THAM LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 CĨ HIỆU QUẢ Kính thưa q vị đại biểu, thưa tồn thể Đại hội! Tơi Vũ Hương Giang, giáo viên khối Lời tơi xin thay mặt đồng chí giáo viên khối gửi đến toàn thể hội nghị lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng Thưa đồng chí, để giảm bớt khó khăn, thách thức cho giáo viên nhà trường bối cảnh chương trình giáo dục phổ thông đưa vào thực hiện, khối xin mạnh dạn chia sẻ tham luận “Một số biện pháp thực chương trình giáo dục phổ 2018 có hiệu quả” nhằm góp phần nâng cao hiệu chương trình giáo dục phổ thơng triển khai thực Giải pháp khắc phục Công tác bồi dưỡng, tập huấn Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, khuyến khích học trực tuyến, bồi dưỡng chỗ, phát huy lực tự nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ thơng tìn vào giảng dạy, cơng tác; đa dạng hình thức tập huấn, quan tâm đến giao lưu học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề, mời chuyên gia để truyền đạt ý tưởng, tạo động lực để giáo viên thổi hồn vào giảng cách thiết thực hiệu Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học Cần tận dụng tối đa sở vật chất nhà trường, linh hoạt sáng tạo sử dụng, phân bố phòng học; quán triệt nguyên tắctận dụng tối đa tài nguyên có; xây dựng kế hoạch trang bị thêm thiết bị tối thiểu cho môn học mới; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; phát huy ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả; tích cực tự làm đồ dùng dạy học, tăng cường xã hội hoá, tranh thủ hỗ trợ mặt cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội Phát huy vai trò Ban đại diện cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội Ban đại diện CMHS tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng tổ chức, hoạt động giáo dục Chính Điều 96 Luật Giáo dục 2005 quy định hình thức tổ chức Ban đại diện CMHS “Ban đại diện CMHS tổ chức năm học giáo dục mầm non giáo dục phổ thông, cha mẹ người giám hộ học sinh lớp, trường cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục” Việc củng cố, phát huy hoạt động Ban đại diện CMHS nâng cao, tăng cường phối hợp, liên kết nhà trường, gia đình xã hội việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình GDPT Để đẩy mạnh hoạt động Ban đại diện CMHS nhà trường, cần có hình thức tổ chức Hội nghị Ban đại diện CMHS định kỳ Thông qua Hội nghị, chương trình phối hợp giáo dục gia đình - nhà trường xã hội tạo gắn kết, tạo sức mạnh tổng hợp nghiệp giáo dục Phát huy tối đa vai trò lực lượng xã hội tham gia đóng góp cho giáo dục, quan đến đóng góp chương trình giáo dục phổ thống mới, Tác giả Phạm Minh Hạc tác phẩm“Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” khẳng định nghiệp giáo dục Việt Nam Nhà nước gánh vác, mà phải có chung sức lực lượng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục nước nhà, tạo nên xã hội học tập Phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục Mơi trường gia đình: Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho học sinh Chính thế, Nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư phải có trách nhiệm giúp đỡ, định hướng cho gia đình điều kiện tối thiểu, cần thiết kinh tế, nếp sống văn minh, trình độ học vấn kiến thức giáo dụchọc sinh, đặc biệt vai trò CMHS cần phải phát huy tối đa Môi trường nhà trường: Nhà trường trung tâm, thông qua giáo dục nhà trường góp phần hình thành phát triển nhân cách người Nhà trường không cung cấp cho học sinh kiến thức văn hóa, mà cịn rèn luyện phát triển đạo đức, tư sáng tạo, hành vi ứng xử giúp em trở thành người phát triển tồn diện Mơi trường xã hội: Môi trường giáo dục xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới hành vi ứng xử, đạo đức học sinh Môi trường xã hội ta có biến đổi nhanh chóng mạnh mẽ, có tác động lớn đến việc giáo dục hệ trẻ Vì thế, cần huy động tồn xã hội vào việc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, có ý nghĩa giáo dục tích cực, hướng em đến thiện, tốt Đẩy mạnh tổ chức hoạt động giáo dục giới quan khoa học, tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh Đa dạng hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Bên cạnh hoạt động học tập, lao động lớp, giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm cố vấn cho đội ngũ cán lớp tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí… nhằm giúp học sinh sảng khối tinh thần, minh mẫn học tập, mở mang trí tuệ, phát triển thể chất, giáo dục thẩm mĩ, phát triển nhân cách nói chung học sinh Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng như: tham gia câu lạc (bóng đá, bóng rổ, họa mi…), hoạt động cắm trại, du lịch, tham gia hoạt động vui chơi bổ ích… Đó hoạt động ngồi lên lớp bổ ích mà mơi trường giáo dục lành mạnh, tiên tiến cần có Kết luận Tóm lại, để hồn thành mục tiêu giáo dục tồn diện, góp phần thực thành cơng đổi giáo dục, cần thay đổi nhận thức hành động thầy cô giáo cán quản lý giáo dục Giáo viên phải tích cực phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức tốt hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Mọi tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh thật thành công hay không phụ thuộc vào tâm, tài tầm người giáo viên Với kinh nghiệm đúc kết q trình giảng dạy, chúng tơi tin giải pháp nêu giúp ích cho giáo viên tự tin, đủ kiến thức kĩ để hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa “dạy chữ” vừa “dạy người” chương trình giáo dục phổ thơng