1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế kiểm soát việc thực hiện quyền tư pháp của tòa án tại việt nam hiện nay

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** BÙI THỊ CHINH MSSV: 1953801013024 CƠ CHẾ KIỂM SOÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TƢ PHÁP CỦA TÒA ÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 - 2023 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Đặng Thị Thu Trang TP.HCM – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Cơ chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn Ths Đặng Thị Thu Trang Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận hồn tồn khách quan, trung thực Tác giả Bùi Thị Chinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TƢ PHÁP CỦA TÒA ÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………………………………………………………5 1.1 Khái quát quyền tư pháp việc thực quyền tư pháp Tòa án 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tư pháp 1.1.2 Khái niệm thực quyền tư pháp Tòa án 1.2 Quy định pháp luật việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam 1.3 Khái quát chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam 13 1.3.1 Khái niệm đặc điểm chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án 14 1.3.2 Các chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam 17 1.3.2.1 Cơ chế tự kiểm sốt Tịa án 17 1.3.2.2 Cơ chế kiểm sốt bên ngồi Tịa án 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SỐT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TƢ PHÁP CỦA TÒA ÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam 39 2.2 Thực trạng thực chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam 51 2.2.1 Thực trạng thực chế tự kiểm sốt Tịa án 51 2.2.2 Thực trạng thực chế kiểm sốt bên ngồi Tịa án 56 2.3 Kiến nghị hoàn thiện chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Để bảo đảm quyền lực Nhà nước khơng bị lạm dụng, khơng có lạm quyền đảm bảo kiểm soát, phối hợp lẫn quyền lực máy Nhà nước (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp), pháp luật Việt Nam, Hiến pháp 2013 ban hành nhiều quy định nhằm đảm bảo thực quyền lực Nhà nước nói chung quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nói riêng Tuy nhiên, thực tế, tình trạng lạm quyền, tha hóa quyền lực ln tiềm ẩn thường xuyên xảy Một số cá nhân, chí bao gồm quan Nhà nước thay mặt nhân dân nắm giữ thực quyền lực Nhà nước lại lợi dụng quyền lực giao vào mục đích vụ lợi lợi ích cục Có thể kể đến thực trạng xấu diễn tình trạng tham ơ, tham nhũng; lạm quyền trục lợi từ người dân hay lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấu kết với doanh nghiệp, với đối tượng khác để hưởng lợi ích,… Từ bất cập trên, đòi hỏi pháp luật quy định quan có chế kiểm sốt phù hợp, đặc biệt quan thực quyền tư pháp (cụ thể Tòa án) Đây nơi định, phân xử tính đắn quan hệ xã hội, yếu tố bảo đảm cho chủ thể có thẩm quyền thực kiểm sốt quyền lực Nhà nước có hiệu Do đó, cần phải có chế, sách đặc biệt để kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam Để làm điều này, cần có nghiên cứu chuyên sâu toàn diện chế giám sát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam, từ đưa biện pháp, chế phù hợp để kiểm soát quyền tư pháp Tịa án Những điều trình bày sở lý khách quan để tác giả lựa chọn đề tài “Cơ chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam nay” Trên sở phân tích lý luận thực tiễn thực chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật với mong muốn nâng cao hiệu thực việc kiểm soát quyền tư pháp Tịa án, từ nâng cao phối hợp, kiểm soát chủ thể thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, đảm bảo việc thực quyền lực Nhà nước 2 Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nội dung nghiên cứu chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam thể thông qua nghiên cứu chuyên sâu như: Luận án Tiến sĩ “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam” tác giả Phạm Hồng Phong (2021); Luận án Tiến sĩ “Kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Nguyễn Quốc Hùng (2016),… đề tài có đề cập đến chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam nội dung phần nhỏ tồn cơng trình nghiên cứu tác giả Cơ chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án nghiên cứu cách tổng quan, khái quát chưa thực có cơng trình tìm hiểu chun sâu việc kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án Việt Nam Ngồi có số viết pháp luật, số cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án, kể đến như: Bài viết “Hoàn thiện chế tự kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Nguyễn Mai Thuyên; Bài viết “Quyền tư pháp kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam nay” tác giả Cao Anh Đơ; Bài viết “Kiểm sốt quyền tư pháp Tòa án Việt Nam” tác giả Phạm Hồng Phong,… Các viết phần lớn nghiên cứu chế kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án với phạm vi rộng, không chuyên sâu, không làm rõ thực trạng chế kiềm sốt quyền tư pháp Tịa án Việt Nam Trong nội dung nghiên cứu khóa luận này, tác giả đưa quan điểm vấn đề lý luận mà công trình nghiên cứu kể nêu, từ phân tích, đánh giá nội dung tình hình pháp luật chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam nay, đề xuất, kiến nghị số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, đồng thời đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam Qua việc tìm hiểu chế kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án Việt Nam, tác giả đánh giá tiến yếu cần loại bỏ Từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu sở lý luận hệ thống hóa quy định pháp luật hành chế kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án Hai là, phân tích đánh giá thực trạng chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam, qua đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Ba là, kiến nghị giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn hướng đến nghiên cứu đối tượng cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án; - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam, bất cập, vướng mắc quy định pháp luật Từ đó, đề xuất giải pháp mang tính lý luận thực tiễn có giá trị áp dụng cao cho pháp luật Việt Nam việc nâng cao hiệu kiểm soát quyền tư pháp Tòa án Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu định, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung quy định pháp luật Việt Nam chế tự kiểm soát Tịa án chế kiểm sốt quan ngồi Tịa án cấu tổ chức, kiểm sốt hoạt động tố tụng Tịa án Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Kết nghiên cứu đề tài nhằm bổ sung, làm phong phú thêm lý luận khoa học pháp lý chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam Đồng thời, có ý nghĩa thực tiễn việc hoàn thiện quy định pháp luật việc kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án thơng qua việc đưa phương thức nhằm tăng hiệu kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận khoa học phương pháp luận triết học Mác – Lênin; lý luận chung Nhà nước – pháp luật; quan điểm Đảng tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành khoa học pháp lý như: phân tích tài liệu, tổng hợp phân tích thực tiễn chứng minh cho lý luận, bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp luật so sánh Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng kiến nghị hồn thiện chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TƢ PHÁP CỦA TÒA ÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát quyền tƣ pháp việc thực quyền tƣ pháp Tòa án 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tư pháp a Khái niệm Thuật ngữ “Quyền tư pháp” tồn lâu lịch sử pháp lý Bắt nguồn từ học thuyết Aristole, ông cho hoạt động Cơ quan Nhà nước bao gồm ba quan gắn liền với ba thành tố Đầu tiên quan gắn liền với thành tố Nghị luận – quan làm luật; thứ hai quan gắn liền với thành tố Chấp hành – quan thực thi pháp luật cuối cùng, quan xét xử gắn với thành tố Xét xử1 Học thuyết Aristole có ưu điểm phân biệt lĩnh vực hoạt động Nhà nước, chưa nêu rõ khái niệm, rõ chức đặc điểm quan Đến kỷ 17 – 18, C.L Montesquieu John Locke phát triển, tạo nên học thuyết “Tam quyền phân lập”2 với kế thừa ưu điểm từ học thuyết Aristole Với học thuyết Tam quyền phân lập, thể chế trị bao gồm ba quan tổ chức với chế giám sát, kiềm chế hoạt động lẫn nhau, bao gồm quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Theo đó, quan lập pháp có quyền lập pháp, quyền ban hành quy tắc xử chung áp đặt cho toàn xã hội; quan hành pháp có quyền hành pháp, đảm nhận việc thực thi pháp luật quan tư pháp có quyền tư pháp – quyền xét xử quyền khác nhằm tác động đến hành vi người Cũng theo thuyết “Tam quyền phân lập”, quan tư pháp phải độc lập với hai quan lại Bởi, mà quyền người bị xâm phạm quyền ban hành luật pháp quan lập pháp hay bị đe dọa quyền thực thi pháp luật quan hành pháp quan tư pháp lại giúp người bảo vệ quyền đáng việc xét xử cơng bằng, phân minh Chính lí đó, luật pháp quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam có quy định chặt chẽ, đặc biệt quyền tư pháp, nhằm giúp quan tư pháp có sở để hoạt động độc lập, đảm bảo thực nhiệm vụ Xét khái niệm “Quyền tư pháp”, Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch) cho quốc gia có ba thứ quyền lực, Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, số 26, tr 50 - 56 https://www.ncsl.org/about-state-legislatures/separation-of-powers-an-overview (truy cập ngày 18/04/2023) “quyền tư pháp quyền thi hành điều luật dân sự” Đây loại quyền “không nên giao cho viện nguyên lão thường trực, mà phải người đoàn thể dân chúng cử thời gian năm, luật quy định, lập thành Tòa án, làm việc kéo dài tùy cần thiết”3 Từ khái niệm trên, hiểu quyền tư pháp ba nhóm quyền lực Nhà nước (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp), trao cho Tòa án nhằm thực việc kiểm soát cách xử người xã hội Tuy nhiên, khái niệm mà Monstequieu đưa chưa thực cụ thể mang tính khái quát cao Cho đến nay, giới chưa có khái niệm thống nói “Quyền tư pháp” Tại Việt Nam có nhiều quan điểm khác “Quyền tư pháp”, kể đến sau4: Nhóm quan điểm thứ cho rằng: “Quyền tư pháp hiểu hoạt động xét xử Tòa án hoạt động quan, tổ chức khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử Tòa án, nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp chế, trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích Nhà nước xã hội” Theo quan điểm này, quan thực quyền tư pháp không bao gồm Tòa án mà gồm quan hỗ trợ khác như: Viện kiểm sát, quan điều tra, chủ thể khác Luật sư, Công chứng viên,… Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng: “Quyền tư pháp hiểu tập hợp hoạt động cụ thể quan tư pháp thực tố tụng tư pháp, liên quan trực tiếp đến việc giải vụ án, tranh chấp pháp luật, hướng tới mục đích giải vụ án, tranh chấp cách khách quan, đắn hoạt động liên quan đến thi hành phán Tòa án, mà hoạt động thuộc quan điều tra, viện kiểm sát, Tòa án thi hành án” Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng: “Quyền tư pháp lĩnh vực quyền lực Nhà nước thực thông qua hoạt động phân xử phán xét tính đắn, tính hợp pháp hành vi, định áp dụng pháp luật có tranh chấp quyền lợi ích chủ thể pháp luật Nói đến tư pháp nói đến lĩnh vực hoạt động xét xử Tòa án ngược lại” Như vậy, việc thực quyền tư pháp thuộc Tòa án, quyền tư pháp bao gồm việc xét xử Các quan điểm đồng quyền tư pháp có liên quan đến việc giải tranh chấp xét xử Tòa án Tuy nhiên, ý kiến nêu Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch (1996), NXB Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Luật, Hà Nội, tr 100 https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemId=152 (truy cập ngày 20/5/2023) 60 Thứ ba, Viện kiểm sát nhân dân Chức kiểm soát hoạt động tư pháp giữ vị trí, vai trị quan trọng, vừa hỗ trợ cho Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu quyền cơng tố, vừa có tác dụng phịng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm trình thực quyền tư pháp Tòa án, nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trên thực tế, ngồi kết mà Viện kiểm sát đạt việc thực chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án tồn hạn chế sau: Một là, việc kiểm sát việc thụ lý việc tiếp cận hồ sơ, tài liệu Ví dụ tố tụng hành chính, pháp luật quy định Viện kiểm sát có 15 ngày để nghiên cứu hồ sơ kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án với việc gửi định đưa vụ án xét xử Tòa án113 Tuy nhiên, thời hạn ngắn để Viện kiểm sát chụp, nghiên cứu hồ sơ, điều ảnh hưởng đến chất lượng thực quyền yêu cầu xác minh, thu thập tài liệu, chứng Viện kiểm sát Bàn vấn đề này, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái đưa ý kiến sau: “Thực tiễn giải số vụ án cho thấy hầu hết vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất, Toà án phải tiến hành xác minh nguồn gốc đất, thủ tục cấp đất quan quản lý Nhà nước đất đai, chứng quan trọng Tuy vậy, nhiều trường hợp, việc xác minh quan quản lý không đạt kết thỏa đáng, thể việc không thu thập hồ sơ kỹ thuật đất, khơng có trích lục đồ, khơng có hồ sơ, tài liệu việc cấp đất, hồ sơ lưu trữ UBND tài liệu đất tranh chấp, thời gian cung cấp hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đồ trích lục đo thực trạng sử dụng đất kéo dài, cung cấp tài liệu chụp đơn giản Có trường hợp Tịa án nhiều lần có cơng văn u cầu cung cấp tài liệu quan chức không phối hợp khơng có văn trả lời việc cung cấp tài liệu có văn trả lời mang tính chất chung chung, khơng cụ thể rõ ràng Do phối hợp quan chức có thẩm quyền nêu nên nội dung trình Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên tòa lại tiếp tục yêu cầu Tịa án đạt kết cao; việc không cung cấp tài liệu chứng dẫn tới việc giải vụ án Tòa án bị kéo dài mặt thời gian, không đảm bảo thời hạn tố tụng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương vụ án.”114 Có thể thấy, việc xác minh hồ sơ, chứng cho vụ án phụ thuộc vào nhiều chủ thể Do đó, khoảng thời gian 15 ngày để Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ ngắn, 113 Xem quy định Điều 147 Luật Tố tụng Hành 2015 https://vienkiemsatyenbai.gov.vn/nhung-kho-khan-vuong-mac-khi-kiem-sat-viec-giai-quyet-vu-an-hanhchinh-ve-dat-dai-va-giai-phap-de-khac-phuc/ (truy cập ngày 15/6/2023) 114 61 trình nghiên cứu, Viện kiểm sát có phát vấn đề hồ sơ vụ án; hay phát sai phạm Tịa án khơng có thời gian để liên hệ với chủ thể liên quan sửa chữa, hay bổ sung Điều vừa ảnh hưởng đến trình tố tụng, vừa làm cho việc kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án khơng có hiệu Hai là, việc kiểm sát trả lại đơn khởi kiện Ví dụ tố tụng dân sự, theo quy định pháp luật, Tòa án trả lại đơn khởi kiện phải có văn nêu rõ lý trả lại đơn, văn trả lại đơn khởi kiện gửi cho Viện kiểm sát cấp biết115; Viện kiểm sát nhân dân có quyền “u cầu Tịa án cho chụp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tài liệu, chứng trường hợp trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu”116 Tuy nhiên, thực tế, Viện kiểm sát nhân dân phải vào yếu tố khác để thực quyền hạn mình: “Qua kiểm sát thấy việc trả lại đơn khơng có u cầu Tịa án cung cấp cho Viện kiểm sát đơn khởi kiện đương với tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện đương nộp, để xem xét thực quyền kiến nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án nhận lại đơn khởi kiện tài liệu chứng cứ, thực thủ tục thụ lý đơn khởi kiện người khởi kiện tiến hành giải vụ án theo quy định điểm b khoản Điều 194 Bộ luật Tố tụng dân sự, nhiên phải kết hợp với việc đương có khiếu nại hay khơng, để đảm bảo nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương theo định Điều Bộ luật Tố tụng dân sự”117 Có thể thấy, pháp luật quy định quyền Viện kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, thực tế, việc vào quy định pháp luật Viện kiểm sát nhân dân phải xem xét đến yếu tố đương sự, xem đương có thực việc khiếu nại hay không Đây bất cập lớn quy định pháp luật thực tế thực hiện, đương không khiếu nại, mà Viện kiểm sát phát việc trả lại đơn khơng có cứ, Viện kiểm sát khơng có lý để thực quyền Chính lý đó, thực tế Tịa án có sai phạm q trình trả lại đơn khởi kiện mà đương khơng có khiếu nại thể phát lỗi sai Thứ tư, nhóm chủ thể khơng mang quyền lực Nhà nước Quyền làm chủ nhân dân không ngừng “chú trọng thực dân chủ trực tiếp đại diện, sở, bảo đảm công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình; người đứng đầu nhiều cấp uỷ đảng, quyền tăng cường tiếp xúc, đối thoại, lắng nghe, 115 Xem quy định Điều 192 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Xem quy định điểm c khoản Điều 20 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC quy định việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân việc thi hành quy định Bộ luật Tố tụng Dân Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành 117 https://www.vienkiemsatlangson.gov.vn/nghien-cuu-phap-luat/1959/mot-so-kinh-nghiem-kiem-sat-viectra-lai-don-khoi-kien-cua-toa-an.htm 116 62 tiếp thu, giải xúc nguyện vọng đáng nhân dân”118 Tuy nhiên, thực tế, việc thực quyền nhân dân cịn hạn chế Theo TS Hồng Minh Hội, “vẫn cịn tình trạng lợi ích cục bộ, sách nhiễu người dân, doanh nghiệp giải thủ tục hành Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 nhận định “việc cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình hạn chế”119 Nhân dân thực quyền kiểm sốt hoạt động tư pháp Tịa án thơng qua Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội quan, tổ chức khác,… Tuy nhiên, pháp luật hành chưa quy định cụ thể biện pháp theo dõi, kiểm tra việc giải kiến nghị, đề nghị giám sát nhân dân; “một phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức chưa gương mẫu, chưa thực tôn trọng ý kiến, kiến nghị nhân dân giải kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người dân” - Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng nhận định Ví dụ phiên tòa xét xử việc "Kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bồi thường thiệt hại" ngun đơn ơng Đồn Thành Tùng, ngun Trưởng văn phịng đại diện Cơng ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam (Công ty Prudential) bị đơn Cơng ty Prudential, diễn ngày 15/9/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Lắk120 Theo định đưa vụ án xét xử "vụ án xét xử cơng khai", phóng viên quan báo chí tới bàn thư ký phiên tịa xuất trình giấy tờ để đăng ký tác nghiệp bị từ chối, khơng cho phép quay phim, chụp ảnh ghi âm phiên tòa Theo quy định pháp luật, “Tịa án nhân dân xét xử cơng khai Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương Tịa án nhân dân xét xử kín”121 Như vậy, pháp luật khơng cấm việc quay phim, ghi hình hay ghi âm phiên tịa, có nghĩa là, hành động phép thực Tuy nhiên, tình trên, thư ký phiên tòa lại “ngăn cản” việc thực hoạt động trên, khiến cho quan báo chí khơng thể tác nghiệp Điều làm hạn chế quyền lợi đáng quan, tổ chức thực hoạt động truyền thông; dẫn đến hệ xấu nhân dân theo dõi, giám sát việc xét xử 118 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2021, tr.71 119 Hoàng Minh Hội (2021), “Hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực Nhà nước theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07 120 https://laodong.vn/cong-doan/vu-kien-cty-bao-hiem-vi-cho-nghi-viec-trai-luat-can-tro-bao-chi-tac-nghiep836103.ldo (truy cập ngày 24/5/2023) 121 Xem quy định khoản Điều 11 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 63 Tòa án; từ làm giảm chất lượng, hiệu q trình xét xử nói riêng việc kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án nói chung Ngồi nhân dân, quan truyền thơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam chủ thể bật, tham gia vào việc kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Cụ thể, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thông qua hoạt động kiểm soát, giám sát quyền tư pháp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công dân Được thực theo Quy chế giám sát phản biện xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị), “hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam toàn diện, liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân thể qua số lĩnh vực bản: 1) Tập hợp, tổng hợp giám sát việc thực ý kiến, kiến nghị cử tri Nhân dân; 2) Giám sát việc thực sách, pháp luật liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; 3) Thực công tác tiếp dân, tiếp xúc, đối thoại; giám sát quan Nhà nước tiếp công dân, tiếp xúc, đối thoại, giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân; 4) Giám sát thực quy chế dân chủ sở thông qua tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng; 5) Giám sát đại biểu dân cử, cán công chức, viên chức Nhà nước.122” Bên cạnh đó, chủ thể cịn tham gia hoạt động xây dựng sách, pháp luật nhằm phát điểm hạn chế, chưa phù hợp quyền tư pháp Tịa án, để từ đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp Cụ thể, hoạt động diễn sau: “Để việc tham gia góp ý kiến có chất lượng, hiệu thiết thực, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực đời sống xã hội nước người Việt Nam nước ngồi Kết hợp góp ý, phản biện xã hội với giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên góp phần làm giảm sai sót, sơ hở q trình xây dựng ban hành văn pháp luật, văn ban hành sát với thực tiễn xã hội góp phần bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, tạo đồng thuận xã hội tăng tính khả thi, sớm vào đời sống.” Với quyền hạn rõ ràng, hành động cụ thể, hoạt động xây dựng sách, pháp luật năm gần trở thành nhiệm vụ chủ yếu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên “Trung bình năm Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia góp ý kiến khoảng 60 văn quy phạm pháp luật (dự án luật, pháp lệnh, nghị định 122 https://ubmttq.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx?ItemID=969&l=Tinhoatdong (truy cập ngày 25/5/2023) 64 thông tư).”123 Từ phân tích trên, thấy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt quyền tư pháp Tòa án Với tham gia vào trình ban hành văn quy phạm pháp luật, với khoảng 60 văn đóng góp ý kiến, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chứng minh vị “cơ sở trị quyền nhân dân”124, góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện thiếu sót việc thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân Việt Nam Như vậy, chủ thể bên ngồi Tịa án giúp cho Tịa án kiểm sốt tốt việc thực quyền tư pháp Đối với chủ thể khác nhau, có quyền kiểm sốt khác Nhưng lại, tất hoạt động hướng tới mục tiêu chung, kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tòa án Bên cạnh ưu điểm, kết đạt được, chế kiểm sốt bên ngồi Tịa án cịn bộc lộ nhiều hạn chế, cần có biện pháp phù hợp để cải thiện thời gian tới, giúp kiểm soát tốt quyền tư pháp, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Tòa án nhân dân Việt Nam 2.3 Kiến nghị hoàn thiện chế kiểm sốt việc thực quyền tƣ pháp Tịa án Việt Nam Theo phân tích trên, thấy thực trạng chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tòa án tồn số hạn chế định Tuy nhiên, quy định sở quan trọng để đánh giá tính hiệu hình thức kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án, từ nâng cao tính khả thi quy định pháp luật, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người dân Chính vậy, cần có nhận thức cách đắn thành đạt vấn đề vướng mắc tồn để có giải pháp khắc phục, đồng thời hoàn thiện quy định pháp luật chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Dưới đây, tác giả xin đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tịa án Theo đó, định hướng hồn thiện pháp luật phải đảm bảo tính khả thi, đảm bảo tính đồng quy định pháp luật mối tương quan với quy định khác có liên quan Thứ nhất, tăng cường chế tự kiểm sốt Tịa án Hoạt động tự kiểm sốt Tịa án có ý nghĩa quan trọng việc ngăn ngừa lạm dụng quyền tư pháp, hoạt động thực hiệu giúp giảm bớt trách nhiệm 123 https://ubmttq.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx?ItemID=969&l=Tinhoatdong (truy cập ngày 26/5/2023) 124 Xem quy định khoản Điều Hiến pháp 2013 65 từ chế bên ngồi Do đó, tăng cường chế tự kiểm soát độc lập Tòa án giải pháp mang lại nhiều lợi ích việc bảo đảm kiểm soát quyền tư pháp: Một là, thay đổi mơ hình tổ chức Tịa án Cụ thể, mơ hình Tịa án cần tổ chức độc lập với thẩm quyền, hạn chế mối quan hệ lệ thuộc với Tòa án cấp cao Theo đó, cấp Tịa án tổ chức theo quy định Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014; riêng Tòa án nhân dân Tối cao có nhiệm vụ hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ thực thủ tục xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án (thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm) Với cách tổ chức vậy, Tòa án cấp thấp tiếp tục thực chức năng, nhiệm vụ để đảm bảo nguyên tắc độc lập thẩm quyền xét xử; có khúc mắc q trình thực quyền nghĩa vụ mình, cấp Tịa án cấp thấp tham khảo hướng dẫn từ Tòa án nhân dân Tối cao, tham khảo tinh thần từ án lệ mà Tòa án nhân dân Tối cao ban hành để hạn chế mối quan hệ lệ thuộc với Tòa án cấp cao, đồng thời tránh vấn đề xin ý kiến, tìm kiếm đạo cấp vấn đề phát sinh trình xét xử Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng, ban hành luật riêng quy định chế độ tiền lương, phụ cấp, chế độ, sách khác Thẩm phán chức danh tư pháp Với việc thành lập Hội đồng giúp ngăn ngừa tình trạng lạm quyền người đứng đầu Tịa án nói riêng người đứng đầu ngành Tịa án nói chung, chủ thể người có thẩm quyền định vấn đề tổ chức hoạt động Tịa Bên cạnh đó, cịn giúp cho cán bộ, nhân viên, cơng chức ngành Tịa án đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mình, tránh việc phụ thuộc, chèn ép từ cấp Đối với thủ tục phân cơng Thẩm phán, áp dụng hệ thống phân công ngẫu nhiên tự động, tiến hành phần mềm dựa tiêu chí định như: nơi làm việc Thẩm phán; lĩnh vực, chuyên môn; mối quan hệ với người tham gia xét xử,…Bản chất hoạt động việc thay Tòa án truyền thống Tịa án điện tử, thay đổi từ khơng gian thực lên khơng gian số Để thực hóa điều trên, tác giả đưa định hướng xây dụng hệ thống Tòa án nhân dân sau: (1) Xây dựng Tòa án điện tử không gian số; (2) Cung cấp dịch vụ điện tử mơ Tịa án truyền thống để đáp ứng nhu cầu người dân; (3) Xây dựng Tòa án điện tử để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân, đảm bảo người dân tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng xác Việc thay cách 66 phân cơng thơng thường hệ thống địi hỏi cải tiến sở vật chất Tòa án ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Tòa Hai là, thay đổi yếu tố người Trước hết, cần nâng cao liêm Thẩm phán, cách đưa tiêu chuẩn rõ ràng, khoa học; tiêu chuẩn cụ thể đạo đức, chuyên môn, tố chất, tâm lý Thẩm phán Thẩm phán hưởng chế độ tiền lương cao so với mức lương công chức thông thường; xem xét kéo dài nhiệm kỳ, tiến tới chế độ bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời Bên cạnh đó, cần thiết lập biện pháp an toàn; trang bị phương tiện bảo vệ như: cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân, thiết bị cảnh báo nguy hiểm cho Thẩm phán; cử người theo dõi, bảo vệ cho Thẩm phán,… họ thụ lý, giải vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp,… Những yếu tố giúp cho chất lượng Thẩm phán đầu vào nâng cao hơn, Thẩm phán trình cơng tác hưởng chế độ đãi ngộ định, giúp họ an tâm công tác thực thi sứ mệnh Bên cạnh việc nâng cao chất lượng Thẩm phán, cần đặt tiêu chuẩn cho việc lựa chọn thành viên Hội thẩm nhân dân Hội thẩm người có kiến thức pháp luật, trải qua đào tạo kiến thức pháp luật tốt nghiệp trường/lớp đào tạo luật từ 06 tháng trở lên Ngành Tòa án cần phải có phương án, kế hoạch để nâng cao trình độ pháp lý cho Hội thẩm như: mở lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật; khuyến khích Hội thẩm tham gia vào phiên xét xử,… Ngoài ra, cần có quy định trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu việc thực nghĩa vụ Hội thẩm Thứ hai, nâng cao hiệu chế kiểm sốt bên ngồi Tịa án Đây chế bổ trợ cho Tòa án việc kiểm soát việc thực quyền tư pháp, đảm bảo cho quyền tư pháp thực quan Tòa án đạt hiệu hiệu lực cao: Một là, tăng cường kiểm soát quyền hành pháp Hiện nay, Chính phủ kiểm sốt hoạt động Tịa án cách gián tiếp, thông qua số hoạt động như: cho ý kiến số lượng biên chế, kinh phí hoạt động Tịa án,… Do đó, để đảm bảo thực tinh thần Hiến pháp 2013, cần phải cho phép Chính phủ có quyền kiểm sốt trực tiếp hoạt động Tịa án, việc quy định hệ thống quan kiểm sát hoạt động tư pháp phận quyền hành pháp; từ đó, quan thực quyền hành pháp có sở để trực tiếp kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Hai là, nâng cao chất lượng kiểm soát từ quyền lập pháp Viện kiểm sát nhân dân Pháp luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể hoạt động kiểm sốt từ nhóm chủ thể 67 Ví dụ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, pháp luật có quy định khái niệm, chủ thể chất vấn, trình tự tiến hành chất vấn, thời điểm tiến hành chất vấn,… mà thiếu quy định cụ thể vấn đề chất vấn; nội dung, chất lượng, hình thức câu hỏi chất vấn hay thời gian cụ thể cho việc chất vấn,… Việc pháp luật khơng có quy định sâu, tập trung vào đối tượng hoạt động chất vấn – câu hỏi chất vấn làm cho hoạt động chất vấn trở nên hiệu quả, không giải vấn đề mà đại biểu Quốc hội hướng tới Hay hoạt động kiểm sát trả lại đơn khởi kiện Viện kiểm sát nhân dân, pháp luật quy định Viện kiểm sát có quyền u cầu Tịa án cung cấp đơn khởi kiện tài liệu, chứng liên quan trường hợp nhận thấy việc trả lại đơn khơng có cứ125 Tuy nhiên, thực tế, Viện kiểm sát lại phải xem xét đến việc đương có thực việc khiếu nại hay khơng thực quyền Vậy pháp luật nên có quy định cụ thể vấn đề này, cụ thể việc đương có khiếu nại hay không không ảnh hưởng đến việc thực quyền Viện kiểm sát Điều giúp kiểm sốt tốt hoạt động tư pháp Tịa án nâng cao trách nhiệm Viện kiểm sát; tránh việc Viện kiểm sát thấy Tòa án “sai” lại “ngó lơ” cơng dân khơng khiếu nại Bên cạnh việc nâng cao chất lượng quy định pháp luật, cần có chế biện pháp để đảm bảo việc thực thi pháp luật thực tế Ví dụ hoạt động giám sát địa phương đại biểu Quốc hội, để hoạt động không cịn mang tính “hình thức” “thụ động”, cần phải có quy định trách nhiệm người đứng đầu Đoàn giám sát Cụ thể, người đứng đầu Đoàn chịu trách nhiệm phân công công việc cho chức danh Đồn, chịu trách nhiệm hình thức giám sát kết giám sát Có vậy, hoạt động giám sát trở nên hiệu quả, chủ thể tham gia vào hoạt động giám sát tập trung vào cơng việc chủ động thực Ba là, cần phải có chế để nhân dân thực quyền kiểm sốt Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao cho mắt Cổng thông tin điện tử để để thụ lý đơn thư, cơng bố án, định Tịa án có hiệu lực,… Đối với Tịa án cấp thấp việc thành lập Cổng thơng tin điện tử hạn chế, tồn số địa phương Với việc cho mắt Cổng thông tin điện tử vậy, giúp nhân dân tiếp cận dễ với hoạt động Tòa án; nhiên, với hạn 125 Xem quy định điểm c khoản Điều 20 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC quy định việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân việc thi hành quy định Bộ luật Tố tụng Dân Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành 68 chế số lượng Cổng thông tin, nhân dân không nắm bắt hoạt động cụ thể Tịa án, khơng theo dõi tin tức, kiện Tòa án cụ thể Do đó, Tịa án cấp tỉnh cần thành lập Cổng thơng tin điện tử Trong đó, quy định hoạt động Tòa án; kết xử lý đơn khởi kiện; công khai án,… đặc biệt, cần có quy định việc đặt câu hỏi, khiếu nại trực tuyến như: hướng dẫn đặt câu hỏi/khiếu nại Cổng thơng tin điện tử Tịa án; vấn đề cần hỏi/khiếu nại; trả lời từ Tòa án,… Thứ ba, tăng cường sở vật chất hệ thống Tòa án nhằm xây dựng hệ thống Tòa án theo hướng đồng bộ, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Để thực hóa điều này, cần phải có văn pháp luật riêng quy định việc xây dựng hệ thống tài phân bổ nguồn lực tài cho việc cải tiến, tân trang Tòa án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm dự tốn ngân sách hàng năm trình lên Quốc hội để xin ý kiến Quốc hội quy định định mức, cách phân bổ ngân sách hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao việc sử dụng ngân sách Từ đó, Tịa án nhân dân tối cao phân bổ lại cho cấp tòa thấp hơn, đảm bảo thống cấu tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG Với kết cấu Chương 2, tác giả đã đề cập chi tiết phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam Cụ thể chương 2, tác giả làm rõ thực trạng quy định pháp luật chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam Thực trạng thực chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án Việt Nam, bao gồm thực trạng thực chế tự kiểm sốt Tịa án Và thực trạng thực chế kiểm sốt bên ngồi Tịa án Có thể thấy, việc thực chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án nước ta nay, bước đầu có số thành tựu Nhưng từ thực tiễn áp dụng cho thấy, hoạt động nhằm kiểm soát quyền tư pháp Tòa án tồn nhiều bất cập, nhiều điểm chưa thực phù hợp với tinh thần phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực Nhà nước Hiến pháp; nguyên tắc tổ chức Tòa án quy định Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2014 Chính lý đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tịa án, giúp hồn thiện chế kiểm sốt quyền tư pháp nói riêng, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung 70 KẾT LUẬN Quyền tư pháp ba nhóm quyền lực Nhà nước, cần phải kiểm sốt phân cơng, phối hợp với nhóm quyền lực khác Và để kiểm soát quyền này, phải kiểm sốt từ quan thực – Tịa án Đây vấn đề khó, phức tạp cần phải có hỗ trợ từ nhiều chủ thể khác Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định tiến bộ, thể tinh thần học hỏi, tiếp thu hạt nhân hợp lý giới vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước, cụ thể quy định Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 hay Bộ luật Tố tụng có liên quan,… Điều giúp ích nhiều kết thực chế kiểm soát, giúp nâng cao hiệu kiểm soát, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Tịa án Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận quyền tư pháp, quan thực quyền tư pháp; quy định pháp luật chế Đồng thời, nêu lên thực trạng quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng chế kiểm soát quyền tư pháp Tịa án Từ nghiên cứu đó, thấy, Việt Nam đạt thành tựu định thực chế kiểm soát quyền tư pháp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn nhiều vấn đề, bất cập cần phải giải Tác giả đưa số giải pháp chương hai với hy vọng góp phần làm hồn thiện chế kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam tương lai Như vậy, từ việc nghiên cứu đề tài “Cơ chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Tòa án Việt Nam nay” đề xuất ý kiến đóng góp, tác giả hy vọng góp phần tạo sở để nhận nhận thức đắn vấn đề kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án nói riêng kiểm soát quyền lực Nhà nước Việt Nam nói chung 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục Văn kiện Đảng Văn pháp luật *Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 (Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI) *Văn pháp luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946, ban hành ngày tháng 11 năm 1946 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 1959 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980, ban hành ngày 18 tháng 12 năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, ban hành ngày 15 tháng năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 57/2014/QH13 năm 2014, Luật Tổ chức Quốc hội ban hành ngày 20/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 76/2015/QH13 năm 2015, Luật Tổ chức Chính phủ ban hành ngày 19/06/2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 62/2014/QH13 năm 2014, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ban hành ngày 24/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 63/2014/QH13 năm 2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ban hành ngày 24/11/2014 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 77/2015/QH13 năm 2015, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ban hành ngày 19/06/2015 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 92/2015/QH13 năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân ban hành ngày 25/11/2015 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 101/2015/QH13 năm 2015, Bộ luật Tố tụng Hình ban hành ngày 27/11/2015 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 93/2015/QH13 năm 2015, Luật Tố tụng Hành 2015 ban hành ngày 25/11/2015 72 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số 26/2008/QH12 năm 2008, Luật Thi hành án Dân ban hành ngày 14/11/2008 15 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, ban hành ngày 18/06/2019 16 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 333/2017/UBTVQH14 ban hành quy chế phối hợp Tòa án nhân dân tối cao quốc phòng việc quản lý Tòa án quân tổ chức, ban hành ngày 11/01/2017 B Tài liệu tham khảo *Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Giáo trình sách chuyên khảo: Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước Quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2008), Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Đà Nẵng Vũ Thị Mỹ Hằng (2020), Thực chức giám sát quyền lực Nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Bài báo tạp chí Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, số 26 Võ Khánh Vinh (2019), “Về quyền tư pháp chế độ tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 07/2019 Phạm Hồng Phong (2018), “Kiểm soát quyền tư pháp Tịa án Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nguyên tắc độc lập Tóa án quy định Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 Đào Trí Úc (2022), “Tăng cường vai trị Viện kiểm sát Nhân dân kiểm soát quyền lực Nhà nước, kiểm sốt quyền tư pháp”, Tạp chí Kiếm sát, số 02 Trần Ngọc Đường (2021), “Hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực Nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 10 73 Trần Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2022), “Kiểm soát quyền lực Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn truy tố vụ án hình sự”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 08 Nguyễn Thị Huyền (2020), “Hoạt động kiểm soát quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực Nhà nước”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 04 Hoàng Minh Hội (2021), “Hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực Nhà nước theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07 10 Đào Trí Úc (2014), “Quyền tư pháp chế quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp 2013”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 03 11 Nguyễn Mai Thuyên (2022), “Hoàn thiện chế tự kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 06 Báo cáo, Luận văn Nguyễn Thị Thanh Quyên (2014), “Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam”, Luận văn Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Phương Thảo (2016), “Quyền tư pháp theo Hiến pháp 2013”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hồng Phong (2021), “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Hùng (2016), “Kiểm soát quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ – Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Thị Huyền (2020), “Mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực Nhà nước Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, dịch Hoàng Thanh Đạm, NXB Giáo dục, Hà Nội C Tài liệu từ Internet https://baochinhphu.vn https://moj.gov.vn https://www.ncsl.org https://thuvienso.quochoi.vn https://vtudien.com 74 https://tkshcm.edu.vn https://phaply.net.vn https://accgroup.vn https://vksbinhdinh.gov.vn 10 https://thanhtra.com.vn 11 https://iluatsu.com 12 https://vienkiemsatyenbai.gov.vn 13 https://laodong.vn 14 https://ubmttq.yenbai.gov.vn

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w