1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển năng lực thích ứng nghề của sinh viên trong dạy học ngành công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

209 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    LÊ NGỌC HỊA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Tai Lieu Chat Luong LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - LÊ NGỌC HỊA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Khôi Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Ngọc Hòa ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận án này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, bạn em sinh viên Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Khơi, người thầy kính mến hết lịng dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Sư phạm Kĩ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sao Đỏ, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi tài chính, cơng việc, thời gian ln động viên để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn chuyên gia, thầy cô giáo cộng tác, doanh nghiệp, em sinh viên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln bên động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Ngọc Hòa iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 15 1.2.1 Năng lực 15 1.2.2 Thích ứng 18 1.2.3 Nghề nghề nghiệp 19 1.2.4 Thích ứng nghề 21 1.2.5 Năng lực thích ứng nghề 23 1.2.6 Phát triển lực thích ứng nghề sinh viên dạy học .25 1.3 NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 26 1.3.1 Cấu trúc lực thích ứng nghề sinh viên 26 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển lực thích ứng nghề 30 1.3.3 Tiêu chí đánh giá mức độ lực thích ứng nghề sinh viên 33 1.4 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 36 1.4.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp khảo sát thực trạng 36 1.4.2 Kết đánh giá thực trạng lực thích ứng nghề sinh viên 37 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng lực thích ứng nghề sinh viên 39 iv 1.5 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC 40 1.5.1 Nâng cao nhận thức lực thích ứng nghề sinh viên thơng qua hoạt động trải nghiệm 40 1.5.2 Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên 41 1.5.3 Tổ chức dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn 42 1.5.4 Phát huy hiệu phương tiện dạy học 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 46 2.1 KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 46 2.1.1 Mục tiêu đào tạo ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử 46 2.1.2 Đặc điểm lao động ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử 47 2.1.3 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử 50 2.2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN 50 2.2.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 2.2.2 Qui trình thiết kế dạy học phát triển lực thích ứng nghề sinh viên 52 2.2.3 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức lực thích nghề sinh viên thơng qua hoạt động thực tập tốt nghiệp 59 2.2.4 Biện pháp 2: Dạy học dựa nghiên cứu ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử 68 2.2.5 Biện pháp 3: Xây dựng sử dụng tình thực tiễn dạy học 78 v 2.2.6 Biện pháp 4: Tổ chức cho sinh viên tiếp cận công nghệ thông qua sử dụng linh hoạt phương tiện kĩ thuật dạy học thực hành 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 109 3.1 KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 109 3.1.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp kiểm nghiệm 109 3.1.2 Đánh giá kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 110 3.2 KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 112 3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm 112 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 114 3.2.5 Xử lí kết thực nghiệm 115 3.2.6 Kết thực nghiệm đợt 119 3.2.7 Kết thực nghiệm đợt 126 3.2.8 Phản hồi sinh viên hoạt động dạy học qua biện pháp đề xuất .133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 149 vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNKTĐ, ĐT Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực NLTƯ Năng lực thích ứng SV Sinh viên TN Thực nghiệm TTTN Thực tập tốt nghiệp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTKT Phương tiện kĩ thuật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá mức độ lực thích ứng nghề 37 Bảng 2.1 Các kiểu hoạt động học tập sinh viên 55 Bảng 2.2 Bảng kiểm lực thích ứng nghề sinh viên 57 Bảng 3.1 Kết xin ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất 110 Bảng 3.2 Giảng viên lớp thực nghiệm, đối chứng đợt 113 Bảng 3.3 Giảng viên lớp thực nghiệm, đối chứng đợt 113 Bảng 3.4 Phân phối kết học tập SV lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 119 Bảng 3.5 Tần suất fi(%) kết học tập lớp TN, ĐC thực nghiệm đợt 119 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 120 Bảng 3.7 Các tham số thống kê kết học tập lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 120 Bảng 3.8 Kết đánh giá NLTƯ SV lớp TN, ĐC thực nghiệm đợt 124 Bảng 3.9 Phân phối kết học tập SV lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 126 Bảng 3.10 Tần suất fi (%) kết học tập SV lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 126 Bảng 3.11 Tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 127 Bảng 3.12 Các tham số thống kê kết học tập lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 127 Bảng 3.13 Kết đánh giá NLTƯ nghề lớp TN ĐC thực nghiệm đợt 131 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc lực thích ứng nghề 28 Hình 2.1 Qui trình thiết kế dạy học phát triển lực thích ứng nghề sinh viên 53 Hình 2.2 Qui trình bồi dưỡng nhận thức lực thích ứng nghề sinh viên thơng qua hoạt động thực tập tốt nghiệp 61 Hình 2.3 Qui trình dạy học dựa nghiên cứu 70 Hình 2.4 Qui trình sử dụng tình thực tiễn dạy học 85 Hình 2.5 Qui trình sử dụng linh hoạt phương tiện kĩ thuật dạy học thực hành 96 184 Bước Chuyển sang chế độ Programer, đặt hệ Dec Bước Nhấn +/- để nhận số âm kết vừa tính Bước Chuyển dạng Hex ta FFFFFFFFFFFFFFFyyxx Bước Ta có TL = xx TH = yy Ta bỏ số F phía bên trái máy tính số ta 16 bit Câu hỏi 1: Tính giá trị nạp cho TH, TL để tạo thời gian trễ 50ms Đáp án: TH =4BH, TL=FDH Câu hỏi 2: Tính giá trị nạp cho TH TL để tạo thời gian trễ 10ms Đáp án: TH =DBH, TL=FFH Các bước lập trình cho Timer chế độ Để lập trình điều khiển Timer chế độ 1, ta cần phải thực bước đây: Bước Nạp giá trị cho ghi TMOD để chọn tên Timer chế độ hoạt động Bước Nạp ghi TLx THx với giáa trị đếm ban đầu Bước Khởi động Timer Bước Kiểm tra cờ Timer TFx lệnh “JNB TFx, đích” Thốt vịng lặp TFx= Bước Dừng Timer Bước Xoá cờ TFx Bước Quay trở lại bước để nạp lại THx TLx Ví dụ: Viết chương trình tạo xung có chu kỳ 100ms chân P1.0 Biết Xtal = 11,0592MHz Đáp án MOV TMOD, #01 ; Sử dụng Timer chế độ MOV TH0, #4BH ; TH0 =4BH, byte cao MOV TL0, #0FDH ; TL0 = FDH, byte thấp LAP: 185 SETB TR0 ; Khởi động Timer CPL P1.0 ; Bù bit P1.0 để tạo xung JNB ; Kiểm tra cờ Timer TF0, $ CLR TR0 ; Dừng Timer CLR TF0 ; Xoá cờ Timer SJMP LAP ; Nạp lại TH0, TL0 END 186 Phụ lục 2.8 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI SỐ 6: LẬP TRÌNH, ĐẤU NỐI PLC VÀ BIẾN TẦN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA TỰ ĐỘNG ĐẢO CHIỀU I MỤC TIÊU CỦA BÀI II ĐIỀU KIỆN LUYỆN TẬP Thiết bị: PLC Omron CP1E, máy vi tính, máy chiếu Projector, phiếu công nghệ, phiếu cố Vật tư: Dây điện đơn  0.5, băng dính cách điện, thiếc hàn, nhựa thơng Dụng cụ: Kìm điện, kéo, tơ vít, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn III TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Phân tích yêu cầu Sơ đồ nguyên lý mạch điện giao tiêp PLC với biến tần điều khiển động điện pha a Yêu cầu công nghệ - Ấn nút KĐ động làm việc theo chiều thuận 10s, sau dừng 5s, động quay ngược 10s, dừng 5s, trình lặp lại - Để thay đổi tốc độ động cơ, điều chỉnh núm điều chỉnh biến tần - Ấn nút D để dừng động - Điều chỉnh tốc độ động triết áp 187 b Xác định, phân định đầu vào/ra cho PLC TT Đầu vào Địa TT Đầu Địa Nút ấn KĐ 0.00 Điều khiển ĐC quay thuận : S1 100.01 Nút ấn D 0.02 Điều khiển ĐC quay ngược : S2 100.03 Lập trình KĐ 0.00 D 0.02 200.00 TG 200.00 200.00 T 003 200.01 TG1 200.01 T000 100.01 S1 TIM 000 #100 T 000 TIM 001 #50 T 001 T 002 100.03 S2 TIM 002 #100 T 002 TIM 003 #50 END(01) Chương trình điều khiển động xoay chiều pha tự động đảo chiều quay Chạy mô - Từ menu Simulation/ Work online Simulation 188 Mô phần mềm CX-One - Set bit 000.00: Nút KĐ hệ thống Quan sát trạng thái đầu - Set bit 000.02: Nút D dừng hệ thống Đấu nối PLC với thiết bị ngoại vi Sơ đồ ghép nối PLC với thiết bị ngoại vi Cài đặt biến tần 3G3JX Chọn nút Mode để thay đổi - Cài đặt chọn chiều quay cho động + Chọn A002 + Cài đặt tham số là: 01 189 - Cài đặt chế độ bảo vệ: Bảo vệ tải, bảo vệ áp Vận hành chạy thử thiết bị Vận hành theo qui trình: - Đấu nối PLC với thiết bị ngoại vi - Cấp nguồn cho mạch điện - Nạp chương trình cho PLC - Cài đặt thông số biến tần 3G3JX -Vận hành chạy thử thiết bị Nghiên cứu thông số kĩ thuật tham số cài đặt biến tần FR A700 - Nguồn cấp cho biến tần động điện - Các thông số kĩ thuật - Các tham số cài đặt biến tần - Thực đấu nối PLC biến tần - Kiểm tra mạch điện sau đấu nối - Vận hành chạy thử thiết bị 190 Phụ lục 3.1 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUN GIA Kính thưa Thầy (Cơ) Nhằm đánh giá tính khả thi mức độ cần thiết biện pháp phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên đại học ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện từ qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Kính mong Thầy (Cơ) cung cấp thơng tin qua phiếu cách đánh dấu (X) vào nội dung lựa chọn Những ý kiến đóng góp Thầy (Cơ) có nhiều ý nghĩa mặt nghiên cứu cho đề tài Rất mong nhận phản hồi tích cực từ phía Thầy (Cơ) A THƠNG TIN CÁ NHẬN Họ tên: Thâm niên công tác: Cơ quan công tác: B.NỘI DUNG XIN Ý KIẾN I Tính khả thi mức độ cần thiết biện pháp thiết kế theo đề xuất Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Biện pháp TT Bồi dưỡng nhận thức lực thích nghề sinh viên thông qua hoạt động thực tập tốt nghiệp Dạy học dựa nghiên cứu ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử Xây dựng sử dụng tình thực tiễn dạy học Tổ chức cho sinh viên tiếp cận Khơng Ít cần cần Cần Rất cần Khơng Ít khả khả thi thi Khả thi Rất khả thi 191 Mức độ cần thiết Biện pháp TT Khơng Ít cần cần Cần Rất cần Mức độ khả thi Khơng Ít khả khả thi thi Khả thi Rất khả thi công nghệ thông qua sử dụng linh hoạt phương tiện kĩ thuật dạy học thực hành II Đánh giá dạy thiết kế theo đề xuất Bài dạy thiết kế phù hợp theo hướng phát triển NLTƯ nghề sinh viên Phù hợp ; Bình thường ; Chưa phù hợp ; Bài dạy phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên tham gia hoạt động học tập qua phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên: Rất tốt ; Tốt ; Bình thường ; Bài dạy phát huy việc sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên: Rất tốt ; Tốt ; Bình thường ; Bài dạy phù hợp với lực dạy học giảng viên, lực nhận thức sinh viên: Phù hợp ; Bình thường ; 192 Chưa phù hợp ; Theo Thầy (Cơ), có điều chỉnh, bổ sung cho biện pháp dạy học đề xuất 6.Một số ý kiến khác: Xin chân thành cám ơn cộng tác q Thầy/Cơ Kính chúc Thầy (Cô) sức khỏe hạnh phúc! 193 Phụ lục 3.2 DANH MỤC TÀI LIỆU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 1.Tài liệu sở lí luận Cấu trúc tiêu chí đánh giá lực thích ứng nghề sinh viên 2.Tài liệu biện pháp đề xuất - Qui trình thiết kế dạy học phát triển lực thích ứng nghề sinh viên - Các giáo án thiết kế theo biện pháp đề xuất 194 Phụ lục 3.3 DANH SÁCH CHUYÊN GIA T Chuyên gia T Chuyên môn Cơ quan nghiên cứu công tác Thâm niên công tác TS Nguyễn Trọng Các Kĩ thuật điện tử Đại học Sao Đỏ 13 TS Nguyễn Đức Thảo Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ 10 thống điều khiển Th.S Phan Văn Phùng Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 25 Th.S Lê Thị Mai Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 12 Th.S Đặng Văn Tuệ Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 15 Th.S Phạm Văn Tuấn Tự động hóa Đại học Sao Đỏ 19 Th.S Phạm Đức Khẩn Tự động hóa Đại học Sao Đỏ 18 Th.S Nguyễn Quảng Hữu Tự động hóa Đại học Sao Đỏ 19 Th.S Nguyễn Trương Tự động hóa Huy Đại học Sao Đỏ 18 10 Th.S Hà Minh Tuân Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 11 Th.S Nguyễn Văn Đạt Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 12 Th.S Vũ Hồng Phong Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 15 13 Th.S.Nguyễn Thị Sim Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 14 Th.S Quang Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ 10 Nguyễn Cường thống điều khiển 15 Th.S Nguyễn Phương Oanh Thị Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển 16 Th.S Dương Thị Hoa 17 Th.S Nguyễn Xuân Ứng Kĩ thuật điện SPKT Điện 12 Đại học Sao Đỏ 11 Đại học Sao Đỏ 32 195 T T 18 Chuyên gia Th.S.Trần Duy Khánh Chuyên môn Cơ quan nghiên cứu công tác Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ Thâm niên công tác 14 thống điều khiển 19 Th.S.Nguyễn Tiến Phúc 20 Th.S.Nguyễn Phương 21 Th.S Bùi Công Viên Đo lường hệ Đại học Sao Đỏ thống điều khiển Thị Kĩ thuật điện Lí luận PPDH 12 Đại học Sao Đỏ 13 Đại học Công 12 nghiệp Quảng Ninh 22 Th.S.Trần Xuân Thanh Công nghệ thông tin Đại học Thành Đô 10 196 Phụ lục 3.4 PHIẾU HỎI SINH VIÊN SAU TIẾT DẠY Phiếu hỏi nhằm mục đích thu thập thơng tin sau tiết dạy để đánh giá biện pháp phát triển lực thích ứng nghề SV theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Anh/Chị vui lòng đọc kĩ biểu tự đánh giá mức độ đạt thân cảm nhận giảng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng Các kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin cá nhân không tiết lộ A.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: B NỘI DUNG HỎI I Nội dung dạy học Đánh dấu X vào ô phù hợp theo thang điểm 1= Không đồng ý 2= Phân vân 3= Đồng ý 4= Hoàn toàn đồng ý TT Hoạt động dạy học Nội dung học thiết thực, hữu ích Nội dung học đảm bảo tính vừa sức GV thiết kế tổ chức dạy cách logic, khoa học, hợp lí Tơi cảm thấy hứng thú học GV tạo hội để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ GV thường khuyến khích nêu câu hỏi trình bày quan điểm vấn đề học Mức độ 197 Hoạt động dạy học TT GV thường nêu vấn đề để SV suy nghĩ giải GV nhấn mạnh đến nội dung trọng tâm luật SV GV sử dụng PTDH linh hoạt, hiệu thuận lợi cho SV khai thác thực nhiệm vụ 11 GV ln thể nhiệt tình tinh thần trách nhiệm 12 Tôi muốn tiếp tục học lại dạy học 14 GV quan tâm, lồng ghép đến giáo dục đạo đức, ý thức kỉ 10 13 Mức độ Tôi lĩnh hội kiến thức học cách dễ dàng Bài học giúp tơi có nhận thức sâu sắc nghề, phát triển NL thực phương thức hoạt động giúp tơi có hứng thú nghề II Ý kiến bổ sung 1.Anh/chị cho biết điểm tích cực hoạt động dạy học này? 2.Anh/chị cho biết điểm chưa tích cực hoạt động dạy học này? 3.Theo anh/chị cần sửa đổi bổ sung vấn đề để học đạt hiệu tốt hơn? 198 Phụ lục 3.5 KẾT QUẢ PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN SAU TIẾT DẠY Hoạt động dạy học TT Mức độ (%) Nội dung học thiết thực, hữu ích 0.0 4.1 53.0 42.9 Nội dung học đảm bảo tính vừa sức 0.0 6.9 58.5 34.6 0.0 3.2 56.7 40.1 0.0 2.8 61.8 35.5 0.0 1.8 65.0 33.2 GV thường khuyến khích nêu câu hỏi trình bày 0.0 quan điểm vấn đề học 3.7 48.8 47.5 GV thường nêu vấn đề để SV suy nghĩ giải 0.0 3.2 53.5 43.3 GV nhấn mạnh đến nội dung trọng tâm 0.0 6.0 55.8 38.2 GV quan tâm, lồng ghép đến giáo dục đạo đức, ý 0.0 thức kỉ luật SV 6.9 53.0 40.1 10 GV sử dụng PTDH linh hoạt, hiệu thuận lợi cho 0.0 SV khai thác thực nhiệm vụ 1.4 62.7 35.9 0.0 1.8 60.8 37.3 12 Tôi muốn tiếp tục học lại 0.0 dạy học 1.8 63.6 34.6 13 Tôi lĩnh hội kiến thức học cách dễ 0.0 dàng 0.0 54.8 45.2 0.9 51.6 47.5 11 GV thiết kế tổ chức dạy cách logic, khoa học, hợp lí Tơi cảm thấy hứng thú học GV tạo hội để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ GV thể nhiệt tình tinh thần trách nhiệm Bài học giúp tơi có nhận thức sâu sắc nghề, 14 phát triển NL thực phương thức hoạt động 0.0 giúp tơi có hứng thú nghề

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w