Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH - - NGUYỄN HOÀI PHAN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ÁP XE TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH - - NGUYỄN HOÀI PHAN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ÁP XE TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY CHUYÊN NGÀNH : NGOẠI - TIẾT NIỆU MÃ SỐ : CK 62 72 07 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ XUÂN THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hoài Phan MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v ii DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.2 Viêm tuyến tiền liệt vi khuẩn 1.3 Áp xe tuyến tiền liệt CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 2.4 Vấn đề y đức 2.5 Xử lý số liệu 42 42 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 43 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng áp xe tuyến tiền liệt 45 3.3 Biến chứng áp xe tuyến tiền liệt 3.4 Kết vi sinh48 3.5 Điều trị 56 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 63 4.3 Biến chứng áp xe tuyến tiền liệt 69 4.4 Kết vi sinh70 4.5 Điều trị 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ÁP XE TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY PHỤ LỤC 2: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ THANG ĐIỂM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân E coli Escherichia coli KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ NK Nhiễm khuẩn NKĐTN Nhiễm khuẩn đường tiết niệu NT Nước tiểu TH Trường hợp TTL Tuyến tiền liệt VK Vi khuẩn DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT ABP (Acute bacterial prostatitis) Viêm tuyến tiền liệt cấp vi khuẩn AFB (Acid-Fast Bacillus) Vi khuẩn kháng cồn kháng toan BCG (Bacillus Calmette-guérin) BL – BLI (Beta lactam – Beta Nhóm kháng sinh beta lactam - ức chế lactamase inhibitor men beta lactamase BOO (Bladder outlet obstruction) Tắc nghẽn đường tiết niệu BPH (Benign prostatic hyperplasia Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt CA-UTI (Catheter-associated urinary Nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan tract infections) đến ống thông CBP (Chronic bacterial prostatitis) Viêm tuyến tiền liệt mạn vi khuẩn COPD (Chronic obstructive Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính pulmonary disease) CPPS (Chronic pelvic pain syndrome) Hội chứng đau vùng chậu mạn CRAB (Carbapenem – resistant Vi khuẩn Acinetobacter baumannii Acinetobacter baumannii) kháng carbapenem CRE (Carbapenem – resistant Nhóm vi khuẩn đường ruột kháng Enterobacteriaceae) carbapenem CRP (C-reactive protein) Protein phản ứng C CRPA (Carbapenem - resistant Trực khuẩn mủ xanh kháng carbapenem Pseudomonas aeruginosa) CT (Computed tomography) Chụp cắt lớp vi tính DOTS (Directly observed treatment Điều trị lao ngắn ngày có giám sát trực short course) tiếp ESBL (Extended spectrum beta- Men kháng beta lactamase phổ rộng lactamase) HIV/AIDS (Human immunodeficiency virus/ Acquired Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải immunodeficiency syndrome) IDSA (Infectious diseases society of Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ America) LUTS (Lower urinary tract Triệu chứng đường tiết niệu symptoms) MRI (Magnetic resonance imaging) Chụp cộng hưởng từ MRSA (Methicillin-resistant Tụ cầu vàng kháng methicillin Staphylococcus aureus) NIDDK (the National Institute of Viện y tế quốc gia bệnh đái tháo Diabetes and Digestive and Kidney đường, tiêu hóa thận Diseases) NIH (National Institutes of Health) Viện y tế quốc gia PA (Prostatic abscess) Áp xe tuyến tiền liệt PBO (Prostatic benign obstruction) Tắc nghẽn tuyến tiền liệt lành tính PCR (Polymerase chain reaction) Phản ứng chuỗi Polymerase PSA (Prostatic specific antigen) Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt TRUS (Transrectal ultrasound) Siêu âm ngả trực tràng TUR deroofing (Transurethral Nội soi xẻ ổ áp xe qua ngả niệu đạo resection deroofing) TURP (Transurethral resection of the Cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt qua ngả prostate) niệu đạo DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020 Bảng 1.2 Bảng phân loại viêm tuyến tiền liệt CPPS Bảng 1.3 Đếm số khúm khuẩn hộp môi trường .13 Bảng 1.4 Diễn giải báo cáo kết cấy mủ .15 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số 37 Bảng 3.2 Phương pháp hình ảnh học thực mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.3 Biến chứng áp xe tuyến tiền liệt 48 Bảng 3.4 Các loại vi khuẩn phân lập môi trường 52 Bảng 3.5 Phương pháp điều trị áp xe TTL 56 Bảng 3.6 Thời gian nằm viện theo phương pháp điều trị 58 Bảng 3.7 Kết chung điều trị áp xe TTL 59 Bảng 3.8 Kết điều trị theo phương pháp điều trị 59 Bảng 4.1 Độ tuổi áp xe TTL nghiên cứu 61 Bảng 4.2 Yếu tố nguy áp xe TTL tác giả 62 Bảng 4.3 Triệu chứng lâm sàng áp xe TTL theo tác giả 64 Bảng 4.4 PSA áp xe TTL theo tác giả 65 Bảng 4.5 Phương pháp chẩn đốn hình ảnh định bệnh lý áp xe TTL nghiên cứu 67 Bảng 4.6 Đặc điểm kích thước số lượng ổ áp xe 68 Bảng 4.7 Kết vi sinh 70 Bảng 4.8 Các loại vi khuẩn phân lập môi trường cấy 71 Bảng 4.9 Phương pháp điều trị áp xe TTL theo tác giả 77 Bảng 4.10 Các phương pháp điều trị áp xe TTL 79 Bảng 4.11 Thời gian nằm viện áp xe TTL theo nghiên cứu .84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.2 Các yếu tố nguy áp xe tuyến tiền liệt .44 Biểu đồ 3.3 Phân bố triệu chứng lâm sàng áp xe TTL 45 Biểu đồ 3.4 Số lượng ổ áp xe tuyến tiền liệt 47 Biểu đồ 3.5 Kích thước ổ áp xe TTL 47 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn mẫu nước tiểu 49 Biểu đồ 3.7 Phân bố chủng vi khuẩn bệnh phẩm nước tiểu 49 Biểu đồ 3.8 Phân bố chủng vi khuẩn bệnh phẩm máu 50 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn mủ .51 Biểu đồ 3.9 Phân bố chủng vi khuẩn bệnh phẩm mủ 51 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm Gram dương phân lập môi trường cấy 52 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh Burkholderia pseudomallei .53 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ nhạy cảm loại kháng sinh với vi khuẩn Gram âm 53 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ nhạy cảm loại kháng sinh với VK Gram dương 54 Biểu đồ 3.17 Phổ kháng khuẩn đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella pneumoniae 55 Biểu đồ 3.18 Các nhóm kháng sinh sử dụng điều trị áp xe TTL 57 Biểu đồ 3.19 Phân bố thời điểm can thiệp sau nhập viện .58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh lồi tinh để bảo tồn chức tình dục kiểm sốt tiểu đặc biệt bệnh nhân trẻ tuổi Theo tác giả Goyal Bhagat, có đến 1/3 TH can thiệp chọc hút áp xe qua siêu âm trực tràng phải đòi hỏi can thiệp lại cắt đốt nội soi Cho nên Abdemoteleb cho dẫn lưu áp xe nội soi qua ngả niệu đạo phương pháp dẫn lưu triệt để cho tỷ lệ thành công cao hầu hết nghiên cứu phương pháp xâm lấn so với chọc hút kim có tỷ lệ biến chứng cao tổn thương niệu đạo, thắt làm nặng thêm tình trạng nhiễm khuẩn can thiệp, nên lựa chọn thứ hai sau phương pháp chọc hút kim hướng dẫn siêu âm 4.5.5 Mổ mở dẫn lưu áp xe Theo y văn nghiên cứu, mổ mở dẫn lưu định tính xâm lấn biến chứng thần kinh nó, trừ trường hợp nặng, khối áp xe vỡ vỏ bao tuyến tiền liệt, ảnh hưởng quan lân cận trực tràng, bàng quang Mổ mở thực dẫn lưu qua ngả tầng sinh môn, khớp mu xuyên bàng quang Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ mổ mở dẫn lưu cao so với phẫu thuật xâm lấn tới 50% TH cao so với cao so với Ludwig 11,1% Điều giải thích Chợ Rẫy tuyến cuối tiếp nhận điều trị từ nơi khác phần lớn bệnh nhân vào viện tình trạng bệnh nặng, áp xe lớn có biến chứng nhiễm khuẩn huyết, chống nhiễm khuẩn cần dẫn lưu sớm triệt để để giải tình trạng nhiễm khuẩn hạn chế tái phát tử vong Chúng thực mổ mở với tiếp cận áp xe qua ngả khớp mu xuyên bàng quang, điều giúp chúng tơi dẫn lưu triệt để chuyển lưu nước tiểu mở bàng quang da giúp dẫn lưu tốt kiểm sốt tình trạng nhiễm khuẩn tốt hơn, giải bế tắc đường tiết niệu cho bệnh nhân lớn tuổi có tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Với tỷ lệ thành công 94,7% cho thấy mổ mở phẫu thuật xâm lấn lựa chọn tốt giải ổ áp xe nghiên cứu Lựa chọn phương pháp phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phù hợp thách thức cho nhà lâm sàng, tuỳ thuộc vào kích thước số lượng ổ áp xe, tình trạng bệnh nhân điều kiện sẵn có trung tâm Trong nhóm mổ mở nghiên cứu chúng tơi có TH tử vong dù dẫn lưu áp xe, trường hợp BN vào viện với choáng nhiễm khuẩn, suy đa quan, có áp xe gan kèm theo áp xe tuyến tiền liệt, kết cấy mủ áp xe cho vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, bệnh diễn tiến nặng không hồi phục dù điều trị khoa chăm sóc tích cực sau tháng Ngồi chúng tơi có TH mổ mở dẫn lưu áp xe tuyến tiền liệt qua ngả xương mu mở bàng quang da tình trạng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, khối áp xe vỡ vào khoang trước bàng quang trực tràng Sau mổ tình trạng lâm sàng bệnh nhân cải thiện, cho mang ống dẫn lưu truớc bàng quang xuất viện, nhiên bệnh nhân bị tụt ống dẫn lưu sau tuần nhập viện trở lại can thiệp mổ mở dẫn lưu lần hai Sau tình trạng bệnh ổn, BN hẹn tái khám đánh giá lại ổ áp xe khơng cịn ghi nhận áp xe qua siêu âm bụng 4.5.6 Thời điểm can thiệp thời gian nằm viện Qua hồi cứu y văn nghiên cứu giới, tác giả đồng thuận áp xe tuyến tiền liệt cấp cứu niệu khoa, cần phải điều trị sớm kịp thời giúp hạn chế biến chứng tử vong Tuy nhiên bệnh lý gặp, chưa có phác đồ điều trị cụ thể nên nhà lâm sàng chưa có khuyến cáo thời điểm can thiệp dẫn lưu thích hợp Theo Jang Vyas trường hợp điều trị nội khoa xem xét can thiệp sau ngày điều trị kháng sinh phổ rộng mà lâm sàng khơng cải thiện tình trạng bệnh nhân nặng hơn, theo Ludwig, thời gian đánh giá điều trị kháng sinh kéo dài đến tuần Chúng ghi nhận gần 90% TH nghiên cứu can thiệp vòng tuần nhập viện với thời gian can thiệp trung bình 3,3 ngày với kết thành công chung 93% cho tất các phương pháp can thiệp Vì chúng tơi nhận thấy bên cạnh sử dụng kháng sinh từ đầu can thiệp dẫn lưu sớm truờng hợp có định cho kết tốt khả quan Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng 4.11 Thời gian nằm viện áp xe TTL theo nghiên cứu Phương pháp can thiệp Điều trị nội khoa Jang K Ibrahim A (2012) (2020) 12 (n=52) (ngày) (n=23)11(ngày) 19,08 (9-39) 7,44 (4-14) Chúng (2022) (n=70)(ngày) 10,8 (6-15) Chọc hút kim 23,25 (18-34) 11,2 (4-21) 12,56 (2-45) Cắt đốt nội soi 10,22 (6-15) 7,88 (2-12) 10,87 94-18) Tất phương pháp 17,5 (6-39) 8,45 (2-21) 10,8 (2-45) Cho đến thời điểm có số báo so sánh phương thức điều trị áp xe Một số nghiên cứu so sánh thời gian nằm viện phương pháp điều trị Theo Ibrahim cs cho khơng có khác biệt đáng kể nhóm điều trị áp xe thời gian nằm viện 11 Nghiên cứu Jang lại cho thấy nhóm bệnh nhân điều trị cắt đốt nội soi dẫn lưu áp xe có thời gian nằm viện ngắn đáng kể so với nhóm cịn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê 12 Thời gian nằm viện trung bình nghiên cứu cho tất phương pháp điều trị 10,8 ngày, thời gian nằm viện trung bình phương pháp ngắn nghiên cứu Jang cs so sánh thời gian nằm viện trung bình nhóm điều trị nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Chúng tơi nhận thấy tuỳ theo tình trạng bệnh nhân ổ áp xe để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, an tồn hiệu quả, khơng có phương pháp tối ưu hoàn toàn Theo Jang, cắt đốt nội soi giúp dẫn lưu triệt để hơn, có thời gian nằm viện ngắn khơng mà cho phương pháp ưu việt phương pháp xâm lấn cần phải gây mê toàn thân tê tuỷ sống can thiệp có nhiều biến chứng 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu 76 trường hợp áp xe tuyến tiền liệt chẩn đoán điều trị bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2017 đến tháng 06/2022 rút số kết luận sau Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 51,58 ± 26,54 tuổi Đái tháo đường yếu tố nguy thường gặp mẫu nghiên cứu với gần 50% TH có TH HIV/AIDS điều trị thuốc kháng virus Triệu chứng đường tiết niệu tiểu khó, tiểu lắt nhắt sốt triệu chứng thường gặp nghiên cứu chiếm từ 60-80% TH Qua thăm khám trực tràng ngón tay phát dấu hiệu quan trọng đau tuyến tiền liệt dấu hiệu phập phều (chiếm gần 2/3 TH) Đa số TH có ghi nhận bạch cầu máu CRP tăng lúc nhập viện Có 40/76 TH (53%) ghi nhận có bạch cầu và/hoặc nitrit dương tính nước tiểu Có 90% TH mẫu nghiên cứu ghi nhận kết PSA huyết với PSA trung bình thời điểm nhập viện: 5,46 ± 27,74 ng/dL, có TH PSA 100 ng/dL chưa sinh thiết can thiệp dẫn lưu áp xe Chụp cắt lớp vi tính phương tiện hình ảnh học thực nhiều chẩn đoán áp xe tuyến tiền liệt với tỷ lệ 76%, bên cạnh siêu âm bụng tổng quát hình ảnh học thường quy ban đầu thực để giúp nghi ngờ có áp xe tuyến tiền liệt (70%) Dựa vào hình ảnh học chúng tơi ghi nhận nghiên cứu chủ yếu áp xe đa ổ (63%) với 95% TH áp xe kích thước lớn với đường kính trung bình ổ áp xe 3,6cm Có 6/76 TH có biến chứng nặng áp xe có TH (7,9%) có chống nhiễm khuẩn từ lúc bệnh nhân nhập viện Đặc điểm vi sinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chúng thực nuôi cấy phân lập vi khuẩn môi trường: máu, nước tiểu dịch mủ sau dẫn lưu - Vi khuẩn Gram âm chiếm tỷ lệ cao môi trường cấy với tỷ lệ 87%, E coli vi khuẩn chiếm ưu với 25,7%, Klebsiella pneumoniae (21,4%) Burkholderia pseudomallei (18,6%) - Tỷ lệ nhạy cảm theo kháng sinh đồ vi khuẩn E coli cịn cao với Carbapenem nhóm I II, Fosmycin, Nitrofurantoin (100%) - Tỷ lệ nhạy cảm theo kháng sinh đổ vi khuẩn Klebsiella pneumoniae cao Colistin (100%), Tygecycline (93%), Carbapenem nhóm I II (87%), Gentamicin (87%), Piperacilline/Tazobactam (87%) - Tỷ lệ phù hợp kháng sinh theo kinh nghiệm với kháng sinh đồ 83,6% Kết điều trị Chúng thực tất phương pháp điều trị từ điều trị nội khoa bảo tồn đến can thiệp dẫn lưu tùy theo kích thước, số lượng ổ áp xe tình trạng bệnh nhân Trong mổ mở chiếm ưu với 50% TH, chọc hút kim qua siêu âm trực tràng (24%), cắt đốt nội soi dẫn lưu (20%) thấp nhóm điều trị bảo tồn với 6,6% TH Những TH cắt đốt nội soi số TH mổ mở lấy mẫu sinh thiết khơng có TH phát ung thư TTL Có 87% TH can thiệp dẫn lưu tuần đầu nhập viện với thời gian trung bình 3,3 ngày Tỷ lệ thành công chung cho tất phương pháp can thiệp 93%, có TH cần can thiệp lại TH tử vong chống nhiễm khuẩn khơng hồi phục Hai nhóm can thiệp chọc hút kim nội soi qua ngã niệu đạo có tỷ lệ thành cơng cao với 94-95%, nhóm điều trị nội khoa bảo tồn có tỷ lệ thành cơng 80% Thời gian nằm viện trung bình 10,8 ngày khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian nằm viện nhóm Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Mặc dù cịn số hạn chế nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu mô tả bệnh lý gặp, số lượng mẫu chưa nhiều, thời gian theo dõi chưa dài, chưa có tốn đồ điều trị tối ưu theo y văn hướng dẫn lâm sàng với kết điều trị tốt cho phương thức điều trị mình, chúng tơi cho có nhiều lựa chọn điều trị xem xét bệnh nhân áp xe tuyến tiền liệt tuỳ vào kích thước, vị trí, độ lan rộng áp xe, tuỳ vào tình trạng bệnh nhân điều kiện trung tâm bên cạnh liệu pháp kháng sinh phổ rộng từ đầu điều kiện tiên cho tất chiến lược điều trị Điều trị chủ yếu kháng sinh đường tĩnh mạch kết hợp với dẫn lưu ổ áp xe Kháng sinh đầu tay theo kinh nghiệm kháng sinh phổ rộng phủ vi khuẩn Gram âm cần tầm soát thêm trường hợp nhiễm khuẩn đặc biệt Burkholderia pseudomallei trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ÁP XE TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Hình ảnh ổ áp xe trước can thiệp Hình ảnh ổ áp xe sau can thiệp BN Nguyễn Chí P., 1954, SNV 2190075102 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chẩn đốn: Áp xe tuyến tiền liệt- Lymphoma không Hodgkin tế bào B lan toả hoá trị- Đái tháo đường type II- Viêm gan siêu vi B Điều trị: Chọc hút mủ áp xe hướng dẫn siêu âm qua ngả trực tràng (BN đặt thông mono J 8Fr dẫn lưu áp xe rút sau tuần) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BN Nguyễn Hồng C., 1955, SNV 2190075578 Chẩn đoán: Áp xe tuyến tiền liệt- Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt- Ung thư mơ liên kết Kaposi vịm Điều trị: Phẫu thuật mở bàng quang da + xẻ thoát lưu mủ áp xe BN Lê Văn L., 1982, SNV 2200120839 Chẩn đoán: Áp xe tuyến tiền liệt- Đái tháo đường type II Điều trị: Nội soi xẻ thoát lưu áp xe qua ngả niệu đạo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (viết tắt tên) Giới Nam Nữ Tuổi Địa (thành phố/tỉnh) SĐT Số nhập viện Ngày nhập viện Ngày xuất viện Lý nhập viện Nơi chuyển đến Tuyến trướcTự đến Điều trị tuyến trước ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Tiền NỘI KHOA NGOẠI KHOA Đái tháo đường Can thiệp ngoại khoa đường tiết niệu Viêm tuyến tiền liệt Bệnh thận mạn Đặt thông niệu đạo kéo dài Bất thường tống xuất nước tiểu (Tăng sinh lành tính TTL, bàngKhác……………… quang thần kinh,…) Suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, Cushing, xơ gan…) Bệnh lý huyết học Khác……………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Triệu chứng lâm sàng Sốt Tiểu máu Lạnh run Chảy mủ niệu đạo Triệu chứng đường tiết niệuBí tiểu dưới Khác…………… Đau khó chịu vùng chậu, tầng sinh mơn Nhiệt độ thể Khám lâm sàng Tần số tim Tần số thở Thăm trực tràng Dấu hiệu tuyến tiền liệt mềm+ đau chói Dấu hiệu tuyến tiền liệt phập phều Khác…… Cơng thức máu Đơng máu tồn WBC NEU HCT PLT PT INR Tổng phân tích nước tiểu Leu: Sinh hóa máu WBC/uL Lactate mmol/l Procalcitonin CRP K ng/mL mg/L Na BUN Glucose: RBC APTT FIB Nitrite: Có Khơng Khơng ghi nhận Khơng ghi nhận Không ghi nhận mg/dl HbA1c Creatinin Bilirubin(TP/TT/GT) PSA HGB Có Test HIV (nếu có) Kết giải phẫu bệnh Khơng mơ tuyến tiền liệt Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn AST Không ghi nhận ALT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kết hình ảnh học:Vị trí áp xeTrung tâm Ngoại vị Siêu âm (ngả bụng, ngả Xâm nhập ngồi vỏ bao trực tràng) Số lượng kích thước ổ áp xe CT scan bụng chậu Đơn ổ Kích thước MRI bụng chậu Đa ổ Kích thước ĐẶC ĐIỂM VI SINH Kết cấy Bệnh phẩm 1: Nước tiểu Âm Dương Không làm Tác nhân : Bệnh phẩm 2: Máu Âm Dương Không làm Tác nhân : Bệnh phẩm 3: Dịch mủÂm Dương Không làm tuyến tiền liệt Tác nhân : Kháng phẩm sinh ESBL Dương tính Âm tính đồ bệnhMeropenem Amikacin Imipenem Gentamicin Ertapenem Tigecycline Piperacillin/Tazobactam Trimethoprim/ sulfamethoxazole Piperacillin Cefoperazole/Sulbactam Ceftriaxon Khác… Cefuroxim Cefotaxime Cefpodoxime Điều trị Dương Dương Điều trị nội khoa bảo tồn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ciprofloxacin Moxifloxacin Ceftazidim Kết tìm lao tuyếnPCR Âm tiền liệt BK Âm Levofloxacin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Dẫn lưu áp xe Điều trị nội khoa bảo tồn Kháng sinh trước có kháng sinh đồ:………… Thời điểm:… Liều dùng: Phù hợp Không phù hợp Phân tầng nguy nhiễm: Nhóm I II III Kháng sinh sau có kháng sinh đồ:………… Đánh giá phù hợp kháng sinh: Phù hợp Không phù hợp Không đánh giá Điều trị hỗ trợ khác… Điều trị thay thận: Có Khơng Các phương pháp canChọc hút dẫn lưu áp xe qua siêu âm trực tràng thiệp dẫn lưu áp xe Chọc hút kim qua ngả tầng sinh môn Chọc hút kim qua ngả trực tràng Số lượng dịch mủ chọc hút Nội soi xẻ ổ áp xe dẫn lưu qua ngả niệu đạo Cắt đốt nội soi TTL qua ngả niệu đạo Mổ mở qua ngả xương mu thoát lưu áp xe quang da Biến chứng Có Khơng Xử lý biến chứng Có Khơng Thất bại Có Khơng Kết điều trị Thời gian hết sốt Thời gian nằm ICU (nếu có) Xuất viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tử vong mở bàng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời gian nằm viện ngày Siêu âm sau xuất viện tháng Ghi PHỤ LỤC Bảng Thang điểm Karnofsky Biểu Điểm Đánh giá Khơng có triệu chứng Bình thường, khơng than phiền, khơng có chứng bệnh tật 100 bệnh, hoạt động bình thường Có thể tiến hành hoạt động bình thường, có dấu hiệu hay triệu chứng nhẹ bệnh Hoạt động bình thường với cố gắng, có số dấu hiệu hay triệu chứng bệnh Tự chăm sóc thân, khơng thể tiến hành sinh hoạt bình thường nhà hay làm cơng việc có tính chất hoạt động Đơi cần trợ giúp tự chăm sóc đa số nhu cầu sinh hoạt thân 90 80 70 60 Cần trợ giúp nhiều chăm sóc y tế thường xuyên 50 Mất khả hoạt động, cần chăm sóc trợ giúp đặc biệt 40 Mất khả hoạt động trầm trọng, cần nhập viện chưa phải chết 30 Bệnh nặng, cần nhập viện, cần hỗ trợ điều trị tích cực 20 Hấp hối, tiến trình chết diễn tiến nhanh 10 Chết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có triệu chứng bệnh tự sinh hoạt, hạn chế hoạt động thể lực gắng sức Có triệu chứng bệnh, thời gian phải nằm chiếm < 50% thời gian thức tỉnh Có triệu chứng bệnh, thời gian phải nằm chiếm > 50% thời gian thức tỉnh Nằm toàn thời gian thức tỉnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng Thang điểm qSOFA Biểu Điểm Rối loạn tri giác Thở nhanh ≥ 22 lần/phút Huyết áp tâm thu ≤ 100mmHg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đánh giá ≥ điểm: nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết