1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch covid 19 đến bệnh cảnh và điều trị viêm ruột thừa cấp

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ TRẦN HUỲNH LỘC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN BỆNH CẢNH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ TRẦN HUỲNH LỘC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN BỆNH CẢNH VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 07 50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú “Nghiên cứu ảnh hưởng dịch COVID-19 đến bệnh cảnh điều trị viêm ruột thừa cấp” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Huỳnh Lộc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch COVID-19 giới Việt Nam 1.2 Ngoại khoa thời đại có dịch COVID-19 1.3 Cập nhật y văn chẩn đoán điều trị viêm ruột thừa cấp 1.4 Các nghiên cứu viêm ruột thừa cấp thời đại dịch COVID-19 .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu .29 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.5 Các biến nghiên cứu .31 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu .34 2.7 Quy trình nghiên cứu 38 2.8 Phương pháp phân tích số liệu .38 2.9 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .40 3.2 Thời gian bệnh trước vào viện, điểm số đáp ứng viêm Viêm ruột thừa (AIR), tỉ lệ sử dụng siêu âm chụp cắt lớp vi tính để chẩn đốn viêm ruột thừa cấp 41 3.3 Tổng số trường hợp, tỉ lệ bệnh nhân viêm ruột thừa cấp không biến chứng có biến chứng, thời gian nằm viện chờ phẫu thuật 46 3.4 Kết sớm sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp 52 3.5 Các trường hợp tử vong 53 Chương 4: BÀN LUẬN .55 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .55 4.2 Thời gian bệnh trước vào viện, điểm số đáp ứng viêm Viêm ruột thừa (AIR), tỉ lệ sử dụng siêu âm chụp cắt lớp vi tính để chẩn đốn viêm ruột thừa cấp 56 4.3 Tổng số trường hợp, tỉ lệ bệnh nhân viêm ruột thừa cấp không biến chứng có biến chứng, thời gian nằm viện chờ phẫu thuật 59 4.4 Kết sớm sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp 62 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Tên đầy đủ CCHT Chụp cộng hưởng từ CCLVT Chụp cắt lớp vi tính HSBA Hồ sơ bệnh án PTNS Phẫu thuật nội soi RT Ruột thừa TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VPM Viêm phúc mạc VRT Viêm ruột thừa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tên đầy đủ AAST American Association for the Surgery of Trauma AIR scores Appendicitis Imflammatory Response scores ARRS American Roentgen Ray Society COVID-19 Coronavirus disease 2019 CRP C-reactive protein CT Computed Tomography ICD International Classification of Diseases ICTV International Committee on Taxonomy of Viruses MRI Magnetic Resonance Imaging NOM Non-Operative Management PCR Polymerase Chain Reaction PHEIC Public Health Emergency of International Concern SARS-CoV-2 Severe acute respiratory syndrome Coronavirus TACS Classification Timing of Acute Care Surgery Classification WHO World Health Organization WSES World Society of Emergency Surgery DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT Tên tiếng Anh American Association for the Surgery of Tên tiếng Việt Hiệp hội Phẫu thuật Chấn thương Hoa Kỳ Trauma Appendicitis Imflammatory Response scores Điểm số đáp ứng viêm Viêm ruột thừa American Roentgen Ray Society Hội nghiên cứu tia Rơn-ghen Hoa Kỳ Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính Coronavirus disease 2019 Bệnh vi-rút Corona 2019 C-reactive protein Protein phản ứng C International Classification of Diseases Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan International Committee on Taxonomy of Uỷ ban Quốc tế Phân loại Virus Viruses Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ Non-Operative Management Điều trị bảo tồn không mổ Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi pơlimeraza Public Health Emergency of International Tình trạng Khẩn cấp Y tế Công Cộng Quốc tế Concern Severe acute respiratory syndrome Vi-rút Corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng Coronavirus Timing of Acute Care Surgery Classification Phân loại thời gian cần phẫu thuật cấp cứu World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới World Society of Emergency Surgery Hội Phẫu thuật Cấp cứu Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điểm Alvarado 10 Bảng 1.2 Bảng điểm AIR 12 Bảng 1.3 Phân độ viêm ruột thừa cấp theo Hội Phẫu thuật Cấp cứu Thế giới (WSES) năm 2015 (theo Gomes cộng sự) 17 Bảng 1.4 Phân độ viêm ruột thừa cấp theo Hiệp hội Phẫu thuật Chấn thương Hoa Kỳ (AAST) năm 2016 .21 Bảng 1.5 Một số nghiên cứu viêm ruột thừa so sánh trước dịch COVID-19 .26 Bảng 2.1 Các biến độc lập nghiên cứu 31 Bảng 2.2 Các biến phụ thuộc nghiên cứu .33 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân viêm ruột thừa cấp điều trị phẫu thuật .40 Bảng 3.2 Thời gian bệnh trước vào viện bệnh nhân viêm ruột thừa cấp 41 Bảng 3.3 Thời gian bệnh trước vào viện trung bình theo tháng bệnh nhân viêm ruột thừa cấp .42 Bảng 3.4 Điểm AIR bệnh nhân viêm ruột thừa cấp 43 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán bệnh nhân viêm ruột thừa cấp .44 Bảng 3.6 Thời gian nằm viện chờ phẫu thuật, thời gian chờ xét nghiệm COVID-19 bệnh nhân viêm ruột thừa cấp 46 Bảng 3.7 Chẩn đoán phẫu thuật bệnh nhân viêm ruột thừa cấp 49 Bảng 3.8 Thời gian bệnh trước vào viện trung bình (ngày) theo phân độ VRT theo AAST 2016 bệnh nhân viêm ruột thừa cấp không biến chứng có biến chứng 50 Bảng 3.9 Lựa chọn kháng sinh bệnh nhân viêm ruột thừa cấp 51 Bảng 3.10 Kết sớm sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp .52 63 100%.26 Điều lần xác định phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa lựa chọn phổ biến điều trị VRT Trong thời gian có dịch COVID-19 có số tác hội Ngoại khoa chủ trương phải phẫu thuật cắt ruột thừa nên phẫu thuật mở để tránh lây lan vi-rút Nghiên cứu Pringle Anh cho thấy giảm tỉ lệ phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa (từ 92,6% xuống 69,1%), tương ứng với mức tăng tỉ lệ phẫu thuật mở cao điểm dịch COVID-19.7 Nghiên cứu Santone Hoa Kỳ ghi nhận giảm tỉ lệ phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa 44 Thực tế, chưa có chứng khoa học đủ mạnh ủng hộ quan điểm Mặt khác, bệnh nhân phẫu thuật nghiên cứu có xét nghiệm PCR SARSCoV-2 âm tính nên phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa áp dụng thời điểm trước dịch Hạn chế nghiên cứu không theo dõi kết điều trị trường hợp VRT nhiễm COVID-19 chuyển bệnh viện khác để phẫu thuật Theo chúng tôi, phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa chống định đại dịch COVID-19 4.4.2 Biến chứng vòng 30 ngày sau phẫu thuật tử vong Biến chứng vòng 30 ngày sau phẫu thuật chiếm khoảng 4% thời gian sóng dịch COVID-19 thứ so với 8% trước dịch Các biến chứng thường gặp nhiễm trùng vết mổ tụ dịch ổ bụng khoảng 5% 3%; nhiên, không ghi nhận trường hợp nhiễm trùng vết mổ sóng dịch thứ Tử vong chiếm tỉ lệ thấp, từ 1% trở xuống (Bảng 17) Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật tương đương với tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa ghi nhận y văn với tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ tụ dịch ổ bụng khoảng 5% 4,6% Tỉ lệ biến chứng thấp thời gian sóng dịch thứ có lẽ giảm số lần tái khám sau phẫu thuật Trong thực giãn cách xã hội, với tâm lý e sợ lây nhiễm COVID-19, hạn chế đến bệnh viện, có khả bệnh nhân 64 lựa chọn nhà, tự chăm sóc hay dùng thuốc theo toa viện Thêm vào đó, đợt dịch COVID-19, số lượng lớn bệnh nhân tái khám lần đầu sau phẫu thuật, khác với trước dịch Do vậy, khó chắn thật có giảm biến chứng sau phẫu thuật, nhiễm trùng vết mổ So sánh với nghiên cứu giới, tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật nói chung nghiên cứu thấp Chẳng hạn nghiên cứu Hà Lan Scheijmans có tỉ lệ biến chứng 30 ngày sau phẫu thuật không thay đổi thời gian dịch so với trước dịch (lần lượt 12,5% so với 11,5%).13 Nghiên cứu Hàn Quốc An có tỉ lệ khoảng 18-28%, số biến chứng gặp nhiều nhiễm trùng vết mổ chiếm 9,514,1%.43 Nghiên cứu Santone Hoa Kỳ cho thấy tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật chiếm khoảng 10%; đó, nhiều áp xe tồn lưu chiếm 5,8%.44 Những kết cho thấy tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật tử vong khơng có thay đổi đáng kể thời gian xảy sóng dịch COVID-19 thứ so với trước dịch 4.4.3 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật Thời gian nằm viện sau phẫu thuật cắt ruột thừa khơng có thay đổi đáng kể sóng dịch COVID-19 thứ so với trước dịch, trung bình khoảng 2,5 ngày Khoảng 1/2 số bệnh nhân có thời gian nằm viện sau phẫu thuật không ngày (Bảng 17) So với số nghiên cứu điều trị VRT dịch COVID-19 tác giả giới, thời gian nằm viện sau phẫu thuật bệnh nhân có ngắn (2,5 ngày so với ngày) Các nghiên cứu giới cho thấy khơng có thay đổi thời gian nằm viện dịch COVID-19 so với trước dịch, bao gồm nghiên cứu nhóm tác giả như: Sartori (Ý)49, Köhler (Đức)42, Santone (Hoa Kỳ)44, An (Hàn Quốc)43, Wichmann (Đức)48 Điều chứng tỏ phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa can thiệp xâm hại nên bệnh nhân đau, hồi phục nhanh, viện sớm để 65 vừa giảm chi phí nằm viện, vừa giảm gánh nặng chăm sóc cho nhân viên y tế lúc lo chống dịch; đồng thời giảm nguy tiếp xúc nguồn lây bệnh viện cho thân người bệnh 4.4.4 Những ưu điểm hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu dựa lấy mẫu toàn bộ, số lượng mẫu tương đối lớn, thống cách xác định giá trị thông tin thu thập Tuy nhiên, nghiên cứu mang hạn chế chung nghiên cứu hồi cứu số hạn chế khác sau: - Chưa sử dụng điều trị bảo tồn không mổ thường quy hướng dẫn giới khơng có số liệu, thông tin vấn đề để đánh giá Nhóm bệnh nhân triệu chứng nhẹ khơng đến bệnh viện lúc cao điểm dịch diễn biến sao, có thật giảm bệnh hay khơng, nghiên cứu đánh giá chắn - Do quy định phòng chống dịch COVID-19, trường hợp viêm ruột thừa cấp có PCR SARS-CoV-2 (+) chuyển bệnh viện khác phẫu thuật nên khơng có liệu đánh giá sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp bệnh nhân COVID-19 (+) 66 KẾT LUẬN Dịch COVID-19 gây ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có ngành Y tế nói chung Ngoại khoa nói riêng Viêm ruột thừa cấp bệnh cấp cứu ngoại khoa thường gặp Qua nghiên cứu 1055 bệnh nhân viêm ruột thừa cấp bệnh viện Nhân dân Gia Định tháng (1/6-30/9) năm 2019, 2020 2021, có số kết luận sau: Thời gian trung bình từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc vào viện bệnh nhân sóng dịch COVID-19 thứ dài so với trước dịch khoảng ngày Tỉ lệ sử dụng siêu âm chụp cắt lớp vi tính vào chẩn đốn viêm ruột thừa cấp sóng dịch thứ khơng khác so với trước Chụp cắt lớp vi tính định 30% trường hợp Có giảm đáng kể số lượng trường hợp VRT sóng dịch COVID-19 thứ 4, chủ yếu VRT không biến chứng Tỉ lệ VRT có biến chứng tăng sóng dịch COVID-19 thứ chủ yếu giảm tổng số bệnh nhân VRT đến viện Thời gian nằm viện chờ phẫu thuật sóng dịch thứ lâu trước khoảng 4-5 Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa thực cho đại đa số bệnh nhân viêm ruột thừa lúc cao điểm dịch với tỉ lệ biến chứng thấp, thời gian nằm viện ngắn 67 KIẾN NGHỊ Nhìn chung, nghiên cứu chúng tơi cịn số hạn chế định Từ kết có qua nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: Nên sử dụng điểm AIR để phân tầng bệnh nhân nhập viện nghi viêm ruột thừa, từ có xử trí thích hợp, hồn cảnh đại dịch Nhưng để chẩn đốn VRT có biến chứng, có lẽ cần phải phối hợp chẩn đốn hình ảnh Nghiên cứu chúng tơi cho thấy dù hoàn cảnh dịch bệnh COVID19 cao điểm, việc chẩn đoán, điều trị viêm ruột thừa cấp tiến hành bình thường Vì vậy, cần nâng cao giáo dục sức khoẻ triệu chứng, dấu hiệu nguy hại đến trễ viêm ruột thừa cho người dân biết để tiếp cận chăm sóc y tế sớm, có dịch bệnh Vẫn nên áp dụng phẫu thuật nội soi để điều trị viêm ruột thừa cấp biến chứng dù hồn cảnh dịch bệnh tận dụng lợi phẫu thuật xâm hại tối thiểu biến chứng sau phẫu thuật, thời gian nằm viện ngắn Các lợi đặc biệt có ý nghĩa đại dịch giảm lây lan phải nằm lâu bệnh viện, đỡ bớt nguồn lực nhân viên y tế chăm sóc hậu phẫu, để dành nguồn lực tham gia chống dịch Nghiên cứu gợi ý số đáng kể bệnh nhân viêm ruột thừa khơng biến chứng diễn tiến thối lui, khơng cần nhập viện điều trị (chứng tỏ qua tỉ lệ bệnh nhân VRT không biến chứng đến viện giảm mạnh mà khơng làm tăng số tuyệt đối VRT có biến chứng) Tuy nhiên, cần có nghiên cứu chi tiết thêm diễn tiến kết điều trị bảo tồn khơng mổ viêm ruột thừa chưa có biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hu B, Guo H, Zhou P, Shi Z-L Characteristics of SARS-CoV-2 and COVID19 Nature Reviews Microbiology 2021/03/01 2021;19(3):141-154 doi:10.1038/s41579-020-00459-7 Kurihara H, Marrano E, Ceolin M, et al Impact of lockdown on emergency general surgery during first 2020 COVID-19 outbreak European Journal of Trauma and Emergency Surgery 2021/06/01 2021;47(3):677-682 doi:10.1007/s00068-021-01691-3 Del Vecchio Blanco G, Calabrese E, Biancone L, Monteleone G, Paoluzi OA The impact of COVID-19 pandemic in the colorectal cancer prevention International Journal of Colorectal Disease 2020/10/01 2020;35(10):19511954 doi:10.1007/s00384-020-03635-6 Fligor SC, Wang S, Allar BG, et al Gastrointestinal Malignancies and the COVID-19 Pandemic: Evidence-Based Triage to Surgery Journal of Gastrointestinal Surgery 2020/10/01 2020;24(10):2357-2373 doi:10.1007/s11605-020-04712-5 Aguiar S, Riechelmann RP, de Mello CAL, et al Impact of COVID-19 on colorectal cancer presentation Br J Surg Mar 12 2021;108(2):e81-e82 doi:10.1093/bjs/znaa124 Tankel J, Keinan A, Blich O, et al The Decreasing Incidence of Acute Appendicitis During COVID-19: A Retrospective Multi-centre Study World J Surg Aug 2020;44(8):2458-2463 doi:10.1007/s00268-020-05599-8 Pringle HCM, Donigiewicz U, Bennett M-R, et al Appendicitis during the COVID-19 pandemic: lessons learnt from a district general hospital BMC Surgery 2021/05/12 2021;21(1):242 doi:10.1186/s12893-021-01231-1 Di Saverio S, Podda M, De Simone B, et al Diagnosis and treatment of acute appendicitis: 2020 update of the WSES Jerusalem guidelines World Journal of Emergency Surgery 2020/04/15 2020;15(1):27 doi:10.1186/s13017-02000306-3 Nguyễn Văn Hải Viêm ruột thừa cấp In: Đỗ Đình Cơng, Phan Minh Trí, eds Bệnh học Ngoại khoa Tiêu hố TP Hồ Chí Minh; 2021:8-31 10 Emile SH, Sakr A, Shalaby M, Elfeki H Efficacy and Safety of Non-Operative Management of Uncomplicated Acute Appendicitis Compared to Appendectomy: An Umbrella Review of Systematic Reviews and MetaAnalyses World Journal of Surgery 2022/05/01 2022;46(5):1022-1038 doi:10.1007/s00268-022-06446-8 11 Tebala GD, Milani MS, Bignell M, et al Emergency surgery admissions and the COVID-19 pandemic: did the first wave really change our practice? Results of an ACOI/WSES international retrospective cohort audit on 6263 patients World Journal of Emergency Surgery 2022/01/28 2022;17(1):8 doi:10.1186/s13017-022-00407-1 12 Salminen P, Tuominen R, Paajanen H, et al Five-Year Follow-up of Antibiotic Therapy for Uncomplicated Acute Appendicitis in the APPAC Randomized Clinical Trial Jama Sep 25 2018;320(12):1259-1265 doi:10.1001/jama.2018.13201 13 Scheijmans JCG, Borgstein ABJ, Puylaert CAJ, et al Impact of the COVID-19 pandemic on incidence and severity of acute appendicitis: a comparison between 2019 and 2020 BMC Emergency Medicine 2021/05/12 2021;21(1):61 doi:10.1186/s12873-021-00454-y 14 Lê Quang Nghĩa Phẫu thuật thời đại dịch Covid-19 Tạp chí Khoa học Tiêu hoá Việt Nam 2021;IX(62):3827-3835 15 Di Saverio S, Khan M, Pata F, et al Laparoscopy at all costs? Not now during COVID-19 outbreak and not for acute care surgery and emergency colorectal surgery: A practical algorithm from a hub tertiary teaching hospital in Northern Lombardy, Italy J Trauma Acute Care Surg Jun 2020;88(6):715-718 doi:10.1097/ta.0000000000002727 16 Cheruiyot I, Sehmi P, Ngure B, et al Laparoscopic surgery during the COVID19 pandemic: detection of SARS-COV-2 in abdominal tissues, fluids, and surgical smoke Langenbecks Arch Surg Jun 2021;406(4):1007-1014 doi:10.1007/s00423-021-02142-8 17 Bhangu A, Søreide K, Di Saverio S, Assarsson JH, Drake FT Acute appendicitis: modern understanding of pathogenesis, diagnosis, and management Lancet Sep 26 2015;386(10000):1278-1287 doi:10.1016/s01406736(15)00275-5 18 Medina Andrade L, Md L, Gonzalez M, et al Acute Appendicitis: Evidence Based Management ARC Journal of Surgery 01/01 2016;2:12-15 doi:10.20431/2455-572X.0202003 19 Collard MK, Christou N, Lakkis Z, et al Adult appendicitis: Clinical practice guidelines from the French Society of Digestive Surgery and the Society of Abdominal and Digestive Imaging Journal of Visceral Surgery 2021/06/01/ 2021;158(3):242-252 doi:https://doi.org/10.1016/j.jviscsurg.2020.11.013 20 Andersson M, Andersson RE The appendicitis inflammatory response score: a tool for the diagnosis of acute appendicitis that outperforms the Alvarado score World J Surg Aug 2008;32(8):1843-9 doi:10.1007/s00268-008-9649-y 21 Alvarado A How to improve the clinical diagnosis of acute appendicitis in resource limited settings World Journal of Emergency Surgery 2016/04/26 2016;11(1):16 doi:10.1186/s13017-016-0071-8 22 Andersson M, Kolodziej B, Andersson RE Validation of the Appendicitis Inflammatory Response (AIR) Score World Journal of Surgery 2021/07/01 2021;45(7):2081-2091 doi:10.1007/s00268-021-06042-2 23 Becker P, Fichtner-Feigl S, Schilling D Clinical Management of Appendicitis Visc Med Dec 2018;34(6):453-458 doi:10.1159/000494883 24 Kim HY, Park JH, Lee SS, et al CT in Differentiating Complicated From Uncomplicated Appendicitis: Presence of Any of 10 CT Features Versus Radiologists' Gestalt Assessment American Journal of Roentgenology 2019/11/01 2019;213(5):W218-W227 doi:10.2214/AJR.19.21331 25 Griffith AM, Ockerse P, Shaaban A, Kelly C Effect of the COVID-19 pandemic on CT scans ordered from the emergency department for abdominal complaints Emergency Radiology 2021/06/01 2021;28(3):485-495 doi:10.1007/s10140-021-01907-4 26 Somers K, Abd Elwahab S, Raza MZ, et al Impact of the COVID-19 pandemic on management and outcomes in acute appendicitis: Should these new practices be the norm? Surgeon Oct 2021;19(5):e310-e317 doi:10.1016/j.surge.2021.01.009 27 Heydarian M, Behzadifar M, Chalitsios CV, et al Effect of COVID-19 on the Number of CT-scans and MRI Services of Public Hospitals in Iran: An Interrupted Time Series Analysis Ethiopian journal of health sciences 11/01 2021;31:1109-1114 doi:10.4314/ejhs.v31i6.5 28 Ruffolo C, Fiorot A, Pagura G, et al Acute appendicitis: what is the gold standard of treatment? World J Gastroenterol Dec 21 2013;19(47):8799-807 doi:10.3748/wjg.v19.i47.8799 29 Carr N The pathology of acute appendicitis Annals of diagnostic pathology 03/01 2000;4:46-58 doi:10.1053/adpa.2000.0046 30 Pinto Leite N, Pereira JM, Cunha R, Pinto P, Sirlin C CT Evaluation of Appendicitis and Its Complications: Imaging Techniques and Key Diagnostic Findings American Journal of Roentgenology 2005/08/01 2005;185(2):406417 doi:10.2214/ajr.185.2.01850406 31 Hoffmann JC, Trimborn CP, Hoffmann M, et al Classification of acute appendicitis (CAA): treatment directed new classification based on imaging (ultrasound, computed tomography) and pathology Int J Colorectal Dis Nov 2021;36(11):2347-2360 doi:10.1007/s00384-021-03940-8 32 Gomes CA, Sartelli M, Di Saverio S, et al Acute appendicitis: proposal of a new comprehensive grading system based on clinical, imaging and laparoscopic findings World Journal of Emergency Surgery 2015/12/03 2015;10(1):60 doi:10.1186/s13017-015-0053-2 33 Hernandez MC, Aho JM, Habermann EB, Choudhry AJ, Morris DS, Zielinski MD Increased anatomic severity predicts outcomes: Validation of the American Association for the Surgery of Trauma's Emergency General Surgery score in appendicitis J Trauma Acute Care Surg Jan 2017;82(1):73-79 doi:10.1097/ta.0000000000001274 34 Kooij IA, Sahami S, Meijer SL, Buskens CJ, te Velde AA The immunology of the vermiform appendix: a review of the literature Clinical and Experimental Immunology 2016;186(1):1-9 doi:10.1111/cei.12821 35 Rangel SJ, Lawal TA, Bischoff A, et al The appendix as a conduit for antegrade continence enemas in patients with anorectal malformations: lessons learned from 163 cases treated over 18 years Journal of Pediatric Surgery 2011;46(6):1236-1242 doi:10.1016/j.jpedsurg.2011.03.060 36 Lawal TA, Rangel SJ, Bischoff A, Peña A, Levitt MA Laparoscopic-assisted Malone appendicostomy in the management of fecal incontinence in children J Laparoendosc Adv Surg Tech A Jun 2011;21(5):455-9 doi:10.1089/lap.2010.0359 37 Gerharz EW, Vik V, Webb G, Leaver R, Shah PJ, Woodhouse CR The value of the MACE (Malone antegrade colonic enema) procedure in adult patients J Am Coll Surg Dec 1997;185(6):544-7 doi:10.1016/s1072-7515(97)00125-7 38 Moscardi PRM, Blachman-Braun R, Labbie A, Castellan M Staged ureteral reconstruction using the appendix in a complex pediatric patient Urology Case Reports 2018/11/01/ 2018;21:98-100 doi:https://doi.org/10.1016/j.eucr.2018.08.016 39 Emile SH, Hamid HKS, Khan SM, Davis GN Rate of Application and Outcome of Non-operative Management of Acute Appendicitis in the Setting of COVID-19: Systematic Review and Meta-analysis J Gastrointest Surg Jul 2021;25(7):1905-1915 doi:10.1007/s11605-021-04988-1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 40 Loftus TJ, Brakenridge SC, Croft CA, et al Successful nonoperative management of uncomplicated appendicitis: predictors and outcomes Journal of Surgical Research 2018;222:212-218.e2 doi:10.1016/j.jss.2017.10.006 41 Andersson RE The Natural History and Traditional Management of Appendicitis Revisited: Spontaneous Resolution and Predominance of Prehospital Perforations Imply That a Correct Diagnosis is More Important Than an Early Diagnosis World Journal of Surgery 2007/01/01 2007;31(1):8692 doi:10.1007/s00268-006-0056-y 42 Köhler F, Acar L, van den Berg A, et al Impact of the COVID-19 pandemic on appendicitis treatment in Germany—a population-based analysis Langenbeck's Archives of Surgery 2021/03/01 2021;406(2):377-383 doi:10.1007/s00423021-02081-4 43 An S, Kim HR, Jang S, Kim K The Impact of the Coronavirus Disease - 19 Pandemic on the Clinical Characteristics and Treatment of Adult Patients with Acute Appendicitis Front Surg 2022;9:878534 doi:10.3389/fsurg.2022.878534 44 Santone E, Izzo F, Lo K, Pérez Coulter AM, Jabbour N, Orthopoulos G Longterm results on the severity of acute appendicitis during COVID-19 pandemic Surg Open Sci Jul 2022;9:1-6 doi:10.1016/j.sopen.2022.03.005 45 Zheng Z, Bi JT, Liu YQ, Cai X The impact of COVID-19 pandemic on the treatment of acute appendicitis in China Int J Colorectal Dis Jan 2022;37(1):215-219 doi:10.1007/s00384-021-04031-4 46 Dreifuss NH, Schlottmann F, Sadava EE, Rotholtz NA Acute appendicitis does not quarantine: surgical outcomes of laparoscopic appendectomy in COVID-19 times Br J Surg Sep 2020;107(10):e368-e369 doi:10.1002/bjs.11806 47 Neufeld MY, Bauerle W, Eriksson E, et al Where did the patients go? Changes in acute appendicitis presentation and severity of illness during the Coronavirus disease 2019 pandemic: A retrospective cohort study Surgery Apr 2021;169(4):808-815 doi:10.1016/j.surg.2020.10.035 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 48 Wichmann D, Schweizer U, Wulff D, et al Incidence of Perforated Appendicitis during the COVID-19 Pandemic: Lessons to Be Considered in the Second Wave Journal of Gastrointestinal Surgery 2021/09/01 2021;25(9):2404-2406 doi:10.1007/s11605-021-04915-4 49 Sartori A, Podda M, Botteri E, Passera R, Agresta F, Arezzo A Appendectomy during the COVID-19 pandemic in Italy: a multicenter ambispective cohort study by the Italian Society of Endoscopic Surgery and new technologies (the CRAC study) Updates Surg Dec 2021;73(6):2205-2213 doi:10.1007/s13304021-01126-z 50 Pata F, Di Martino M, Podda M, et al Evolving Trends in the Management of Acute Appendicitis During COVID-19 Waves: The ACIE Appy II Study World Journal of Surgery doi:10.1007/s00268-022-06649-z Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2022/09/01 2022;46(9):2021-2035 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thu thập số liệu BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số mẫu Thời điểm vào viện … /… /20… Tuổi … (năm) Giới tính Nam Nữ Nơi TPHCM Khác Có Nơn Khơng Đau hố chậu phải Có Khơng Phản ứng dội/đề kháng: Nhẹ Vừa Nhiều Thân nhiệt … 0C Số lượng bạch cầu … x109/L Tỉ lệ bạch cầu đa nhân … % Nồng độ CRP … mg/L Điểm AIR … điểm Không đủ thông tin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Siêu âm VRT VRT không rõ Không thấy ruột thừa Nguyên nhân khác Không làm thiếu thơng tin kết Chụp cắt lớp vi tính VRT VRT không rõ Không thấy ruột thừa Nguyên nhân khác Không làm thiếu thông tin kết Thời gian bệnh trước vào viện … ngày (… < 24 giờ) Thời gian nằm viện chờ phẫu thuật … Thời gian chờ xét nghiệm … COVID-19 Kháng sinh trước vào viện Khơng Có Kháng sinh trước phẫu thuật Ampicillin/Sulbactam Ceftriaxone Ceftriaxone + Metronidazole Khác: ……………………………… Chẩn đoán phẫu thuật VRT VRT không biến chứng VRT hoại tử VPM khu trú Áp xe ruột thừa VPM toàn thể Khác: ……………………………… Phương pháp phẫu thuật Phẫu thuật nội soi Phẫu thuật mở chuyển mở Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Biến chứng 30 ngày Không sau phẫu thuật Nhiễm trùng vết mổ Tụ dịch ổ bụng Tắc ruột học Tử vong Khác: ……………………………… Thời gian nằm viện sau phẫu thuật … ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w