ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 Các biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ từ vựng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phúng dụ, ngoa dụ, nói giảm, nhân hoá, vật hóa, điệp ngữ, uyển ngữ, nhã ngữ, chơi chữ Các biện pháp t[.]
ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Các biện pháp tu từ - Các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phúng dụ, ngoa dụ, nói giảm, nhân hố, vật hóa, điệp ngữ, uyển ngữ, nhã ngữ, chơi chữ… - Các biện pháp tu từ cú pháp: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen… - Các biện pháp tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tượng thanh, hài âm, tạo nhịp điệu, tạo âm hưởng… Nghĩa tường minh hàm ý - Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Liên kết văn Các câu, đoạn văn liên kết với nội dung hình thức: - Về nội dung: + Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn + Liên kết lô-gic: Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí Trang - Về hình thức: + Phép lặp từ ngữ: cách dùng dùng lại yếu tố ngơn ngữ để tạo tính liên kết câu chứa yếu tố Có cách sử dụng phép lặp: Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp, lặp ngữ âm Lặp tạo sắc thái tu từ nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc điệu,… + Phép liên tưởng: cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng + Phép thế: cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau, vật, việc để thay cho qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng + Phép nối: cách liên kết câu từ, tổ hợp từ có nội dung quan hệ Các phương tiện sử dụng phép nối quan hệ từ (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi,…) từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, thế, dầu vậy, thế, mà, vậy,…) phụ từ (lại, cũng, còn,…) + Phép tỉnh lược… Các phương châm hội thoại + Phương châm lượng + Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch Trang Phong cách chức ngôn ngữ * Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trị, nhật kí, thư từ + Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương * Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học Là phong cách ngơn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu - Đặc trưng + Tính khái qt, trừu tượng + Tính lí trí, lơ gíc Trang + Tính khách quan, phi cá thể * Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả * Phong cách ngơn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, khơng mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lơi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết Trang * Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thơng báo: thể rõ giấy tờ hành thơng thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân * Phong cách ngôn ngữ báo chí (thơng tấn): - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời (thơng có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin - Thời gian - Địa điểm - Sự kiện - Diễn biến - Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, Trang miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn Trang + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời Phương thức biểu đạt * Tự (kể chuyện, tường thuật): Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa * Miêu tả Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả * Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh * Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết * Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc, người nghe * Hành – cơng vụ: Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương Trang 7 Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ ngơi thứ người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) Các thao tác lập luận: * Giải thích: nguyên nhân, lí do, quy luật việc, tượng nêu luận điểm Trong văn nghị luận, giải thích làm sáng tỏ từ, câu, nhận định * Phân tích: Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng * Chứng minh: Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe tin tưởng vào vấn đề * So sánh: So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản * Bác bỏ: Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận Trang định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Trang 9 Kết cấu đoạn văn Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp; bên cạnh đoạn văn có kết cấu so sánh, nhân quả, vấn đáp, đòn bẩy, nêu giả thiết, hỗn hợp,… * Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Ví dụ: Đoạn văn diễn dịch, nội dung nói cá tính sáng tạo sáng tác thơ: “Sáng tác thơ cơng việc đặc biệt, khó khăn, địi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành cá tính sáng tạo (1) Tuy vậy, theo Xuân Diệu - không nên thổi phồng cá biệt, độc đáo lên cách đáng (2) Điều không hợp với thơ phẩm chất người làm thơ chân (3) Hãy sáng tác thơ cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện việc tự sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa (4) Trong sáng tác nhà thơ khơng thể chăm chăm: phải ghi dấu ấn vào thơ này, tập thơ (5) Chính q trình lao động dồn toàn tâm toàn ý xúc cảm tràn đầy, nhà thơ tạo sắc riêng biệt cách tự nhiên, nhà thơ biểu cá biệt giây phút cầm bút” (6) Mơ hình đoạn văn: Câu câu mở đoạn, mang ý đoạn gọi câu chủ đề Bốn câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây đoạn Trang 10