ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Con Rồng cháu Tiên Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nịi rồng, trai thần Long nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp nhân dân diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung [1] với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, trở thành vợ chồng, chung sống cạn điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở Chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô [2], khỏe mạnh thần Thế hôm, Lạc Long Qn vốn quen nước, cảm thấy khơng thể sống cạn được, đành từ biệt Âu Cơ đàn để trở thủy cung với mẹ Âu Cơ lại ni đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi Cuối nàng gọi chồng lên than thở: – Sao chàng bỏ thiếp [3] mà đi, không thiếp nuôi đàn nhỏ? Lạc Long Qn nói: – Ta vốn nịi rồng miền nước thẳm, nàng giòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình tập qn [4] khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Âu Cơ trăm nghe theo, chia tay lên đường Người trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng [5] đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ, trai vua gọi quan lang, gái vua gọi mị nương, cha chết truyền cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vương, không thay đổi Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc Rồng cháu Tiên ( Nguồn: Văn 6, tập 1, trang 6, NXB Giáo dục – 1989) Lựa chọn đáp án Câu Truyện “Con Rồng cháu tiên" thuộc thể loại nào? A.Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn trên? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời Âu Cơ B Lời Lạc Long Quân C Lời người kể chuyện D Lời thần Long nữ Câu Hai nhân vật đề cập đến truyện Con Rồng cháu Tiên ai? A Thần Nông Thần Long Nữ B Vua Hùng Lạc Long Quân C Một trăm người Lạc Long Quân Âu Cơ D Lạc Long Quân Âu Cơ Câu Ý nghĩa bật hình tượng “bọc trăm trứng” gì? A Ca ngợi cơng lao sinh nở kì diệu Âu Cơ - Lạc Long Quân B Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc C Nhắc nhở người, dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn người nhà D Sự kì diệu bọc trăm trứng Câu Truyện “Con Rồng cháu tiên” giải thích nguồn gốc đời dân tộc Việt Nam? A Sai B Đúng Câu Ý nghĩa sau không với truyện “Con Rồng cháu Tiên”? A Giải thích, suy tơn nguồn gốc dân tộc Việt Nam B Thể niềm tự hào dân tộc giống nòi cao quý C Thể ý thức đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc D Thể ước nguyện đoàn kết, đùm bọc lẫn cộng đồng người Việt Câu Vì Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? A Lạc Long Qn Âu Cơ khơng cịn u thương B Lạc Long Qn Âu Cơ có tập tính tập qn sinh hoạt hồn tồn khác nhau, nên khó hịa hợp lâu dài C Vì Lạc Long Qn phải q để nối ngơi vua cha D Vì Âu Cơ muốn sống hai môi trường khác Câu Chi tiết sau giới thiệu, miêu tả nhân vật Lạc Long Quân? A Mình rồng, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ B Hiền lành, thông minh, người yêu mến C Hồng hào, đẹp đẽ, có sức mạnh phi thường D Tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú Câu Trong từ sau, từ từ láy ? A Mặt mũi C Khôi ngô B Khỏe mạnh D Hồng hào Câu 10 Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? A Vì Lạc Long Quân khơng cịn u thương Âu Cơ nên từ biệt Âu Cơ đàn B Vì họ có tập tính tập quán sinh hoạt hoàn toàn khác C Vì Lạc Long Qn phải q để nối ngơi vua cha D Vì Âu Cơ muốn sống hai môi trường khác Câu 11 Thành ngữ “hoa thơm cỏ lạ” có nghĩa ? A Chỉ lối sống vong ơn, bội nghĩa người B Miệng nói lời đẹp đẽ tâm hồn xấu xa C Hồn hảo, trọn vẹn, khơng thiếu sót mặt D Những cỏ quý hiếm, đẹp đẽ, xuất Câu 12 Câu thành ngữ “Con Rồng cháu Tiên” có nghĩa gì? ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CÂY TRE TRĂM ĐỐT Ngày xưa có chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên Khoai cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ Hai vợ chồng phú hộ hứa: “ Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm ta gả gái ta cho” Anh Khoai tin vào lời hứa hai vợ chồng phú hộ, sức làm việc chăm chỉ, không ngại khó nhọc, vất vả Thời gian ba năm trơi qua, anh giúp cho hai vợ chồng phú hộ có thứ cải đời Đến lúc phải thực lời hứa ơng trở mặt, khơng giữu lời hứa Ông đưa điều kiện anh Khoai phải tìm tre có đủ trăm đốt tre, để làm nhà cưới vợ ơng đồng ý gả gái cho Anh Khoai đồng ý lên rừng tâm tìm tre đủ trăm đốt Nhưng tìm mãi, tìm khơng thấy, anh thất vọng ngồi sụp xuống khóc Bỗng nhiên, Ông Bụt lên bảo anh tìm chặt đủ trăm đốt tre lại đây, đọc hai câu thần chú: “khắc nhập, khắc nhập!” trăm đốt tre nhập lại thành tre trăm đốt đọc “khắc xuất, khắc xuất!” tre trăm đốt tách rời thành đốt cũ Anh Khoai mừng rỡ cảm ơn Ông Bụt gánh trăm đốt tre làng mắt ơng phú hộ Ơng phú hộ nhìn thấy liền cười bảo “ Ta nói tre trăm đốt, trăm đốt tre” Anh Khoai liền đọc câu thần “khắc nhập” “khắc nhập” lời Bụt dạy Ơng phú hộ khơng tin vào nhìn thấy, ơng sờ tay vào tre phép màu Bụt hút ơng dính ln vào tre Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh Khoai đọc “khắc xuất” “ khắc xuất” để giải cho cha vợ Sau anh Khoai cứu giúp, ông phú hộ đồng ý giữ lời hứa, gả gái cho anh Từ đấy, anh gái ông phú hộ sống hạnh phúc bên mãi Lựa chọn đáp án đúng: Câu Truyện Cây tre trăm đốt thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể lời ai? A Lời nhân vật anh Khoai B Lời người kể chuyện C Lời Bụt C Lời lão phú hộ Câu Lão phú hộ hứa với anh Khoai điều gì? A Cho anh vàng bạc B Cho anh địa vị C Gả gái cho D Cho thừa hưởng gia tài Câu Thành ngữ sau diễn tả kết cục anh Khoai? A Tham thâm B Ở hiền gặp lành C Con dại mang D Dậu đổ bìm leo Câu Tại Bụt lại giúp anh Khoai? A Vì muốn trừng phạt phú hộ B Vì thương anh nghèo khó C Vì thương anh mồ cơi D Vì thương anh hiền hậu, thật Câu Ý sau diễn đạt trình tự diễn biến truyện Cây tre trăm đốt? A Được phú hộ hứa gả - Anh Khoai cày thuê - Phú hộ muốn nuốt lời nên bảo anh phải tìm tre trăm đốt – Nhờ Bụt giúp anh Khoai cưới vợ B Anh Khoai cày thuê - Được phú hộ hứa gả - Phú hộ muốn nuốt lời nên bảo anh phải tìm tre trăm đốt – Nhờ Bụt giúp anh Khoai cưới vợ C Phú hộ muốn nuốt lời nên bảo anh phải tìm tre trăm đốt - Anh Khoai cày thuê - Được phú hộ hứa gả – Nhờ Bụt giúp anh Khoai cưới vợ D Nhờ Bụt giúp anh Khoai cưới vợ - Được phú hộ hứa gả - Phú hộ muốn nuốt lời nên bảo anh phải tìm tre trăm đốt – Anh Khoai cày thuê Câu Nhận xét sau với truyện Cây tre trăm đốt? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt C Thể cảm thương cho số phận người mồ cơi, bất hạnh D Mong muốn có công sống Câu Nhân vật anh Khoai khắc họa chủ yếu qua phương diện nào? A Khắc họa chủ yếu qua lời nói B Khắc họa chủ yếu qua hành động C Khắc họa chủ yếu qua suy nghĩ D Khắc họa chủ yếu qua tâm trạng Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Câu 10 Em có nhận xét chi tiết : “Anh Khoai liền đọc câu thần “khắc nhập” “khắc nhập” lời Bụt dạy Ơng phú hộ khơng tin vào nhìn thấy, ơng sờ tay vào tre phép màu Bụt hút ông dính vào tre” ĐỀ Phần I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu nhà cậu đâu nên buồn Ngày ngày mẹ ngồi bậc cửa ngóng cậu Một thời gian trơi qua mà cậu khơng Ví q đau buồn kiệt sức, mẹ cậu gục xuống Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ - Phải rồi, đói, mẹ cho ăn, bị đứa khác bắt nạt, mẹ bênh mình, với mẹ thơi Cậu liền tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ: – Mẹ ơi, mẹ đâu rồi, đói ! – Cậu bé gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, to rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to Chát Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt Cứng Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần khẽ nứt kẽ nhỏ Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa mẹ Cậu bé ghé mơi hứng lấy dịng sữa ngào, thơm ngon sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thào: “Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ” Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đôi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, Cây xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên Cây Vú Sữa (Nguồn: Truyện cổ tích Việt Nam – NXB Thanh Niên năm 2020.) Hãy lựa chọn phương án nhất câu trả lời phù hợp trường hợp sau: Câu Văn “Sự tích vú sữa” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Hãy xếp việc sau theo nội dung câu chuyện “Sự tích vú sữa”? (1) Một hơm, vừa đói, vừa rét cậu nhớ đến mẹ tìm đường nhà (2) Ngày xưa, có cậu bé nghịch ham chơi (3) Cậu kể cho người nghe mẹ nỗi ân hận (4) Cậu vùng vằng bỏ (5) Cậu ôm lấy thân khóc Cây xịe cành ơm cậu, rung rinh cành vỗ cậu A (1) (2) (3) (4) (5) B (2) (4) (1) (5) (3) C (5) (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (5) (4) (1) Câu Văn viết theo chủ đề gì? A Tình mẫu tử B Tình phụ tử C Tình anh em D Tình chị em Câu Khi quay nhà, khơng thấy mẹ, cậu bé làm gì? A Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm xanh vườn mà khóc B Cậu bé gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc C Cậu bé chạy tìm mẹ khắp nhà, chạy vườn tìm D Cậu bé buồn rầu, ơm xanh vườn mà khóc Câu Trong câu chuyện trên, cậu bé bỏ nhà đi? A Vì cậu ham chơi B Vì cậu bị mẹ mắng C Vì cậu thích phiêu lưu D Vì bạn bè rủ rê Câu Trong cậu bỏ nhà người mẹ nhà nào? A Tức giận, khó chịu B Bình thản làm việc C Tựa cửa ngóng D Cuống cuồng tìm Câu 7: Trong câu: “Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi”, trạng ngữ “ngày xưa” dùng để làm gì? A Chỉ thời gian B Chủ mục đích C Chỉ nguyên nhân D Chỉ không gian Câu 8: Chi tiết: “Cậu ôm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đôi bàn tay làm lụng mẹ” thể tâm trạng cậu bé? A Thắc mắc, tị mò B Ngạc nhiên, lo lắng C Buồn bã, ân hận D Hụt hẫng, nghi ngờ Thực trả lời câu hỏi: Câu Nếu em cậu bé câu chuyện trên, bị mẹ mắng em làm gì? Vì sao? Câu 10 Qua văn trên, em rút học cho thân Phần II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em biết ĐỀ Đọc văn sau: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG [ ] Được tuần, mụ vợ lại thịnh nộ Mụ sai người bắt ông lão đến Mụ bảo: - Mày tìm cá, bảo tao khơng muốn làm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để cá vàng hầu hạ tao làm theo ý muốn tao Ơng lão khơng dám trái lời mụ Ông lại biển Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm Ơng lão gọi cá vàng Con cá bơi đến hỏi: - Ơng lão có việc thế? Ơng lão cần gì? Ơng lão chào cá nói: - Cá ơi, cứu tơi với! Thương tơi với! Tôi với mụ vợ quái ác này! Bây mụ khơng muốn làm nữ hồng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ làm theo ý muốn mụ Con cá vàng khơng nói gì, quẫy lặn sâu đáy biển Ơng lão đứng bờ đợi khơng thấy lên trả lời, trở Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất; trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, bậc cửa, mụ vợ ngồi trước máng lợn sứt mẻ (Theo A Pu-skin , Ngữ văn tập ,2 trang 11 - Sách Cánh diều, NXBGD 2020) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Ông lão đánh cá cá vàng thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu Trong câu chuyện, mụ vợ biển gặp cá vàng, đưa yêu cầu, theo em hay sai? (1) A Đúng B Sai Câu Trong truyện Ông lão đánh cá cá vàng có nhân vật nào? (1) A Ông lão đánh cá cá vàng B Ơng lão đánh cá vợ ơng C Ông lão đánh cá, vợ ông lão cá vàng D Vợ ông lão cá vàng Câu Vì lần cuối mụ vợ địi làm Long Vương, cá vàng khơng cịn đền ơn nữa? A Vì cá vàng khơng có khả làm điều B Vì cá vàng mệt mỏi, chán nản C Vì cá vàng khơng thỏa mãn ý muốn kẻ tham D Vì cá vàng thương ơng lão phải lại nhiều lần Câu Trong câu văn“Một dơng tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm.”, từ láy “ầm ầm” có tác dụng truyện? A diễn tả thời tiết bất lợi ông lão biển gặp cá vàng B góp phần miêu tả sóng biển mạnh dội C góp phần miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên D thể phẫn nộ biển trước yêu cầu mụ vợ Câu Thành ngữ sau nói hoàn cảnh bà lão cá vàng biến thứ trở lại cũ? A Tham thâm B Ăn rào C Ăn cháo đá bát D Nhất vợ nhì trời Câu Chủ đề mà truyện Ông lão đánh cá cá vàng gủi gắm đến gì? A Sống phải biết ơn, khơng nên có tính tham lam, bội bạc B Phải biết thương yêu quý trọng người thân gia đình, C Khơng nên địi hỏi vượt khả đáp ứng thực tế D Phải biết quý trọng giá trị sống Câu Theo em, kết cục câu chuyện thỏa đáng hay chưa? Vì sao? Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải có thái độ sống nào?