1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim ở bệnh nhân hội chứng Wolff-Parkinson-White

10 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 337,76 KB

Nội dung

Hội chứng Wolff-Parkinson-White, còn được gọi là hội chứng tiền kích thích, là một hội chứng đặc trưng bởi những cơn loạn nhịp tim do rối loạn dẫn truyền có tính chất bẩm sinh. Đặc trưng của hội chứng Wolff-Parkinson-White là hiện tượng kích hoạt sớm tâm thất thông qua đường dẫn truyền phụ nhĩ thất.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG WOLLF-PARKINSON-WHITE Trương Đình Cẩm1, Lê Minh1 TĨM TẮT Hội chứng Wolff-Parkinson-White, cịn gọi là hội chứng tiền kích thích, là hội chứng đặc trưng loạn nhịp tim rối loạn dẫn truyền có tính chất bẩm sinh Đặc trưng hội chứng Wolff-Parkinson-White tượng kích hoạt sớm tâm thất thông qua đường dẫn truyền phụ nhĩ thất Biểu hội chứng WolffParkinson-White lâm sàng nhịp nhanh xảy Thăm dò điện sinh lý tim nhằm đánh giá xác chế nhịp nhanh, vị trí đường dẫn truyền phụ thông số điện học bao gồm: thời gian chu kỳ nhịp nhanh, thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền, thời gian trơ hiệu đường phụ… nhằm làm sở áp dụng phương pháp triệt đốt sử dụng lượng sóng tần số radio EVALUATE ELECTROPHYSIOLOGY IN PATIENTS WITH WOLFF-PARKINSON-WHITE SYNDROME SUMMARY Wolff-Parkinson-White syndrome, also known as pre-stimulatory syndrome, which was a syndrome characterized by arrhythmias due to congenital conduction disorders The hallmark of Wolff-Parkinson-White syndrome is early ventricular activation through atrioventricular accessory pathways The clinical manifestation of Wolff-Parkinson-White syndrome was supra-ventricular tachycardia can occur at any time Electrophysiology study could evaluate accurately the mechanism of tachycardia, location of accessory pathways and electrophysiological parameters including tachycardia cycle time, pacemaker cycle time caused conductive blockage and inert Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Trương Đình Cẩm (truongcam1967@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/5/2019, ngày phản biện: 25/5/2019 Ngày báo đăng: 30/6/2019 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 time of the accessory pathways… as a basis for application of radio frequency ablation ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng (HC) Wolff-ParkinsonWhite (WPW) tập hợp dấu hiệu điện tâm đồ mô tả tượng kích hoạt sớm tâm thất thơng qua đường dẫn truyền phụ nhĩ thất (atrial-ventricular accessory pathways) HC WPW lần mô tả vào năm 1930 Louis Wolff, John Parkinson Paul Dudley White Tỷ lệ mắc hội chứng ước tính khoảng 0,1 0,3% dân số chung tỷ lệ rối loạn nhịp tim (RLNT) bệnh nhân có HC WPW dao động từ 12 - 80% Dạng RLNT hay gặp HC WPW nhịp nhanh vào lại nhĩ thất điển hình kiểu xi chiều (orthodromic) thể khơng điển hình với nhịp nhanh theo chiều ngược (antidromic) chiếm 5% Rung nhĩ loại rối loạn nhịp thường gặp HC WPW tình nguy hiểm xung động dẫn truyền từ nhĩ xuống thất qua đường phụ đẩy tần số thất lên cao gây rung thất [4][10] Vai trò thăm dò điện sinh lý tim (ĐSLT) HC WPW nhằm đánh giá xác chế tim nhanh xuất lâm sàng, đặc điểm điện sinh lý đường dẫn truyền phụ đường dẫn truyền bình thường qua nút nhĩ thất, xác định số lượng vị trí đường phụ đánh giá hiệu phương pháp cắt đốt sóng lượng radio hay điều trị thuốc [7] Kết từ số nghiên cứu giới nước cho thấy lợi ích vượt trội thăm dị ĐSLT mặt chẩn đốn điều trị triển vọng áp dụng thực hành lâm sàng sở y tế nước ta Chúng thực đề tài nhằm mục tiêu: Khảo sát thông số điện sinh lý tim bệnh nhân HC WPW điều trị bệnh viện quân y 175 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm bệnh nhân nhập viện điều trị Bệnh viện 175 từ tháng 2/2016 đến tháng 6/2017 Tiêu chuẩn chọn bệnh - Hội chứng Wolff - Parkinson White điển hình - Bệnh nhân có nhịp nhanh kịch phát thất thăm dò điện sinh lý tim xác định chứng đường phụ nhĩ thất Tiêu chuẩn loại trừ: + Bệnh nhân có chống định với thủ thuật thông tim can thiệp như: Sốt cao, nhiễm trùng tiến triển vị trí đặt sheath mạch máu, viêm tắc tĩnh mạch chi dưới, rối loạn đông máu, suy tim bù, suy thận cấp, suy chức gan nặng, đột quỵ não < tháng, phụ nữ có thai CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC + Bệnh nhân không hợp tác làm thủ thuật cực thăm dò lập đồ điện học nội mạc Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu + Máy phá rung, máy tạo nhịp tim tạm thời đầy đủ dụng cụ thuốc men cấp cứu Các bước tiến hành: Tiêu chuẩn điện sinh lý học chẩn đoán HC WPW 2.2 Phương pháp nghiên cứu mô tả - Khám lâm sàng, xét nghiệm xét nghiệm phục vụ thủ thuật lập bệnh án nghiên cứu theo mẫu riêng - Giải thích cho bệnh nhân gia đình vấn đề liên quan đến thủ thuật, ký giấy cam kết đồng ý thực thủ thuật - Tiến hành thủ thuật khảo sát ĐSLT, đo đạc thông số điện học, xác định chất vị trí đường phụ để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp - Ghi nhận dấu hiệu lâm sàng, thông số kỹ thuật liên quan Địa điểm tiến hành: Phòng thông tim can thiệp thuộc Bệnh viện quân y 175 Trang thiết bị dụng cụ: + Máy kích thích tim có chương trình Micro-pace + Hệ thống phân tích liệu ĐSLT hãng BARD, máy ghi đồng thời 128 chuyển đạo thăm dò khác + Hệ thống chụp tim mạch số hóa bình diện + Ống thông đặt đường vào mạch máu (sheath introducer), catheter điện - Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ-thất orthodromic dẫn truyền theo chiều xuôi (nhĩ - thất) qua hệ thống nút nhĩ thất/ HisPurkinje bình thường dẫn truyền theo chiều ngược (thất - nhĩ) qua đường dẫn truyền phụ: + Trong nhịp tim nhanh không thấy phức QRS giãn rộng: + Có thể gây nhịp tim nhanh kích thích nhĩ kích thích thất có chương trình Trong nhịp tim nhanh thấy hình ảnh phức điện His-thấtnhĩ (H-V-A) + Hoạt động nhĩ sớm theo chiều ngược theo kiểu lệch tâm + Nếu đường dẫn truyền phụ phía trước bên bên trái hoạt động nhĩ sớm thường ghi cặp điện cực xoang vành đầu xa Nếu đường dẫn tuyền phụ thành sau bên trái hoạt động nhĩ sớm ghi thường cặp điện cực xoang vành đầu gần + Nếu đường dẫn truyền phụ trước vách hoạt động nhĩ sớm ghi vị trí điện bó His đầu xa Nếu đường phụ sau vách thường điện TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 sớm ghi điện cực xoang vành đầu gần + Có thể tạo nhịp tim nhanh kích thích nhĩ thất có chương trình + Nếu đường phụ thành tự bên phải thấy hoạt động thất nhĩ cặp điện cực xoang vành song song với + Trong nhịp tim nhanh thấy điện hoạt động thất nhĩ khơng nhìn thấy điện hoạt động His điện hoạt động His ẩn điện thất + Khi nhịp nhanh mà xuất blốc nhánh bên với đường dẫn truyền phụ tần số nhịp tim nhanh giảm khoảng VA kéo dài Nếu xuất blốc trái bên với đường dẫn truyền phụ tần số nhịp tim nhanh khơng thay đổi - Chẩn đốn xác định vị trí đường phụ dựa vào lập đồ nội mạc - Nhịp  nhanh vào lại nhĩ-thất antidrromic dẫn truyền theo chiều xuôi (nhĩ-thất) qua đường dẫn truyền phụ dẫn truyền theo chiều ngược (thất-nhĩ) qua đường hệ thống nút nhĩ-thất / His Purkinje bình thường: + Trong nhịp tim nhanh thấy phức QRS giãn rộng Chỉ định áp dụng kỹ thuật - Chỉ định thăm dò điện sinh lý học tim dựa hướng dẫn ACC/ AHA năm 1995 có nhập nhật hướng dẫn ACC/AHA/ESC năm 2006 Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam 2006 chẩn đoán xử trí rối loạn nhịp tim [4] Xử lý số liệu Số liệu lưu trữ máy vi tính cá nhân với chương trình phần mềm Microsoft Excel 2013 xử lý thuật toán thống kê y sinh học SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm điện tâm đồ bề mặt nhóm bệnh nhân hội chứng W-P-W Đặc điểm Số lượng (n = 48) Tỷ lệ (%) W-P-W điển hình 29 60,41 W-P-W dạng ẩn 19 39,59 Bệnh nhân W-P-W có đường phụ nhĩ thất dạng điển hình chiếm tỷ lệ 60,41%, bệnh nhân có đường phụ dạng ẩn chiếm tỷ lệ 39,59% CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.2 Đặc điểm nhịp nhanh bệnh nhân hội chứng W-P-W Số lượng Đặc điểm Xuất tự nhiên hay thao tác catheter (n = 48) 13 Tỷ lệ (%) 27,08 Gây kích thích tim theo chương trình 24 50,0 Gây kích thích tim chương trình + thuốc 11 22,92 Cơn NNVLNT* theo chiều xuôi 43 89,58 Cơn NNVLNT* theo chiều ngược 10,42 Rối loạn nhịp phối hợp: rung nhĩ, cuồng nhĩ 8,33 NNVLNT*: nhịp nhanh vào lại nhĩ thất Chiếm xấp xỉ 90% số bệnh nhân có nhịp nhanh vào lại nhĩ thất theo chiều xuôi (orthodromic), khoảng 10% số bệnh nhân có nhịp nhanh vào lại nhĩ thất theo chiều ngược (antidromic), 50% số bệnh nhân gây nhịp nhanh kích thích tim có chương trình, 22,9% số bệnh nhân gây phải phối hợp thuốc 27,1% số bệnh nhân xuất tự nhiên hay catheter thăm dị kích thích 8,33% số bệnh nhân có phối hợp với rung nhĩ, cuồng nhĩ Bảng 3.3 Phân bố đường phụ theo đặc tính dẫn truyền vị trí giải phẫu Đặc điểm W-P-W điển hình (n = 29) W-P-W dạng ẩn (n = 19) Chung (n = 48) Bên phải Thành tự Vùng vách Bên trái Thành tự Vùng vách 11 7 14 18 11 23 (44,24%) 29 (55,76%) Tổng số 52 đường dẫn truyền phụ nhĩ thất 48 bệnh nhân W-P-W, tỷ lệ đường phụ bên trái chiếm 55,76% 44,24% số lại thuộc đường phụ bên phải Đối với đường phụ bên phải vị trí vùng vách chiếm ưu thế, cịn bên trái vị trí thành tự chiếm ưu TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 3.2 Đặc điểm điện sinh lý tim bệnh nhân hội chứng WPW Bảng 3.3 Thời gian chu kỳ nhịp nhanh vào lại nhĩ thất Loại nhịp nhanh Cơn NNVLNT* chiều xuôi TGCK** nhịp nhanh (ms) 337,8 ± 46,2 (n = 43) Cơn NNVLNT* chiều ngược < 0,05 282,7 ± 39,4 ( n = 5) p NNVLNT*: nhịp nhanh vào lại nhĩ thất , TGCK** : Thời gian chu kỳ Thời gian chu kỳ nhịp nhanh theo chiều xuôi lớn theo chiều ngược với khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 3.4 Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ-thất dẫn truyền thất-nhĩ Nhóm bệnh nhân WPW điển hình (n = 29) WPW có đường dẫn truyền ẩn (n = 19) Chung nhóm (n = 48) Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền Nhĩ-thất (ms) Thất-nhĩ (ms) 339,0 ± 49,8* 475,6 ± 112,7† 327,0 ± 42,1** 468,5 ± 76,7 ‡ 333,6 ± 48,7 447,9 ± 97,8 p < 0,001 < 0,001 < 0,001 Ghi chú: So sánh : * với **: p < 0,01; † với ‡: p > 0,05 Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ thất ngắn so với thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền thất nhĩ nhóm WPW điển hình nhóm WPW đường phụ dạng ẩn với p < 0,001 Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ thất bệnh nhân W-P-W đường phụ dạng ẩn ngắn so với nhóm W-P-W điển hình với p < 0,01 So sánh thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền ngược thất nhĩ nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.5 Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây bốc dẫn truyền giai đoạn trơ có hiệu 10 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đường dẫn truyền bất thường Nhóm bệnh nhân WPW điển hình Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền đường bất thường (ms) Chiều xuôi Chiều ngược 268,5 ± 58,3 285,7 ± 94,6* Thời gian trơ hiệu đường dẫn truyền bất thường (ms) Chiều xuôi Chiều ngược 253,0 ± 52,9 254,4 ± 81,6† (n = 29) WPW có DT ẩn 252,3 ± 31,9** 229,7 ± 37,3‡ (n = 19) Chung 272,8 ± 83,5 241,8 ± 69,2 (n = 48) Ghi chú: So sánh * **: p < 0,01 ; † ‡: p > 0,05 Nhóm WPW đường phụ dạng ẩn có thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền đường phụ theo chiều ngược ngắn so với nhóm WPW điển hình với p < 0,01, thời gian trơ hiệu đường phụ nhóm khơng có khác biệt với p > 0,05 BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi có 48 bệnh nhân có HC WPW, thể điển hình chiếm 60,41% 39,59% có dạng đường phụ ẩn Kết khảo sát ĐSLH tim nhóm bệnh nhân cho thấy có 27,08% có nhịp nhanh xuất tự nhiên hay thao tác catheter, 50% số bệnh nhân gây nhịp nhanh kích thích tim có chương trình 22,92% số trường hợp phải gây nhịp nhanh kích thích tim kết hợp với thuốc Về đặc điểm nhịp nhanh vào lại nhĩ thất, kết cho thấy có đến 89,58% số trường hợp nhịp nhanh dẫn truyền theo chiều xuôi với thời gian chu kỳ nhịp nhanh 337,8 46,2 ms có 10,42% số trường hợp dạng nhịp nhanh dẫn truyền theo chiều ngược với thời gian chu kỳ nhịp nhanh 282,7 39,4 ms Kết tương tự tác giả Phạm Quốc Khánh (2001) Trần Văn Đồng (2004) [1][2] Kết nghiên cứu nhận thấy vị trí giải phẫu đường phụ nhĩ thất tương tự kết nghiên cứu nhiều tác giả khác Nghiên cứu Trần văn Đồng cho thấy vùng: thành tự bên phải, vùng vách bên phải thành tự bên trái số lượng đường phụ nhĩ thất thành tự bên trái nhiều (56,9%), vùng vách (gồm vùng vách bên phải trái) chiếm tỷ 11 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 lệ 25%, sau vùng thành tự bên phải chiếm 18,1% [1] Trong vùng thành tự bên phải vùng sau bên phải có nhiều đường phụ nhĩ thất nhất, cịn vùng vách đường phụ vùng sau vách bên phải gặp nhiều Còn vùng thành tự bên trái đường phụ hay gặp thành bên, vùng trước sau bên bên trái có số đường phụ nhĩ thất xấp xỉ Chen Y J nghiên cứu nhóm bệnh nhân có 856 đường dẫn truyền bất thường ghi nhận vị trí đường phụ thành tự thất trái chiếm nhiều có 59%, vùng vách có 23% thành tự bên phải có 18% Etheridge P.S thấy 55% đường dẫn truyền bất thường thành tự bên trái Jackman thấy tỷ lệ đường dẫn truyền bất thường thành tự bên trái chiếm 50%, 31% vùng vách có 9% thành tự bên phải [6][8] 4.2 Về đặc điểm sinh lý tim bệnh nhân hội chứng WPW Khảo sát đặc tính dẫn truyền nhĩ thất nhóm bệnh nhân W-P-W nhận thấy thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền thất nhĩ 517,8 108,5 ms cao thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ thất 331,0 48,8 ms với p < 0,001 Nhận định đặc điểm tương tự thấy rõ nhóm W-P-W điển hình W-P-W có đường phụ dạng ẩn So sánh phân nhóm cho thấy bệnh nhân W-P-W điển hình có thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ thất cao so với phân nhóm bệnh nhân W-P-W có đường phụ dạng ẩn với khác biệt có ý 12 nghĩa thống kê (p < 0,01) thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền thất nhĩ khơng có khác biệt phân nhóm (p > 0,05) Khảo sát đặc tính dẫn truyền thời gian trơ đường phụ nhĩ thất, nhận thấy bệnh nhân W-P-W điển hình thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền đường phụ theo chiều ngược 285,7 94,6 cao so với theo chiều xi (268,5 58,3) so với nhóm bệnh W-P-W có đường phụ ẩn (252,3 31,9) với p < 0,01 Trong đó, thời gian trơ hiệu đường dẫn truyền bất thường so sánh chiều xuôi, chiều ngược nhóm nói khơng có khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) Nghiên cứu Trần Văn Đồng bệnh nhân 96 bệnh nhân WPW điển hình, thời gian chu kỳ tạo nhịp nhĩ gây blốc dẫn truyền chiều xuôi qua đường dẫn truyền bất thường từ 190ms đến 540ms, trung bình 271,4 ± 57,0 ms Thời gian chu kỳ tạo nhịp thất gây blốc dẫn truyền theo chiều ngược qua đường dẫn truyền bất thường thay đổi từ 200 ms đến 680 ms, trung bình 289,2 ± 97,8 ms Ở 56 bệnh nhân WPW có đường phụ dạng ẩn, thời gian chu kỳ tạo nhịp thất gây blốc dẫn truyền theo chiều ngược qua đường phụ có giới hạn từ 210 ms đến 360 ms, trung bình 252,5 ± 32,4 ms Calkin H nghiên cứu 40 bệnh nhân WPW thấy thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc đường phụ chiều xuôi 296 ± 80ms chiều ngược 282 ± 76ms Chen S.A thấy thời gian chu kỳ tạo nhịp gây CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC blốc đường dẫn truyền bất thường chiều xuôi 313±87ms, chiều ngược 274 ± 61ms [9] Kết số nghiên cứu cho thấy thời gian trơ có hiệu nhĩ thất bệnh nhân WPW thấp so với người bình thường Phạm Quốc Khánh nghiên cứu 19 người bình thường thấy thời gian trơ có hiệu nhĩ 209 ± 36ms, thất 224 ± 25ms Joephson thấy người bình thường, thời gian trơ có hiệu nhĩ từ 170 - 300ms thất từ 170 - 290 ms Điều cho thấy bệnh nhân WPW thường có hoạt tính giao cảm cao nên thời gian trơ có hiệu nhĩ, thất ngắn người bình thường, dễ xuất ngoại tâm thu nhĩ, ngoại tâm thất khởi phát nhịp nhanh bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi có 44 bệnh nhân có đường dẫn truyền phụ nhĩ thất chiếm tỷ lệ 91,67% bệnh nhân có đường dẫn truyền phụ (8,33%) đưa số lượng đường phụ/bệnh nhân lên 52/48 Trong số đường phụ bên trái chiếm ưu đường phụ bên phải (55,76% 44,24%) Khảo sát vị trí đường phụ bảng 3.25 cho thấy đường phụ bên phải vị trí vùng vách chiếm số lượng nhiều thành tự (14/23), đường phụ bên trái vị trí thành tự chiếm ưu vùng vách (18/29) Nghiên cứu Phạm Quốc Khánh 72 bệnh nhân W-P-W xác định có 80 đường dẫn truyền bất thường nhĩ thất hầu hết có đường phụ nhĩ thất (92,28%), có 8,33% số bệnh nhân có đường phụ 1,39% số bệnh nhân có đường phụ Nghiên cứu Trần Văn Đồng 152 bệnh nhân W-P-W phát có 160 đường dẫn truyền phụ nhĩ thất, 144 bệnh nhân có đường phụ nhĩ-thất, chiếm tỷ lệ 94,7%, bệnh nhân có đường phụ nhĩ-thất, chiếm tỷ lệ 5,3% Kết tương tự kết nhiều tác giả khác [1] Jackman điều trị cho 166 bệnh nhân WPW phát có 177 đường phụ nhĩ-thất với 155 bệnh nhân (93,4%) có đường phụ 11 bệnh nhân (6,6%) có đường phụ nhĩ thất Weng K P nghiên cứu điện sinh lý điều trị cho 317 bệnh nhân WPW thấy 28 bệnh nhân có nhiều dẫn truyền bất thường, chiếm tỷ lệ 9% Teo S.W thấy 91,6% bệnh nhân có đường dẫn truyền bất thường, 8,4% có nhiều đường dẫn truyền bất thường [8] KẾT LUẬN Qua kết thăm dò ĐSLT 48 bệnh nhân HC WPW nhận thấy: - Thời gian chu kỳ nhịp nhanh vào lại theo chiều xuôi 337 46,2 ms, theo chiều ngược 282,7 39,4 ms - Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền theo chiều ngược thất nhĩ lớn thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền theo chiều xi nhĩ thất nhóm bệnh nhân W-P-W điển hình W-P-W đường phụ dạng ẩn - Dẫn truyền nhĩ thất theo chiều xuôi bệnh nhân W-P-W đường phụ dạng 13 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019 ẩn tốt so với W-P-W điển hình (p < 0,01) for Practice Guidelines”, Europace, 8(9), pp.746 – 837 - Dẫn truyền đường phụ theo chiều xi nhóm bệnh nhân W-P-W đường phụ dạng ẩn tốt so với W-P-W điển hình (p < 0,01) Bastani H, Schwieler J (2009), Acute and long-term outcome of cryoablation therapy of typical atrioventricular nodal reentrant tachycardia, Europace (2009), 11, 1077 - 1082 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh, Trần Song Giang (2004), Nghiên cứu điện sinh lý tim điều trị hội chứng WollfParkinson-White lượng sóng có tần số radio, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 38, tr 20-26 Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Nguyễn Lân Việt, Vũ Đình Hải, Phạm Gia Khải (2001), Điều trị hội chứng tiền kích thích lượng sóng có tần số radio qua catheter Tạp chí Tim mạch học Việt nam, số 25, Tr: 19-25 Tôn Thất Minh, Trương Quang Khanh, Trần Văn Kiệt, Trần Thị Kim Nguyên (2006), Tổng kết 1000 trường hợp điều trị loạn nhịp tim lượng sóng có tần số radio qua Catherter, Hội nghị Tim mạch học TP.HCM lần thứ Camm A, Zipes P (2006), “ACC/ AHA/ESC 2006 guidelines for management of patients with ventricular arrhythmias and the prevention of sudden cardiac death: A report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force and the European Society of Cardiology Committee 14 Hoffmann BA, Brachmann J, Andresen D, et al (2011), “Ablation of atrioventricular nodal reentrant tachycardia in the elderly: results from the German Ablation Registry”, Heart rhythm : the official journal of the Heart Rhythm Society, (7), pp 981-7 Kim SS, Knight BP (2017), Long term risk of  Wolff-Parkinson-White  pattern and  syndrome Trends Cardiovasc Med; 27(4):260-268 doi: 10.1016/j.tcm Epub 2016 Dec Takenaka Sou, Yeh J San, Wen S Ming et al (2005): Characteristics and radiofrequency ablation in posteroseptal and left free wall subepicardial accessory pathways J Electrcardiol, 38: 69-76 Yamabe Hiroshige, Shimasaki Yukio et al (2001): Localization of the ventricular insertion site of concealed leftsided accessory pathways using ventricular pace mapping PACE 25: pp 940-950 Zipes M (2009), “Clinical arrhythmology and Electrophysiology”, A Companion to Braunwald’s heart disease , Saunders Elvevier ... số điện sinh lý tim bệnh nhân HC WPW điều trị bệnh viện quân y 175 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm bệnh nhân nhập viện điều trị Bệnh viện... chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm điện tâm đồ bề mặt nhóm bệnh nhân hội chứng W-P-W Đặc điểm Số lượng (n = 48) Tỷ lệ (%) W-P-W điển hình 29 60,41 W-P-W dạng ẩn 19 39,59 Bệnh nhân W-P-W... cho 166 bệnh nhân WPW phát có 177 đường phụ nhĩ-thất với 155 bệnh nhân (93,4%) có đường phụ 11 bệnh nhân (6,6%) có đường phụ nhĩ thất Weng K P nghiên cứu điện sinh lý điều trị cho 317 bệnh nhân

Ngày đăng: 27/10/2020, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Đặc điểm cơn nhịp nhan hở bệnh nhân hội chứng W-P-W - Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim ở bệnh nhân hội chứng Wolff-Parkinson-White
Bảng 3.2. Đặc điểm cơn nhịp nhan hở bệnh nhân hội chứng W-P-W (Trang 5)
Bảng 3.3. Thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất - Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim ở bệnh nhân hội chứng Wolff-Parkinson-White
Bảng 3.3. Thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w