Moderate activities like moderate physical work, running, or jogging (+2) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Light activities like walking, housework, or yard work (+1) Unable to perform any of the above activities due to knee pain (+0) During the past weeks, or since your injury, did your knee lock or catch? Yes (+0) No (+1) What is the highest level of activity you can perform without significant giving way in your knee? Very strenuous activities like jumping or pivoting as in basketball or soccer (+4) Strenuous activities like heavy physical work, skiing, or tennis (+3) Moderate activities like moderate physical work, running, or jogging (+2) Light activities like walking, housework, or yard work (+1) Unable to perform any of the above activities due to knee pain (+0) B: SPORTS ACTIVITIES What is the highest level of activity you can participate in on a regular basis? Very strenuous activities like jumping or pivoting as in basketball or soccer (+4) Strenuous activities like heavy physical work, skiing, or tennis (+3) Moderate activities like moderate physical work, running, or jogging (+2) Light activities like walking, housework, or yard work (+1) Unable to perform any of the above activities due to knee pain (+0) 10 How does your knee affect your ability to: Not difficult Minimally Moderately Extremel Unable to at all difficult difficult y difficult A Go up stairs (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) B Go down sta irs C Kneel on the front of you r knee D Squat (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) E Sit with your knee bent F Rise from a c hair G Run straight ahead (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh H Jump and la nd on your i nvolved leg I Stop and start quickly C: FUNCTION (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) (+4) (+3) (+2) (+1) (+0) 11 How would you rate the function of your knee on a scale of to 10 with 10 b eing normal, excellent function and being the inability to perform any of yo ur usual daily activities which may include sports? FUNCTION PRIOR TO YOUR KNEE INJURY: Couldn’t perf orm daily activities 10 10 No limitations in daily activities CURRENT FUNCTION OF YOUR KNEE: Couldn’t perf orm daily activities No limitations in daily activities Scoring Instructions: Question 2: The responses are reverse scored such that “Constant” is assigned a score of points and “Never” is assigned a score of 10 points Question 3: The responses are reverse-scored such that “Worst pain imaginable” is assigned a score of points and “No pain” is assigned a score of 10 points Question 10: Only include the “Current function of your knee” when scoring All other questions: Use points listed in parenthesis IKDC Score = Sum of Items Maximum Possible Score IKDC Score = …………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn x100 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 5: BẢNG DANH SÁCH KIỂM TRA PRISMA 2009 Section/topic # Checklist item TITLE Title Identify the report as a systematic review, meta-analysis, or both ABSTRACT Structured summary INTRODUCTION Rationale Objectives METHODS Protocol and registration Provide a structured summary including, as applicable: background; objectives; data sources; study eligibility criteria, participants, and interventions; study appraisal and synthesis methods; results; limitations; conclusions and implications of key findings; systematic review registration number Describe the rationale for the review in the context of what is already known Provide an explicit statement of questions being addressed with reference to participants, interventions, comparisons, outcomes, and study design (PICOS) Indicate if a review protocol exists, if and where it can be accessed (e.g., Web address), and, if available, provide registration information including registration number Eligibility criteria Specify study characteristics (e.g., PICOS, length of follow-up) and report characteristics (e.g., years considered, language, publication status) used as criteria for eligibility, giving rationale Information sources Describe all information sources (e.g., databases with dates of coverage, contact with study authors to identify additional studies) in the search and date last searched Search Present full electronic search strategy for at least one database, including any limits used, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Reported on page # Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh such that it could be repeated Study selection State the process for selecting studies (i.e., screening, eligibility, included in systematic review, and, if applicable, included in the meta-analysis) Data collection process 10 Describe method of data extraction from reports (e.g., piloted forms, independently, in duplicate) and any processes for obtaining and confirming data from investigators Data items 11 List and define all variables for which data were sought (e.g., PICOS, funding sources) and any assumptions and simplifications made Risk of bias in individual studies 12 Describe methods used for assessing risk of bias of individual studies (including specification of whether this was done at the study or outcome level), and how this information is to be used in any data synthesis Summary measures 13 State the principal summary measures (e.g., risk ratio, difference in means) Synthesis of results 14 Describe the methods of handling data and combining results of studies, if done, including measures of consistency (e.g., I2) for each meta-analysis Risk of bias across studies 15 Specify any assessment of risk of bias that may affect the cumulative evidence (e.g., publication bias, selective reporting within studies) Additional analyses 16 Describe methods of additional analyses (e.g., sensitivity or subgroup analyses, metaregression), if done, indicating which were pre-specified RESULTS Study selection 17 Give numbers of studies screened, assessed for eligibility, and included in the review, with reasons for exclusions at each stage, ideally with a flow diagram Study characteristics 18 For each study, present characteristics for which data were extracted (e.g., study size, PICOS, follow-up period) and provide the citations Risk of bias within studies 19 Present data on risk of bias of each study and, if available, any outcome level assessment (see item 12) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Results of individual studies 20 For all outcomes considered (benefits or harms), present, for each study: (a) simple summary data for each intervention group (b) effect estimates and confidence intervals, ideally with a forest plot Synthesis of results 21 Present results of each meta-analysis done, including confidence intervals and measures of consistency Risk of bias across studies 22 Present results of any assessment of risk of bias across studies (see Item 15) Additional analysis 23 Give results of additional analyses, if done (e.g., sensitivity or subgroup analyses, metaregression [see Item 16]) DISCUSSION Summary of evidence 24 Summarize the main findings including the strength of evidence for each main outcome; consider their relevance to key groups (e.g., healthcare providers, users, and policy makers) Limitations 25 Discuss limitations at study and outcome level (e.g., risk of bias), and at review-level (e.g., incomplete retrieval of identified research, reporting bias) Conclusions 26 Provide a general interpretation of the results in the context of other evidence, and implications for future research FUNDING Funding 27 Describe sources of funding for the systematic review and other support (e.g., supply of data); role of funders for the systematic review Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 6: THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU PEDro Scale (Physiotherapy Evidence Database Scale) PEDro scale Các tiêu chuẩn chọn loại xác định rõ ràng Không eligibility criteria were specified Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu chia nhóm ngẫu nhiên (trong nghiên cứu bắt chéo, đối tượng nghiên Không cứu chia nhóm ngẫu nhiên theo phương pháp trị nhận được) Chia nhóm giấu kín Khơng Tương đồng nhóm thời điểm chọn dấu Không hiệu tiên lượng quan trọng Mù đối tượng tham gia Mù người điều trị thực trị liệu Mù người lượng giá đo lường kết Có Có Có Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Đo lường kết có >85% đối Không tượng chia nhóm từ đầu nghiên cứu Có Tất đối tượng đo lường kết điều trị tinh trạng đối chứng chia Không liệu it kết phân tích theo y định điều trị (ITT, intention to treat) 10 Kết so sánh thống kê nhóm báo cáo Khơng kết 11 Nghiên cứu cung cấp đo lường điểm đo lường Không biến số kết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Có Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 7: THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NEWCASTLE - OTTAWA NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ Lưu ý: Một nghiên cứu có thể gắn tối đa cho mục đánh số danh mục Lựa chọn kết Có thể cho tối đa hai cho danh mục Khả so sánh Lựa chọn 1) Tính đại diện nhóm tập tiếp xúc a) Thực đại diện cho trung bình _ (mô tả) cộng đồng * b) Phần đại diện cho trung bình cộng đồng * c) Nhóm chọn từ người sử dụng Ví dụ y tá, tình nguyện viên d) Khơng có mô tả nguồn gốc nhóm tập 2) Lựa chọn nhóm tập khơng tiếp xúc a) Được rút từ cộng đồng với nhóm tập tiếp xúc * b) Được lấy từ nguồn khác c) Không có mô tả nguồn gốc nhóm tập không tiếp xúc 3) Xác nhận mức độ phơi nhiễm với nhân tố gây nhiễm a) Đảm bảo có ghi nhận (ví dụ báo cáo phẫu thuật) * b) Phỏng vấn có cấu trúc * c) Tự báo cáo văn d) Không có mô tả 4) Chứng minh kết quan tâm khơng xuất bắt đầu nghiên cứu a) Có * b) Không So sánh 1) Khả so sánh nhóm tập sở thiết kế phân tích a) Nhóm đối chứng nghiên cứu cho _ (Chọn yếu tố quan trọng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nhất.) * b) Nhóm đối chứng nghiên cứu cho yếu tố bổ sung * (Tiêu chí có thể sửa đổi để đối chứng cụ thể yếu tố quan trọng thứ hai.) Kết 1) Đánh giá kết a) Đánh giá làm mù độc lập * b) Ghi lại nguồn liên kết * c) Tự ghi chép d) Không có mô tả 2) Theo dõi đủ lâu để xảy kết a) Có (chọn khoảng thời gian theo dõi thích hợp cho kết quan tâm) * b) Khơng 3) Tính đầy đủ việc theo dõi nhóm bệnh chứng a) Theo dõi đầy đủ - tất đối tượng tính * b) Các đối tượng bị rơi theo dõi không có khả tạo sai lệch - số lượng nhỏ bị rơi -> % (chọn % thích hợp) theo dõi cung cấp mơ tả đối tượng bị mất) * c) Tỉ lệ theo dõi < % (chọn % thích hợp) không có mô tả người bị rơi d) Không có ghi nhận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:36

Xem thêm:

w