1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng do thực phẩm không an toàn gây ra

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 7,58 MB

Nội dung

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  - KHOA LUẬT DÂN SỰ LẠI PHƯỚC SANG ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG DO THỰC PHẨM KHƠNG AN TỒN GÂY RA KHOÁ LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  - KHOA LUẬT DÂN SỰ LẠI PHƯỚC SANG ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG DO THỰC PHẨM KHƠNG AN TỒN GÂY RA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ HÀ HUY PHÁT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ THÁNG – NĂM 2023 LỜIMINH CAM –ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan tất nội dung khóa luận tốt nghiệp “Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng thực phẩm khơng an tồn gây ra” cơng trình nghiên cứu tác giả, hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Lê Hà Huy Phát – giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những thơng tin sử dụng đảm bảo tính trung thực, trích dẫn cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đính kèm, tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Lại Phước Sang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG DO THỰC PHẨM KHƠNG AN TỒN GÂY RA 11 1.1 Những khái niệm liên quan đến điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng thực phẩm khơng an tồn gây ra……… 11 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng 11 1.1.2 Khái niệm thực phẩm không an toàn……………………………………19 1.1.3 Khái niệm điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng thực phẩm khơng an tồn gây 23 1.2 Đặc điểm ý nghĩa quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực phẩm không an toàn gây ra…………………………… 25 1.2.1 Đặc điểm 25 1.2.2 Ý nghĩa 26 1.3 Các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực phẩm khơng an tồn gây cho người tiêu dùng……………………………………… 27 1.3.1 Có hành vi trái pháp luật tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng an tồn 29 1.3.2 Có thiệt hại xảy thực tế 31 1.3.3 Có mối quan hệ nhân-quả hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra.34 1.3.4 Yếu tố lỗi 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………… 40 CHƯƠNG 2: BẤT CẬP TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG DO THỰC PHẨM KHƠNG AN TỒN GÂY RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 41 2.1 Bất cập việc xác định hành vi trái pháp luật tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng an tồn kiến nghị hồn thiện pháp luật … 41 2.2 Bất cập việc xác định thiệt hại thực tế cho người tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện pháp luật……………………………………………………………… 46 2.3 Bất cập việc xác định mối quan hệ nhân - hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy kiến nghị hoàn thiện pháp luật ……………………… 58 2.4 Bất cập việc áp dụng quy định lỗi kiến nghị hoàn thiện pháp luật…………………………………………………………………………………65 2.5 Các kiến nghị khác có liên quan nhằm hồn thiện pháp luật……………… 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………………… 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐƯỢC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân ATTP An toàn thực phẩm BTTH Bồi thường thiệt hại BTTHNHĐ Bồi thường thiệt hại hợp đồng TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại NTD Người tiêu dùng BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CLSPHH Chất lượng sản phẩm, hàng hóa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề ngày nhận nhiều quan tâm năm gần đây, với phát triển xã hội người tiêu dùng có yêu cầu ngày khắt khe bảo đảm tiêu chuẩn thực phẩm an toàn nhu cầu ăn uống, sinh hoạt ngày Vấn đề pháp luật Việt Nam đặc biệt quan tâm, thể qua nỗ lực nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua văn pháp luật Bộ luật dân 2015, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, Luật An tồn thực phẩm 2010,… văn hướng dẫn thi hành mà Nghị 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn Bộ luật dân 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Người tiêu dùng chủ thể quan trọng mối quan hệ tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh, có chức trì thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa lực lượng đơng đảo mang sức tiêu thụ hàng hóa lớn Tuy nhiên dù chịu điều chỉnh pháp luật, thực phẩm khơng an tồn tồn phổ biến gây thiệt hại không nhỏ sức khỏe, tinh thần, thu nhập người tiêu dùng, trực tiếp ảnh hưởng tới quyền lợi đáng chủ thể yếu quan hệ tiêu dùng Về thực tiễn theo liệt kê Cục An tồn thực phẩm tính chung từ năm 2010 - 2019, nước ghi nhận 1.556 vụ ngộ độc thực phẩm, với 47.400 người mắc; có 271 người chết, gần 40.190 người phải nhập viện điều trị.1 Các lý gây ngộ độc từ nhiều nguyên nhân khác trình chế biến, vận chuyển suất ăn khiến cho vi sinh vật xâm nhập gây ngộ độc, thực phẩm có chứa hóa chất bảo quản độc hại,… số cịn lớn thực tế Điển hình vụ số vụ việc kể đến vụ ngộ độc hàng loạt sở bánh mì Minh Tuyến, vụ ngộ độc pate Minh Chay, vụ việc tranh chấp người tiêu dùng phát dị vật tạp chất chai nước giải khát Coca-cola,… khơng Trí An (2020), “70% số vụ ngộ độc thực phẩm sử dụng suất ăn từ nơi khác vận chuyển đến”, https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/70-so-vu-ngo-doc-thuc-pham-la-do-su-dungsuat-an-tu-noi-khac-van-chuyenden-1491866258 Truy cập ngày 25/4/2023 ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi người tiêu dùng mà để lại tâm lý tiêu cực, gây niềm tin người tiêu dùng vào vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Nguyên nhân thực trạng xuất phát phần từ bất cập quy định pháp luật việc xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng thực phẩm không an tồn gây ra, tồn khơng văn điều chỉnh văn cịn tồn số yếu tố khơng thống nhất, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn xét xử Do đó, việc sửa đổi, xây dựng hoàn thiện chế định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vô quan trọng, bảo đảm cho phát triển kinh tế hàng hóa quốc dân, cịn cơng cụ để người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi họ bị xâm phạm trước thực phẩm khơng an tồn nhà sản xuất, kinh doanh loại thực phẩm Từ vấn đề nêu, tác giả định lựa chọn đề tài “Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng thực phẩm không an tồn gây ra” làm khóa luận tốt nghiệp nhằm phân tích mặt lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời so sánh pháp luật nước nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước thực phẩm khơng an tồn Tình hình nghiên cứu: * Sách, luận văn Phạm Thị Phương Anh (2009), Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng sản phẩm có khuyết tật, nghiên cứu so sánh luật Việt Nam luật Anh – Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nêu chi tiết vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng sản phẩm có khuyết tật có đề cập đến chủ thể bồi thường thiệt hại Tác giả tiến hành so sánh pháp luật nước Anh so với pháp luật Việt Nam từ đưa đề xuất nhằm cải thiện quy định pháp luật Tuy nhiên luận văn thiếu liên hệ với thực tiễn xét xử xã hội Việt Nam, chưa đưa nhiều tình cụ thể Luận văn giúp người đọc tiếp cận dễ dàng với nguồn tài liệu pháp luật nước Anh, đồng thời có nhìn rộng số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thiệt hại mặt sức khỏe người tiêu dùng Luận văn đồng thời đưa lý luận bất cập thực tế việc xác định thiệt hại khác người tiêu dùng họ bị vi phạm quyền lợi Đỗ Văn Đại (2022), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án tập 1, tập 2, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thông qua án, vụ việc thực tế có vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, thiếu sót chế định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có đưa số ý kiến vấn đề xác định chủ thể vấn đề bồi thường thiệt hại Tài liệu phần giải số vấn đề lý luận điều kiện xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đưa ý kiến lỗ hổng thực tiễn xét xử liên quan đến tranh chấp quyền lợi người tiêu dùng mà tác giả nghiên cứu Đồng thời, tác giả dựa sở tài liệu trên, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật mà tác giả chưa đề cập tới Mai Nhựt Đơng (2017), Bồi thường thiệt hại hàng hóa chất lượng gây ra, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu vào phân tích mối quan hệ văn pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại, phân tích quy định pháp luật tìm điểm bất cập văn pháp luật Đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật mà bật khuyến nghị áp dụng trách nhiệm sản phẩm Việt Nam Qua công trình tác giả tiếp cận với chế định trách nhiệm sản phẩm - chế định chưa quy định Việt Nam, giúp tác giả có nhiều hướng việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật Lê Trung Hiếu (2020), Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn phân tích quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia khác điều kiện kinh doanh thực phẩm thực tiễn áp dụng nước Từ luận văn đưa bất cập kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý điều kiện kinh doanh thực phẩm việc sửa đổi quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm, đề xuất bổ sung sửa đổi mức xử phạt cụ thể hành vi khiến thực phẩm khơng an tồn xuất thị trường, gây ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng Nguyễn Thị Mai (2018), Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu vấn đề lí luận bao gồm bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng gây lỗi nhà sản xuất Đồng thời nêu vấn đề khó khăn thực tiễn, từ đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Luận văn giúp tác giả giải số vấn đề lý luận yếu tố lỗi đưa số bất cập thực tế giải pháp mà tác giả tìm kiếm trình nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tác giả chưa sâu phân tích phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Võ Nguyên Tùng (2017), Lỗi bên bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường hợp đồng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu giúp tác giả làm rõ vấn đề lý luận cốt lõi lỗi bên bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường hợp đồng, phân tích hạn chế, bất cập quy định pháp luật lỗi bên bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường hợp đồng đề xuất giải pháp hoàn thiện cụ thể quy định Đồng thời, phân tích thực tiễn áp dụng, đề xuất số kiến nghị chung việc sửa đổi, bổ sung quy định lỗi bên bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường hợp đồng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định thực tế Tuy nhiên, viết cịn thiếu mở rộng thơng qua so sánh tham khảo pháp luật nước khác Từ phần làm bó hẹp khuyến nghị hoàn thiện pháp luật * Bài viết, tạp chí Vũ Hồng Anh (2021), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 01/2021 Bài viết nghiên cứu vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phương thức tố tụng dân sự, đưa bất cập thủ tục rút gọn giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bài viết có phân tích mặt thẩm quyền giải Tòa án, nghĩa vụ chứng minh quyền khởi kiện người tiêu dùng nhằm bảo vệ quyền lợi cho Tuy nhiên viết dừng lại phân tích khía cạnh tố tụng, đồng thời chưa có kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w