1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm điện não đồ video ở bệnh nhân động kinh thùy thái dương

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HUỲNH THỊ NHƯ Ý ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN NÃO ĐỒ VIDEO Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH THÙY THÁI DƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HUỲNH THỊ NHƯ Ý ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN NÃO ĐỒ VIDEO Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH THÙY THÁI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: THẦN KINH MÃ SỐ: NT 62 72 21 40 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực khách quan, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Như Ý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh động kinh 1.2 Tổng quan động kinh cục 1.3 Tổng quan động kinh thùy thái dương 1.4 Kỹ thuật điện não đồ video sọ kéo dài .21 1.5 Các nghiên cứu liên quan 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Đối tượng nghiên cứu .29 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.5 Các biến số độc lập phụ thuộc .30 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 39 2.7 Quy trình nghiên cứu 40 2.8 Xử lý phân tích số liệu thống kê 41 2.9 Y đức 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 3.2 Mô tả loại động kinh thùy thái dương theo phân loại Liên đoàn chống động kinh quốc tế năm 2017 44 3.3 Mô tả đặc điểm lâm sàng động kinh thùy thái dương qua băng ghi hình điện não đồ video 47 3.4 Mô tả đặc điểm điện não đồ động kinh thùy thái dương qua điện não đồ video 52 3.5 Xác định triệu chứng điện não đồ gợi ý bên vùng sinh động kinh qua kỹ thuật điện não đồ video .56 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 58 4.2 Mô tả loại động kinh thùy thái dương theo phân loại Liên đoàn chống động kinh quốc tế năm 2017 58 4.3 Mô tả đặc điểm lâm sàng động kinh thùy thái dương qua băng ghi hình điện não đồ video 61 4.4 Mô tả đặc điểm điện não đồ động kinh thùy thái dương qua điện não đồ video 68 4.5 Xác định triệu chứng điện não đồ gợi ý bên vùng sinh động kinh qua kỹ thuật điện não đồ video kéo dài 71 4.6 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Bệnh án minh họa i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT CA Cornus ammonis CHT Cộng hưởng từ CS Cộng ĐKTTD Động kinh thùy thái dương ĐNĐ Điện não đồ DNET Dysembryoplastic neuroepithelial tumor LĐCĐKQT Liên đoàn chống động kinh quốc tế MEG Magnetoencephalography NC Nghiên cứu PET Positron emission tomography SPECT Single photon emission computed tomography TIRDA Temporal intermittent rhythmic delta activity ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Cornus ammonis Sừng hải mã Dentate gyrus Hồi Dysembyroplastic neuroepithelial tumors U biểu mô thần kinh loạn sản phôi Electroencephalography Điện não đồ Focal seizure Cơn động kinh khởi phát cục Lateral/Neocortical Temporal lobe epilepsy (LTLE) Động kinh thùy thái dương Limbic cortex Vỏ não hệ viền Magnetoencephalography Ghi từ trường não Mesial Temporal lobe epilepsy (MTLE) Động kinh thùy thái dương Neocortex Vỏ não Positron emission tomography Chụp cắt lớp phóng xạ positron Single photon emission computed tomography Chụp xạ hình cắt lớp Subiculum Giá hải mã Temporal intermittent rhythmic delta Hoạt động delta có nhịp ngắt quãng activity thùy thái dương Temporal lobe epilepsy Động kinh thùy thái dương iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh triệu chứng động kinh thùy thái dương 18 Bảng 2.1: Biến số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị 30 Bảng 2.2: Triệu chứng lâm sàng động kinh 31 Bảng 2.3: Điện não đồ cơn, khởi phát sau .36 Bảng 3.1: Tỷ lệ suy giảm nhận thức hai nhóm nguyên nhân 45 Bảng 3.2: Tỷ lệ triệu chứng khởi phát vận động hai nhóm nguyên nhân 46 Bảng 3.3: Tỷ lệ triệu chứng khởi phát khơng vận động hai nhóm 47 Bảng 3.4: Tỷ lệ cử động tự động hai nhóm nguyên nhân 47 Bảng 3.5: Tỷ lệ triệu chứng sau nhóm xơ chai hải mã nguyên nhân khác 52 Bảng 3.6: Tỷ lệ kiểu điện não khởi phát động kinh 54 Bảng 3.7: Tỷ lệ kiểu điện não sau hai nhóm nguyên nhân 55 Bảng 3.8: Mức độ ý nghĩa gợi ý bên triệu chứng điện não 57 Bảng 4.1: Tỷ lệ xoay đầu mắt nhẹ quay đầu mắt qua nghiên cứu .64 Bảng 4.3: Giá trị định bên vùng sinh động kinh triệu chứng nghiên cứu Mark cộng .72 Bảng 4.4: Giá trị định bên vùng sinh động kinh triệu chứng nghiên cứu Ataoğlu cộng 73 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các bước chẩn đốn động kinh Hình 1.2: Bảng thực hành phân loại động kinh phiên mở rộng .4 Hình 1.3: Ranh giới thùy thái dương Hình 1.4: Giải phẫu thùy thùy thái dương Hình 1.5: Giải phẫu hồi hải mã theo mặt cắt đứng ngang Hình 1.6: Hoạt động delta có nhịp ngắt quãng (TIRDA) ghi nhận 12 Hình 1.7: Hoạt động dạng động kinh ghi nhận đảo pha F7 – T3 điện cực SP1 13 Hình 1.8: Điện não đồ ngồi sọ mô tả suy giảm điện theo sau hoạt động có nhịp – 5Hz ưu bên phải bệnh nhân ĐKTTD 14 Hình 1.9: Hình ảnh CHT sọ não xơ hồi hải mã trái với tăng tín hiệu xung T2 – FLAIR (hình A B) cấu trúc xung T2 (hình C) 15 Hình 1.10: Hình ảnh u mạch hang thùy thái dương bên phải bệnh nhân động kinh 16 Hình 1.11: Hình ảnh CHT sọ não bệnh nhân ĐKTTD u biểu mô thần kinh loạn sản phôi (DNET) 20 Hình 1.12: Loạn sản vỏ não thái dương phải khó nhận CHT giảm chuyển hóa PET ngồi 20 Hình 4.1: Giả thuyết ức chế mạng lưới động kinh có suy giảm nhận thức .59 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nguyên nhân động kinh thái dương nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.2: Phân loại động kinh theo triệu chứng khởi phát 45 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ triệu chứng khởi phát cục không vận động 46 Biểu đồ 3.4: Phân loại cử động tự động nhóm xơ chai hải mã nguyên nhân khác 48 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tư loạn trương lực hai nhóm nguyên nhân 48 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ quay đầu mắt xoay đầu mắt nhẹ hai nhóm nguyên nhân 49 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ tồn thể hóa hai nhóm nguyên nhân 50 Biểu đồ 3.8: Thời gian động kinh 51 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ triệu chứng sau .51 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ dạng điện não bất thường hai nhóm 53 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ nguyên nhân bệnh nhân có hoạt động dạng động kinh hai bên 53 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ kiểu điện não đồ khởi phát động kinh 54 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ kiểu điện não đồ sau 55 Biểu đồ 3.14: Gợi ý bên vùng sinh động kinh triệu chứng điện não 56 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ cử động tự động miệng chi nghiên cứu 62 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Chong S, Phi JH, Lee JY, Kim SK Surgical Treatment of Lesional Mesial Temporal Lobe Epilepsy Journal of epilepsy research 2018;8(1):6-11 doi:10.14581/jer.18002 40 Thom M, Mathern GW, Cross JH, Bertram EH Mesial temporal lobe epilepsy: How we improve surgical outcome? Annals of neurology 2010;68(4):424-34 doi:10.1002/ana.22142 41 Lee SK Treatment strategy for the patient with hippocampal sclerosis who failed to the first antiepileptic drug Journal of epilepsy research 2014;4(1):1-6 doi:10.14581/jer.14001 42 Schramm J, Kral T, Grunwald T, Blümcke I Surgical treatment for neocortical temporal lobe epilepsy: clinical and surgical aspects and seizure outcome Journal of neurosurgery 2001;94(1):33-42 doi:10.3171/jns.2001.94.1.0033 43 Bercovici E, Kumar BS, Mirsattari S Neocortical temporal lobe epilepsy Epilepsy research and treatment 2012;2012:1 - 15 doi:10.1155%2F2012%2F103160 44 Ebersole JS, Pacia SV Localization of temporal lobe foci by ictal EEG patterns Epilepsia 1996;37(4):386-399 doi:10.1111/j.1528-1157.1996.tb00577.x 45 Goncharova, II, Zaveri HP, Duckrow RB, Novotny EJ, Spencer SS Spatial distribution of intracranially recorded spikes in medial and lateral temporal epilepsies Epilepsia 2009;50(12):2575-2585 doi:10.1111/j.1528- 1167.2009.02258.x 46 Yokota H, Uetani H, Tatekawa H, et al Focal cortical dysplasia imaging discrepancies between MRI and FDG-PET: Unique association with temporal lobe location Seizure - European Journal of Epilepsy 2020;81:180-185 doi:10.1016/j.seizure.2020.08.017 47 Tatum WO, Mani J, Jin K, et al Minimum standards for inpatient long-term video-electroencephalographic monitoring: A clinical practice guideline of the International League Against Epilepsy and International Federation of Clinical Neurophysiology 2022;63(2):290-315 doi: 10.1111/epi.16977 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Mani J Video electroencephalogram telemetry in temporal lobe epilepsy Annals of Indian Academy of Neurology 2014;17(Suppl 1):S45-9 doi:10.4103/0972-2327.128653 49 Kumar S, Ramanujam B, Chandra P, et al Randomized controlled study comparing the efficacy of rapid and slow withdrawal of antiepileptic drugs during long-term video-EEG monitoring 2018;59(2):460-467 doi:10.1111/epi.13966 50 Amarjargal M, lt, sup, et al Clinical Characteristics of Mesial Temporal Lobe Epilepsy With Hippocampal Sclerosis and Temporal Lobe Epilepsies Due to Other Etiologies CAJMS 2017;3(3):311-317 doi:10.24079/CAJMS.2017.11.013 51 No YJ, Zavanone C, Bielle F, et al Medial temporal lobe epilepsy associated with hippocampal sclerosis is a distinctive syndrome Journal of neurology 2017;264(5):875-881 doi:10.1007/s00415-017-8441-z 52 Marks WJ, Jr., Laxer KD Semiology of temporal lobe seizures: value in lateralizing the seizure focus Epilepsia 1998;39(7):721-726 doi:10.1111/j.15281157.1998.tb01157.x 53 Fisher RS, Cross JH, D'Souza C, et al Instruction manual for the ILAE 2017 operational classification of seizure types Epilepsia 2017;58(4):531-542 doi:10.1111/epi.13671 54 Wyllie E, Luders H, Morris HH, Lesser RP, Dinner DS The lateralizing significance of versive head and eye movements during epileptic seizures Neurology 1986;36(5):606 doi:10.1212/WNL.36.5.606 55 Fisher RS, Scharfman HE, deCurtis M How can we identify ictal and interictal abnormal activity? Adv Exp Med Biol 2014;813:3-23 doi:10.1007/978-94-0178914-1_1 56 Kane N, Acharya J, Benickzy S, et al A revised glossary of terms most commonly used by clinical electroencephalographers and updated proposal for the report format of the EEG findings Revision 2017 Clin Neurophysiol Pract 2017;2:170-185 doi:10.1016/j.cnp.2017.07.002 57 Blair RDG Temporal Lobe Epilepsy Semiology Epilepsy Research and Treatment 2012;2012:1 -10 doi:10.1155/2012/751510 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Englot D, Yang l, Hamid H, et al Impaired consciousness in temporal lobe seizures: Role of cortical slow activity Brain : a journal of neurology 2010;133:3764-3777 doi:10.1093/brain/awq316 59 Varotto G, Burini A, Didato G, et al Impaired awareness in mesial temporal lobe epilepsy: Network analysis of foramen ovale and scalp EEG Clinical Neurophysiology.2021;132(12):3084-3094 doi: 10.1016/j.clinph.2021.09.011 60 Hou J, Zhu H, Xiao L, et al Alterations in Cortical-Subcortical Metabolism in Temporal Lobe Epilepsy With Impaired Awareness Seizures Frontiers in aging neuroscience 2022;14:1-12 doi:10.3389/fnagi.2022.849774 61 Englot DJ, Yang L, Hamid H, et al Impaired consciousness in temporal lobe seizures: role of cortical slow activity Brain : a journal of neurology 2010;133(12):3764-3777 doi:10.1093/brain/awq316 62 Hoffmann JM, Elger CE, Kleefuss-Lie AA Analysis of the initial ictal phenomenon in patients with temporal lobe epilepsy Seizure 2010;19(4):217-221 doi: 10.1016/j.seizure.2010.02.005 63 Dupont S, Samson Y, Nguyen-Michel VH, et al Are auras a reliable clinical indicator in medial temporal lobe epilepsy with hippocampal sclerosis? European journal of neurology 2015;22(9):1310-1316 doi:10.1111/ene.12747 64 Khoja A, Albaradei O, Alsulami A, et al Seizure semiology in temporal lobe vs temporal plus epilepsy using intracranial EEG monitoring 2021;26(3):261-269 doi:10.17712/nsj.2021.3.20200156 %J Neurosciences Journal 65 Asadi-Pooya A, Tajvarpour M, Vedadinezhad B, Emami M Comparison of temporal lobe epilepsy with hippocampal sclerosis and temporal lobe epilepsies due to other etiologies Medical journal of the Islamic Republic of Iran 2016;29:263 267 doi:https://mjiri.iums.ac.ir/article-1-3158-en.pdf 66 Zare M, Mehvari Habibabadi J, Moein H, Barekatain M, Basiratnia R, Tofangsazi L The relationship between aura and postoperative outcomes of epilepsy surgery in patients with mesial temporal sclerosis Original Article 2020;9(1):3-3 doi:10.4103/abr.abr_25_19 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Rendon LF, Bick SK, Cash SS, Cole AJ, Eskandar EN, Williams ZM Aura Type and Outcome After Anterior Temporal Lobectomy World Neurosurgery 2022;161:e199-e209 doi:10.1016/j.wneu.2022.01.103 68 Russo A, Arbune AA, Bansal L, Mindruta I, Gobbi G, Duchowny M The localizing value of epileptic auras: pitfalls in semiology and involved networks 2019;21(6):519-528 doi: doi.org/10.1684/epd.2019.1106 69 Narang P, Garg D, Shukla G, et al Relationship between location of epileptic focus and occurrence during sleep versus wakefulness Epileptic disorders : international epilepsy journal with videotape 2022;24(1):103-110 doi:10.1684/epd.2021.1362 70 Buechler RD, Rodriguez AJ, Lahr BD, So EL Ictal scalp EEG recording during sleep and wakefulness: diagnostic implications for seizure localization and lateralization Epilepsia 2008;49(2):340-342 doi:10.1111/j.1528- 1167.2007.01320.x 71 Kutlu G, Bilir E, Erdem A, et al Temporal lobe ictal behavioral patterns in hippocampal sclerosis and other structural abnormalities Epilepsy & behavior : E&B 2005;6(3):353-359 doi:10.1016/j.yebeh.2004.12.013 72 Ataoğlu EE, Yıldırım İ, Bilir E An evaluation of lateralizing signs in patients with temporal lobe epilepsy Epilepsy & behavior : E&B 2015;47:115-119 doi:10.1016/j.yebeh.2015.04.015 73 Yu HY, Yiu CH, Yen DJ, et al Lateralizing value of early head turning and ictal dystonia in temporal lobe seizures: a video-EEG study Seizure 2001;10(6):428-432 doi:10.1053/seiz.2001.0538 74 Sook-Young R, Seung BH, Dae WS Lateralizing Value of Ictal Behaviors in Temporal Lobe Epilepsy J Korean Neurol Assoc 1996;14(1):126-133 doi:https://www.jkna.org/upload/pdf/9601015.pdf 75 Sun Z, Zuo H, Yuan D, et al Predictors of prognosis in patients with temporal lobe epilepsy after anterior temporal lobectomy Exp Ther Med 2015;10(5):18961902 doi:10.3892/etm.2015.2753 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Yoo JY, Farooque P, Chen WC, et al Ictal spread of medial temporal lobe seizures with and without electroencephalography secondary analysis generalization: Epilepsia an intracranial 2014;55(2):289-295 doi:10.1111/epi.12505 77 Mehvari J, Zare M, Andami R, Ghadimi K, Tabrizi N Ictal and Interictal Electroencephalography of Mesial and Lateral Temporal Lobe Epilepsy; A Comparative Study Caspian Journal of Neurological Sciences 2017;3:222-230 doi:10.29252/nirp.cjns.3.11.222 78 Leutmezer F, Serles W, Lehrner J, Pataraia E, Zeiler K, Baumgartner C Postictal nose wiping: A lateralizing sign in temporal lobe complex partial seizures Neurology 1998;51(4):1175 doi:10.1212/WNL.51.4.1175 79 Hirsch LJ, Lain AH, Walczak TS Postictal nosewiping lateralizes and localizes to the ipsilateral temporal lobe Epilepsia 1998;39(9):991-7 doi:10.1111/j.15281157.1998.tb01449.x 80 Kellinghaus C, Kotagal P Lateralizing value of Todd's palsy in patients with epilepsy Neurology 2004;62(2):289-291 doi:10.1212/01.wnl.0000103287.50054.85 81 Gallmetzer P, Leutmezer F, Serles W, Assem-Hilger E, Spatt J, Baumgartner C Postictal paresis in focal epilepsies incidence, duration, and causes: a video-EEG monitoring study Neurology 2004;62(12):2160-2164 doi:10.1212/wnl.62.12.2160 82 Asadi-Pooya AA, Farazdaghi M, Shahpari M Clinical significance of bilateral epileptiform discharges in temporal lobe epilepsy Acta neurologica Scandinavica 2021;143(6):608-613 doi:10.1111/ane.13402 83 Di Gennaro G, Quarato PP, Onorati P, et al Localizing significance of temporal intermittent rhythmic delta activity (TIRDA) in drug-resistant focal epilepsy Clinical neurophysiology : official journal of the International Federation of Clinical Neurophysiology 2003;114:70-78 doi:10.1016/S1388-2457(02)00332-2 84 Jan MM, Sadler M, Rahey SR Electroencephalographic features of temporal lobe epilepsy The Canadian journal of neurological sciences Le journal canadien des sciences neurologiques 2010;37(4):439-448 doi:10.1017/s0317167100010441 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Janszky J, Fogarasi A, Magalova V, et al Unilateral hand automatisms in temporal lobe epilepsy Seizure 2006;15(6):393-396 doi:10.1016/j.seizure.2006.05.002 86 Sadler M, Desbiens R Scalp EEG in temporal lobe epilepsy surgery The Canadian journal of neurological sciences Le journal canadien des sciences neurologiques 2000;27 Suppl doi:10.1017/s0317167100000603 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1:S22-8; discussion S50-2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên bệnh nhân): ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ☐Nam Giới tính Năm sinh Tuổi khởi phát động kinh ☐Nữ ☐CT scan sọ não Hình ảnh học thực ☐CHT sọ não ☐Không ghi nhận ☐Xơ hồi hải mã ☐U Kết hình ảnh học ghi nhận ☐Loạn sản vỏ não khu trú ☐Dị dạng mạch mãu não (Carvenoma, AVM) ☐Bình thường ☐Khác (ghi rõ): Phẫu thuật động kinh ☐Có thực ☐Khơng ☐Bán cầu trái Định bên ổ sinh động kinh ☐Bán cầu phải ☐Hai bên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ☐Xơ hồi hải mã ☐U não ☐Loạn sản vỏ não khu trú Nguyên nhân ☐Dị dạng mạch máu não (Carvenoma, AVM) ☐Viêm ☐Nguyên nhân khác (ghi rõ): Cơn … PHÂN TÍCH ĐIỆN NÃO ĐỒ VIDEO 1.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng khởi phát ☐Có Suy giảm nhận thức ☐Không ☐Cử động tự động 10.Vận động ☐Co giật ☐Tăng động ☐ Co cứng ☐Thực vật ☐Ngưng hành vi 11.Không vận động ☐Nhận thức ☐Cảm xúc ☐Cảm giác 12.Không phân loại ☐Có ☐Khơng Triệu chứng ☐Có: 13 Quay đầu mắt ☐Về bên ☐Đối bên ổ sinh động kinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ☐Khơng ☐Có: ☐Về bên 14.Xoay đầu mắt nhẹ ☐Đối bên ổ sinh động kinh ☐Khơng ☐Có 15.Nhìn chằm chằm ☐Khơng ☐Có: ☐Cùng bên 16.Co cứng (Tonic) ☐Đối bên ☐Khơng ☐Có: ☐Cùng bên 17.Co giật (Clonic) ☐Đối bên ☐Khơng ☐Có: ☐Cùng bên ☐Đối bên 18.Tư loạn trương lực ☐Hai bên ☐Khơng ☐Có: ☐Miệng 19.Cử động tự động ☐Chi: ☐Cùng bên ☐Đối bên ☐ bên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ☐Khơng ☐Có (ghi rõ): 20 Triệu chứng khác ☐Khơng ☐Có 21.Tồn thể hóa 22.Thời gian ☐Khơng ………………giây Triệu chứng sau ☐Có 23 Liệt Todd 24 Quẹt mũi 25 Cử động tự động ☐Khơng ☐Có ☐Khơng ☐Có ☐Khơng ☐Có 26 Lú lẫn ☐Khơng ☐Có (ghi rõ): 27 Triệu chứng khác 1.2 ☐Không Dấu hiệu điện não đồ Điện não đồ ngồi ☐Có ☐Bên trái 28 Hoạt động delta khơng có ☐Bên phải nhịp ☐Cả hai bên ☐Khơng 29 Hoạt động delta ngắt quãng thành nhịp vùng thái dương Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ☐Có ☐Bên trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ☐Bên phải (TIRDA) ☐Cả hai bên ☐Khơng ☐Có ☐Bên trái 30 Gai sóng nhọn vùng thái ☐Bên phải dương (F7/F8, T3/T4, T5/T6) ☐Cả hai bên ☐Không 31 Khơng ghi nhận bất thường ngồi ☐Có ☐Khơng Điện não đồ 32 Suy giảm điện khu trú 33 Hoạt động nhanh ☐Có ☐Khơng ☐Có ☐Khơng 34 Hoạt động nhanh, biiên độ ☐Có thấp (LVRA) ☐Khơng 35 Điện phẳng ☐Có ☐Khơng 36 Hoạt động có nhịp tần số - ☐Có Hz ☐Khơng 37 Hoạt động có nhịp tần số – ☐Có 10 Hz ☐Khơng 38 Khơng thay đổi ĐNĐ ☐Có ☐Không 39 Định bên ĐNĐ ☐Bên trái Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ☐Bên phải ☐Cả hai bên ☐Không xác định bên Điện não đồ sau ☐Có ☐Bên trái ☐Bên phải 40 Hoạt động delta đa hình ☐Cả hai bên ☐Khơng ☐Có ☐Bên trái 41 Suy giảm hoạt động nên khu ☐Bên phải trú ☐Cả hai bên ☐Khơng ☐Có ☐Bên trái ☐Bên phải 42 Gai khu trú ☐Cả hai bên ☐Không 43 Về ĐNĐ ngồi ☐Có ☐Khơng 44 Định bên ĐNĐ sau ☐Bên trái ☐Bên phải ☐Cả hai bên ☐Không xác định bên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh án 1: Động kinh thái dương xơ chai hải mã Bệnh nhân nữ, 44 tuổi, thuận tay trái Bệnh sử: Cơn động kinh lần đầu xảy năm 29 tuổi Trước cơn, bệnh nhân cảm giác chóng mặt, kéo dài khoảng phút Sau đó, bệnh nhân nhìn chằm chằm, ý thức, nhai miệng, có quay đầu qua phải, co giật nửa người phải, kéo dài khoảng đến phút Sau bệnh nhân lú lẫn, không yếu chi, hồi phục sau 15 phút Tần suất cơn: cơn/tháng Thuốc sử dụng: Depakin 1500mg/ngày + Levetiracetam 1500mg/ngày Tiền sử: viêm màng não lúc tuổi Khám lâm sàng tổng quát thần kinh: không ghi nhận dấu thần kinh khu trú ĐNĐ cơn: Hoạt động nhọn vùng thái dương trước bên trái (F7/T1) hoạt động delta có nhịp thái dương (TIRDA) bên trái ĐNĐ cơn: ghi nhận động kinh khởi phát cục vận động có suy giảm nhận thức − Băng ghi hình điển hình bệnh nhân: Bệnh nhân ngủ có cử động nhai miệng, xoay nhẹ đầu sang trái, automatism tay phải, sau quay đầu mắt sang phải co giật mặt tay phải Sau bệnh nhân tiếp tục nhai miệng dùng tay trái quẹt mũi Thời gian cơn: 76 giây − Trên ĐNĐ: ghi nhận hoạt động có nhịp tần số – 8Hz khởi phát thái dương trái (F7/T1) Sau ghi nhận suy giảm hoạt động lan tỏa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cộng hưởng từ sọ não: teo hải mã bên trái Chẩn đoán: Động kinh thái dương kháng trị xơ chai hải mã trái Bệnh nhân tiến hành phẫu thuật cắt thái dương trước trái tiêu chuẩn (8/2020), kết giải phẫu bệnh: xơ hải mã Sau phẫu thuật, bệnh nhân ổn năm Bệnh án 2: Động kinh thái dương u não Bệnh nhân nam, 37 tuổi, thuận tay phải Bệnh sử: Khởi phát động kinh năm 23 tuổi Bệnh nhân cảm giác hồi hộp khoảng 30 giây trước cơn, sau ý thức, xuất cử động tử động tay, nhai miệng, xoay đầu mắt bên, sau chuyển thành co cứng co giật bên, kéo dài – phút Sau cơn, lú lẫn, hồi phục chậm sau 30 phút Tần suất – cơn/tuần Thuốc sử dụng: Depakin 1500mg/ngày, Carbamzepin 1200mg/ngày, Topiramate 50mg/ngày Phenytoin 200mg/ngày Tiền sử: chưa ghi nhận bất thường Khám lâm sàng: khơng dấu thần kinh khu trú ĐNĐ ngồi cơn: Hoạt động nhọn - sóng chậm vùng thái dương trái (F7/T1) (>90%), thái dương phải (F8/T2), sóng chậm delta khơng có nhịp thải dương trái ĐNĐ cơn: ghi nhận động kinh, hầu hết khởi phát lúc ngủ Băng ghi hình: Bệnh nhân nhận thức thức, nhai miệng, xoay đầu mắt nhẹ sang trái sớm, cử động tử động tay trái kèm với tư dystonia tay phải, sau quay đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mắt qua phải, co giật nửa người phải, chuyển thành co cứng giật bên sau 45 giây khởi phát, kéo dài 55 – 120 giây Sau lơ mơ, yếu tay chân phải Trên ĐNĐ: Hoạt động nhanh tần số 14Hz thái dương trái (F7/T1), có hoạt động có nhịp tần số – 5Hz thái dương trái, sau xuất gai sóng lan tỏa bán cầu Sau xuất sóng chậm delta đa hình dạng thái dương trái CHT + PET: theo dõi u não thái dương trái Bệnh nhân phẫu thuật cắt bỏ sang thương có sử dụng ĐNĐ bề mặt (Electrocorticalgraphy - ECoG) Kết giải phẫu bệnh: u tế bào nhánh grade Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w