Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA NIỀM TIN XÃ HỘI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 iii TĨM TẮT Từ năm 1993, sau Putnam công bố tác phẩm “Tạo dân chủ” chứng minh vốn xã hội nói chung, niềm tin xã hội nói riêng giải thích khác biểu kinh tế vùng nước Ý, ngày có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác nghiên cứu mối quan hệ Tầm quan trọng niềm tin xã hội tăng trưởng kinh tế ngày thu hút nhiều quan tâm từ nhà khoa học, học giả, nhà hoạch định sách phát triển với câu hỏi: niềm tin xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế nào? Những yếu tố tác động đến niềm tin xã hội? (Bjørnskov, 2006a) Với quan tâm đó, tác giả thực Luận văn nhằm nghiên cứu tác động niềm tin xã hội đến tăng trưởng kinh tế kênh truyền dẫn qua niềm tin xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế Trong phần đầu tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu, mơ tả biến mơ hình cách đo lường, thu thập liệu Kế tiếp, tác giả sử dụng phần mềm Stata hỗ trợ phân tích định lượng, ước lượng mơ hình nghiên cứu phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu thơng thường, mơ hình ảnh hưởng cố định, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên mơ hình hồi quy hai giai đoạn, dựa liệu quốc gia công bố rộng rãi Chương trình Khảo sát Giá trị Thế giới (Word Values Survey - WVS) Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) thực Kết chứng minh niềm tin xã hội có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (đo lường GDP bình quân đầu người) Xem xét sâu việc phân nhóm liệu nghiên cứu, kết cho thấy niềm tin xã hội tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nhóm quốc gia phát triển, cịn nhóm quốc gia phát triển chưa có đủ chứng chứng minh mối quan hệ Như vậy, niềm tin xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia đạt mức phát triển định với chất lượng thể chế, hiệu máy hành mức độ định Tuy nhiên, ngồi biến giải thích mơ hình nghiên cứu, cịn có yếu tố khác tác động đến tăng trưởng kinh tế, thể qua số dư; yếu tố có khả tác động đến niềm tin xã hội, nghĩa có quan hệ nội sinh (Zak Knack, 2001; Bjørnskov, 2006a), iv cần kiểm sốt quan hệ nội sinh thơng qua kỹ thuật hồi quy hai giai đoạn sử dụng biến công cụ thay biến niềm tin xã hội Kết thực hồi quy hai giai đoạn sử dụng biến công cụ tiếp tục củng cố chứng cho thấy niềm tin xã hội có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ngoài tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, tác động gián tiếp niềm tin xã hội đến tăng trưởng kinh tế thơng qua kênh truyền dẫn phân tích Về mặt lý thuyết, có kênh truyền dẫn: (1) tác động đến hình thành vốn người; (2) tác động đến đầu tư; (3) tác động đến thương mại; (4) tác động đến chất lượng pháp lý; (5) tác động đến hiệu máy hành Phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, kết chứng minh niềm tin xã hội tác động tích cực đến hoạt động thương mại, hiệu máy hành chất lượng pháp lý Chưa có đủ chứng cho niềm tin xã hội có tác động đến hình thành vốn người đầu tư v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục hình đồ thị viii Danh mục bảng ix Danh mục từ viết tắt x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Vốn xã hội niềm tin xã hội 2.2 Tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.3 Lý thuyết kênh truyền dẫn 2.3.1 Tác động hình thành vốn người 10 2.3.2 Tác động đến quản lý nhà nước 10 vi 2.3.3 Tác động đến đầu tư 11 2.3.4 Tác động đến thương mại 11 2.4 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 13 2.4.1 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển – Mơ hình tăng trưởng Solow 13 2.4.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 15 2.4.3 Mơ hình tăng trưởng nội sinh với tương hỗ vốn xã hội vốn người 16 2.5 Các mơ hình hồi quy liệu bảng 18 2.5.1 Cách tiếp cận ảnh hưởng cố định 19 2.5.2 Cách tiếp cận ảnh hưởng ngẫu nhiên 22 2.5.3 Lựa chọn Mơ hình ảnh hưởng cố định Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên 24 2.6 Tổng quan nghiên cứu trước 25 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2 Thiết kế nghiên cứu 28 3.3 Mơ hình liệu nghiên cứu 29 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 29 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 30 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Niềm tin xã hội tăng trưởng kinh tế 34 4.1.1 Phân tích thống kê mơ tả 34 4.1.2 Phân tích tương quan 39 4.1.3 Phân tích định lượng 40 4.1.4 So sánh hai nhóm quốc gia phát triển phát triển 44 4.1.5 Phân tích định lượng sử dụng biến cơng cụ 46 4.2 Các kênh truyền dẫn 48 4.2.1 Tác động đến hình thành vốn người 48 vii 4.2.2 Tác động đến đầu tư 51 4.2.3 Tác động đến thương mại 53 4.2.4 Tác động đến chất lượng pháp lý 56 4.2.5 Tác động đến hiệu máy hành 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Khuyến nghị giải pháp cải thiện tăng trưởng kinh tế thông qua niềm tin xã hội 63 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 viii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1 Niềm tin xã hội GDP bình quân đầu người 34 Biểu đồ 4.2 Niềm tin xã hội GDP bình quân đầu người sau bỏ dị biệt 35 Biểu đồ 4.3 Niềm tin xã hội GDP bình qn đầu người nhóm quốc gia phát triển 36 Biểu dồ 4.4 Niềm tin xã hội GDP bình quân đầu người nhóm quốc gia phát triển 37 Biểu đồ 5.1 Diễn biến số đo lường hiệu quản lý nhà nước Việt Nam 64 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đo lường biến mơ hình nghiên cứu 30 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến sử dụng ước lượng 38 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến 40 Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình với liệu đầy đủ 41 Bảng 4.4 Kết ước lượng mơ hình với liệu bỏ dị biệt 44 Bảng 4.5 Kết ước lượng mơ hình phân theo nhóm liệu 45 Bảng 4.6 Kết ước lượng với biến công cụ 47 Bảng 4.7 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến hình thành vốn người 49 Bảng 4.8 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến hình thành vốn người phân theo nhóm liệu 50 Bảng 4.9 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến đầu tư 52 Bảng 4.10 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến đầu tư phân theo nhóm liệu 53 Bảng 4.11 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến thương mại 54 Bảng 4.12 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến thương mại phân theo nhóm liệu 55 Bảng 4.13 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội chất lượng pháp lý 57 Bảng 4.14 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến chất lượng pháp lý phân theo nhóm liệu 58 Bảng 4.15 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến hiệu máy hành 60 Bảng 4.16 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến hiệu máy hành phân theo nhóm liệu 61 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2SLS : Hồi quy hai giai đoạn DEVELOPED : Biến giả quốc gia phát triển EMP : Tỷ lệ lao động làm việc tổng dân số FE : Mô hình ảnh hưởng cố định G : Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ Chính phủ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GDPpc : GDP đầu người theo giá so sánh GEF : Hiệu máy hành GNP : Tổng sản phẩm quốc dân INFLATION : Tỷ lệ lạm phát K : Vốn vật chất MORNACH : Biến giả quốc gia quân chủ OLS : Ước lượng bình phương tối thiểu thơng thường OPENNESS : Mức độ mở cửa kinh tế POLITICAL : Mức độ ổn định trị POSTCOM : Biến giả quốc gia hậu xã hội chủ nghĩa RE : Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REG : Chất lượng thể chế RELIGIOUS : Tôn giáo (tỷ lệ người dân sùng đạo) ROL : Thượng tôn pháp luật SCHOOLING : Số năm học bình qn dân số có độ tuổi từ 25 trở lên TRUST : Niềm tin xã hội USD : Đồng Đôla Mỹ WB : Ngân hàng giới WVS : Chương trình khảo sát giá trị giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Từ cuối năm 1980 thuật ngữ vốn xã hội (social capital) dần sử dụng phổ biến tài liệu nghiên cứu khoa học xã hội (Bjørnskov, 2006a) Theo Putnam (1993), vốn xã hội bao gồm đặc điểm tổ chức xã hội niềm tin (trust), chuẩn mực (norms) mạng lưới (networks), mà nâng cao hiệu xã hội cách tạo điều kiện cho hoạt động tập thể (Putnam, 1993; trích Bjørnskov, 2006a) Khi nghiên cứu vốn xã hội, nhà kinh tế học đặc biệt quan tâm đến niềm tin xã hội, tác động đến tăng trưởng kinh tế? (Knack Keefer, 1997; Helliwell Putnam, 2007; Bjørnskov, 2006a) Putnam (1993) cho vốn xã hội giải thích khác biểu kinh tế Miền Nam Miền Bắc nước Ý sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai, niềm tin xã hội có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (Putnam, 1993, trích Boix Posner, 1996) Knack Keefer (1997) chứng minh niềm tin xã hội có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, thập kỷ gần quốc gia có niềm tin xã hội cao thường phát triển nhanh quốc gia khác (Knack Keefer, 1997) Ngồi ra, cịn có nhiều nghiên cứu niềm tin xã hội thực dựa liệu Chương trình Khảo sát Giá trị Thế giới (World Values Survey – WVS), chẳng hạn nghiên cứu Roth (2007), Pfister (2010), Khalifa (2014),.v.v Tuy nhiên, Việt Nam, việc nghiên cứu tác động niềm tin xã hội đến tăng trưởng kinh tế phạm vi cụ thể khiêm tốn; chưa có nhiều kết nghiên cứu cơng bố rộng rãi báo, tạp chí khoa học Một số tác phẩm nghiên cứu vai trò vốn xã hội niềm tin xã hội như: viết “Vốn xã hội kinh tế” Trần Hữu Dũng (2003); viết “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn” Hồng Bá Thịnh (2009); viết “Vốn xã hội cần thiết 55 Kết ước lượng thể Bảng 4.11 cho thấy, có khác hai phương pháp ước lượng, kết ước lượng phương pháp OLS niềm tin xã hội có tác động tiêu cực đến thương mại, ước lượng phương pháp RE niềm tin xã hội có tác động tích cực Thực kiểm định nhân tử Lagrange để định phương pháp ước lượng, kết kiểm định cho thấy ước lượng phương pháp RE thích hợp phương pháp OLS Như vậy, kết luận niềm tin xã hội có tác động tích cực đến thương mại, niềm tin xã hội tăng lên đơn vị giá trị thương mại tăng lên 0.243 đơn vị (24.3% GDP) mức ý nghĩa 10% Chia liệu thành hai nhóm để phân tích, kết ước lượng thể Bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến thương mại theo phân nhóm liệu Biến phụ thuộc Thương mại Thương mại RE RE Các quốc gia Các quốc gia phát triển phát triển 0.307* 0.193 (0.089) (0.287) 51.456*** 11.892*** (0.000) (0.000) 47.378 15.566* (0.166) (0.062) 0.013 -0.008 (0.909) (0.336) 83 129 R2 0.0887 0.1698 P-value (Wald-test) 0.000 0.0002 Phương pháp ước lượng Nhóm Niềm tin xã hội Log GDP bình quân đầu người Quốc gia hậu XHCN Tỷ lệ lạm phát Số quan sát Ghi chú: Mỗi biến độc lập có hệ số hồi quy; giá trị kiểm định p nằm ngoặc đơn; *** ý nghĩa mức 1%; ** ý nghĩa mức 5%; * ý nghĩa mức 10% 56 Kết cho thấy niềm tin xã hội có tác động tích cực đến thương mại, nhiên nhóm quốc gia phát triển hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê mức 10%, cịn nhóm quốc gia phát triển khơng có ý nghĩa thống kê Nguyên nhân khác chất lượng thể chế làm cho vai trò niềm tin xã hội thương mại khác hai nhóm quốc gia Như kết luận, niềm tin xã hội có tác động tích cực đến hoạt động thương mại Tuy nhiên thể chế trị thể chế kinh tế quốc gia đạt hiệu đến mức độ định niềm tin xã hội phát huy hiệu giúp gia tăng hoạt động thương mại 4.2.4 Tác động đến chất lượng pháp lý Chất lượng pháp lý hay thượng tôn pháp luật số đánh giá hiệu quản lý nhà nước Thực kiểm chứng mối quan hệ niềm tin xã hội chất lượng pháp lý mơ hình tuyến tính: Chất lượng pháp lý = β1 + β2 niềm tin xã hội + biến kiểm soát + u Các biến kiểm sốt xem xét đưa vào mơ hình gồm: (1) biến giả quốc gia phát triển, với kỳ vọng quốc gia phát triển có chất lượng pháp lý tốt quốc gia khác; (2) biến giả quốc gia hậu xã hội chủ nghĩa, với kỳ vọng quốc gia hậu XHCN có chất lượng pháp lý nước khác; (3) ổn định trị khơng có bạo lực, với kỳ vọng mức độ ổn định trị quốc gia cao chất lượng pháp lý quốc gia cao; (4) chất chất lượng thể chế, với kỳ vọng chất lượng thể chế quốc gia cao chất lượng pháp lý cao Kết ước lượng thể Bảng 4.13 cho thấy, khơng có khác biệt lớn hai phương pháp ước lượng OLS RE Xét tổng quát, có biến quốc gia hậu XHCN có tác động tiêu cực, biến cịn lại có tác động tích cực đến chất lượng pháp lý mức ý nghĩa 1% 57 Bảng 4.13 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến chất lượng pháp lý Biến phụ thuộc Chất lượng pháp lý Chất lượng pháp lý OLS RE 0.008*** 0.005*** (0.000) (0.001) 0.310*** 0.449*** (0.000) (0.000) -0.287*** -0.338*** (0.000) (0.000) 0.292*** 0.282*** (0.000) (0.000) 0.585*** 0.487*** (0.000) (0.000) 196 196 R2 0.9259 0.9128 P-value (F-test) 0.000 Phương pháp ước lượng Niềm tin xã hội Quốc gia phát triển Quốc gia hậu XHCN Ổn định trị Chất lượng thể chế Số quan sát P-value (Wald-test) 0.000 Ghi chú: Mỗi biến độc lập có hệ số hồi quy; giá trị kiểm định p nằm ngoặc đơn; *** ý nghĩa mức 1%; ** ý nghĩa mức 5%; * ý nghĩa mức 10% Xem xét mức độ tác động thông qua hệ số ước lượng, số niềm tin xã hội tăng lên đơn vị số đo lường chất lượng pháp lý tăng lên 0.008 đơn vị phương pháp ước lượng OLS 0.005 đơn vị phương pháp ước lượng RE, với mức ý nghĩa 1% Các quốc gia phát triển, quốc gia có chất lượng thể chế tốt có chất lượng pháp lý tốt Thực kiểm định nhân tử Lagrange, kết cho thấy ước lượng phương pháp RE phù hợp phương pháp OLS Phân chia mẫu nghiên cứu thành hai nhóm, nhóm quốc gia phát triển nhóm quốc gia phát triển để phân tích 58 Bảng 4.14 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến chất lượng pháp lý phân theo nhóm liệu Biến phụ thuộc Chất lượng pháp lý Chất lượng pháp lý RE RE Nhóm quốc gia Nhóm quốc gia phát triển phát triển 0.004** 0.004* (0.048) (0.058) -0.507*** -0.276*** (0.000) (0.002) 0.373*** 0.253*** (0.000) (0.000) 0.425*** 0.493*** (0.000) (0.000) 74 122 R2 0.8773 0.6888 P-value (Wald-test) 0.000 0.000 Phương pháp ước lượng Nhóm Niềm tin xã hội Quốc gia hậu XHCN Ổn định trị Chất lượng thể chế Số quan sát Ghi chú: Mỗi biến độc lập có hệ số hồi quy; giá trị kiểm định p nằm ngoặc đơn; *** ý nghĩa mức 1%; ** ý nghĩa mức 5%; * ý nghĩa mức 10% Kết ước lượng thể Bảng 4.14 cho thấy niềm tin xã hội có tác động tích cực đến chất lượng pháp lý, mức độ tác động gần tương đồng với kết phân tích phần Khi số niềm tin xã hội tăng lên đơn vị số đo lường chất lượng pháp lý tăng lên tương ứng 0.004 đơn vị hai nhóm quốc gia Các quốc gia hậu xã hội chủ nghĩa có chất lượng pháp lý quốc gia khác; quốc gia có trị ổn định, có chất lượng thể chế tốt chất lượng pháp lý tốt hơn, quốc gia phát triển hay phát triển 4.2.5 Tác động đến hiệu máy hành 59 Hiệu máy hành hiệu pháp lý, số đánh giá hiệu quản lý nhà nước Mơ hình tuyến tính sau sử dụng để đánh giá tác động niềm tin xã hội đến hiệu máy hành Hiệu máy hành = β1 + β2 niềm tin xã hội + biến kiểm soát + u Các biến kiểm sốt xem xét đưa vào mơ hình bao gồm: (1) biến giả quốc gia hậu xã hội chủ nghĩa, với kỳ vọng quốc gia hậu XHCN có máy hành hiệu quốc gia khác; (2) biến giả quốc gia phát triển, với kỳ vọng quốc gia phát triển có máy hành hoạt động hiệu quốc gia khác; (3) chất lượng thể chế, với kỳ vọng quốc gia có chất lượng thể chế cao có máy hành hoạt động hiệu Kết ước lượng thể Bảng 4.15 cho thấy, tổng quan khơng có khác biệt lớn hai phương pháp ước lượng, dấu hệ số hồi quy, hầu hết có dấu dương, có biến quốc gia hậu XHCN có dấu âm Xem xét mức độ tác động cụ thể, số niềm tin xã hội tăng lên đơn vị số đo lường hiệu máy hành tăng lên tương ứng 0.008 phương pháp ước lượng OLS 0.004 phương pháp ước lượng RE Các quốc gia hậu XHCN có máy hành hoạt động hiệu quốc gia khác; quốc gia phát triển, quốc gia có chất lượng thể chế tốt máy hành hoạt động hiệu Kết kiểm định nhân tử Lagrange cho thấy ước lượng phương pháp RE phù hợp phương pháp OLS Như vậy, có đủ chứng niềm tin xã hội có tác động tích cực đến hiệu hoạt động máy hành 60 Bảng 4.15 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến hiệu máy hành Hiệu máy Hiệu máy hành hành OLS RE 0.008*** 0.004** (0.000) (0.036) -0.253*** -0.277*** (0.000) (0.000) 0.345*** 0.554*** (0.000) (0.000) 0.765*** 0.640*** (0.000) (0.000) 196 196 R2 0.9064 0.8899 P-value (F-test) 0.000 Biến phụ thuộc Phương pháp ước lượng Niềm tin xã hội Quốc gia hậu XHCN Quốc gia phát triển Chất lượng thể chế Số quan sát P-value (Wald-test) 0.000 Ghi chú: Mỗi biến độc lập có hệ số hồi quy; giá trị kiểm định p nằm ngoặc đơn; *** ý nghĩa mức 1%; ** ý nghĩa mức 5%; * ý nghĩa mức 10% Phân chia liệu nghiên cứu thành hai nhóm, nhóm quốc gia phát triển nhóm quốc gia phát triển để phân tích Kết ước lượng thể Bảng 4.16 cho thấy niềm tin xã hội có tác động tích cực đến hiệu máy hành chính, nhiên hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê mức 10% Điều sau phân nhóm, số quan sát nhóm chưa đủ lớn, ảnh hưởng đến kết ước lượng 61 Bảng 4.16 Kết ước lượng tác động niềm tin xã hội đến hiệu máy hành phân theo nhóm liệu Hiệu máy Hiệu máy hành hành RE RE Các quốc gia Các quốc gia phát triển phát triển 0.001 0.0005 (0.614) (0.799) -0.385*** -0.292*** (0.003) (0.001) 0.440*** 0.155*** (0.0000) (0.000) 0.638*** 0.503*** (0.000) (0.000) 74 122 R2 0.8685 0.6430 P-value (Wald-test) 0.000 0.000 Biến phụ thuộc Phương pháp ước lượng Nhóm Niềm tin xã hội Quốc gia hậu XHCN Ổn định trị Chất lượng thể chế Số quan sát Ghi chú: Mỗi biến độc lập có hệ số hồi quy; giá trị kiểm định p nằm ngoặc đơn; *** ý nghĩa mức 1%; ** ý nghĩa mức 5%; * ý nghĩa mức 10% Kết ước lượng, phân tích kênh truyền dẫn chứng minh niềm tin xã hội có tác động tích cực đến hoạt động thương mại, chất lượng pháp lý hiệu máy hành chính, thơng qua tác động đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, niềm tin xã hội phát huy vai trò thúc đẩy hoạt động thương mại quốc gia đạt mức độ phát triển định, với thể chế trị thể chế kinh tế đạt hiệu mức độ định Chưa có đủ chứng cho niềm tin xã hội có tác động đến hình thành vốn người đầu tư 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đề tài nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học quan tâm thực Nhiều nhà khoa học nghiên cứu xây dựng lý thuyết, học thuyết tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng tiếng, sử dụng nhiều tài liệu nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng Solow, sau mở rộng thành lý thuyết tăng trưởng nội sinh, lý thuyết tăng trưởng nội sinh với tương hỗ vốn xã hội vốn người Các lý thuyết quan tâm đến mối quan hệ tỷ lệ tiết kiệm đầu tư, vốn người, phát triển công nghệ tăng trưởng kinh tế để lý giải quốc gia phát triển nhanh giàu có quốc gia khác Để kiểm chứng lý thuyết tăng trưởng, ngày có nhiều tổ chức cá nhân thực khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu tăng trưởng kinh tế số liệu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nguồn cung cấp liệu quốc gia giới Bộ liệu Chỉ số phát triển Thế giới Ngân hàng Thế giới xây dựng cơng bố với mục đích phi thương mại Đến năm 1993, Putnam cơng bố cơng trình nghiên cứu "Tạo dân chủ" vốn xã hội quan tâm đến yếu tố tiềm tạo tăng trưởng kinh tế Kể từ đó, nhiều học giả thực nghiên cứu, đánh giá tác động vốn xã hội nói chung niềm tin xã hội nói riêng đến tăng trưởng kinh tế, kênh truyền dẫn qua niềm tin xã hội gián tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu lĩnh vực giai đoạn sơ khai liệu hạn chế Bộ liệu niềm tin xã hội WVS công bố liệu bao gồm nhiều thời đoạn nhiều quốc gia, nguồn liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá tác động niềm tin xã hội đến tăng trưởng kinh tế Bộ liệu vừa bổ sung số liệu khảo sát thực giai đoạn 2010-214 Vì vậy, luận văn thực nhằm tiếp tục kiểm chứng mối quan hệ niềm tin xã hội tăng trưởng kinh tế 63 Thực phân tích hồi quy mơ hình tuyến tính phương pháp ước lượng OLS, FE, RE 2SLS, kết cho thấy niềm tin xã hội có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (thể GDP bình qn đầu người) Tuy nhiên, phân nhóm liệu nghiên cứu thành nhóm quốc gia phát triển nhóm quốc gia phát triển kết có khác Đối với nhóm quốc gia phát triển, niềm tin xã hội có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế với độ tin cậy cao; nhóm quốc gia phát triển tình hình ngược lại, quan hệ niềm tin xã hội tăng trưởng kinh tế quan hệ ngược, nhiên kết có độ tin cậy thấp, khơng có ý nghĩa thống kê Ngun nhân niềm tin xã hội khơng có tác động cải thiện tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển quốc gia có chất lượng thể chế máy hành hiệu quả, điều người dân đặt niềm tin mức vào người khác họ bị lợi dụng bị lợi ích Tương tự, thực phân tích hồi quy mơ hình tuyến tính phương pháp OLS RE nhằm kiểm chứng kênh truyền dẫn thơng qua niềm tin xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết phân tích chứng minh niềm tin xã hội có tác động tích cực đến thương mại, chất lượng pháp lý, hiệu máy hành chính, yếu tố định đến tăng trưởng kinh tế; niềm tin xã hội có tác động tích cực đến hình thành vốn người (đo lường thông qua số năm học) đầu tư, nhiên chưa có đủ chứng để khẳng định điều 5.2 Khuyến nghị giải pháp cải thiện tăng trưởng kinh tế thông qua niềm tin xã hội Đối với quốc gia phát triển: Những quốc gia có thu nhập bình qn đầu người cao, trung bình đạt 29,262 USD/người, phần lớn quốc gia có chất lượng thể chế cao, trung bình đạt 1.17 máy hành có hiệu quả, trung bình đạt 1.23 Do đó, niềm tin xã hội hậu thuẩn chế xử phạt mạnh mẽ trường hợp vi phạm quy ước xã hội, quy định pháp luật Những quốc gia cần nghiên cứu giải pháp, sách tăng niềm tin xã hội để đạt tăng trưởng cao 64 Đối với quốc gia phát triển: Những quốc gia có thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, trung bình đạt 8,367 USD/người, chất lượng thể chế máy hành cịn hiệu quả, chất lượng thể chế trung bình đạt -0.29, hiệu máy hành trung bình đạt -0.34 Việc phát xử lý chế tài trường hợp vi phạm chưa chặt chẽ, kẻ hở cho đối tượng xấu lừa đảo Đối với quốc gia này, niềm tin xã hội cao chưa thể tạo hiệu tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cải cách thể chế, cải thiện hiệu máy hành Do đó, điều quan trọng trước tiên cải cách nâng cao chất lượng thể chế, nâng cao hiệu máy hành để phát huy vai trị niềm tin xã hội, góp phần đạt tăng trưởng cao Đối với Việt Nam, niềm tin xã hội cao, 50.9% số người khảo sát giai đoạn 2004-2009 trả lời họ tin tưởng người Tuy nhiên, chất lượng thể chế, thượng tôn pháp luật máy hành đánh giá hiệu quả; chất lượng thể chế từ năm 1996 đến năm 2013 khơng cải thiện mà cịn ngày xấu đi, năm 1996 số -0.53, năm 2014 -0.65; cịn hiệu máy hành có cải thiện kèm, năm 1996 số -0.47, năm 2013 -0.3 Biểu đồ 5.1 Diễn biến số đo lường hiệu quản lý nhà nước Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2013 0.00 -0.10 -0.20 -0.30 REG -0.40 ROL -0.50 GEF -0.60 -0.70 -0.80 Do đó, Việt Nam, niềm tin xã hội chưa phát huy vai trò giúp cải thiện biểu kinh tế Cũng quốc gia phát triển khác, Việt Nam cần cải 65 thiện chất lượng thể chế hiệu máy hành chính, có phát huy hiệu niềm tin xã hội kích thích kinh tế phát triển 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Luận văn có hạn chế liệu khảo sát niềm tin xã hội thực theo giai đoạn năm lần, năm tiến hành khảo sát không giống tất quốc gia, phần lớn quốc gia khơng có đủ liệu khảo sát giai đoạn, số quan sát khơng lớn, phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Kỹ thuật ước lượng tác giả hạn chế, kết phân tích cịn hạn hẹp Hướng nghiên cứu tiếp theo, đề nghị nhiên cứu sâu hai nội dung: Thứ nhất, nghiên cứu yếu tố tác động đến hình thành niềm tin xã hội để lý giải người dân quốc gia lại có niềm tin cao người dân quốc gia khác; thứ hai, nghiên cứu sâu kênh truyền dẫn thơng qua niềm tin xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Algan, Y and Cahuc, P, 2010, ‘Inherited Trust and Growth’, American Economic Review, Vol 100, No 5, pp 1-52 Bjørnskov, C, 2006a, ‘How does social trust affect economic growth?’, Aarhus School of Business, Department of Economics Working Paper 02-06, Denmark Bjørnskov, C, 2006b, ‘Determinants of generalized trust: A cross-country comparison’, Public Choice, Vol 130, No 1, pp 1-21 Boix, C and Posner, D, 1996, ‘Making Social Capital Work: A Review of Robert Putnam's Making Democracy Work: Civic Traditions in Modern Italy’, Harvard University, The Weatherhead Center for International Affairs, vol 96, no Chou, Y, 2006, ‘Three simple models of social capital and economic growth’, The Journal of Socio-Economics, Vol 35, pp 889-912 Coleman, J.S., 1988, ‘Social Capital in the Creation of Human Capital’, The American Journal of Sociology, Vol 94, pp S95-S120 Đinh Hồng Hải, 2013, ‘Vốn xã hội: từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam’, Tạp chí Tia Sáng Lấy từ: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=6145 Gärtner, M, 2009, ‘Economic growth (I)’ and ‘Economic growth (II): advanced issues’, Macroeconomics, 3rd ed New Jersey: Prentice Hall, pp 272-302 Gujarati, D, 1995, Basic Econometrics, 3th ed New York: The Mc Graw−Hill Companies 67 Gujarati, D, 2004, ‘Panel data regression Models’, Basic Econometrics, 4th ed New York: The Mc Graw−Hill Companies, pp 636-655 Helliwell, J and Putnam, R, 2007, ‘Education and Social Capital’, Eastern Economic Journal, Vol 33, No 1, pp 1-19 Hoàng Bá Thịnh, 2009, ‘Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn’, Tạp chí Xã hội học, số 1, trang 42-51 Khalifa, S, 2014, ‘Trust, Landscape, and Economic Development’, California State University, Mihaylo College of Business and Economics, Department of Economics Working Paper, USA Knack, S and Keefer, P, 1997, ‘Does social capital have an economic payoff?’, Oxford Journals: Quarterly Journal of Economics, Vol 122, No 4, pp 12511288 Knack, S and Zak, P, 2002, ‘Building trust: Public Policies, Interpersonal Trust, and Economic development’, Supreme Court Economic Review Lấy từ: http://www.goldmark.org/livia/misc/zak-trust.pdf Nguyễn Tuấn Anh, 2011, ‘Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay’, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Đóng góp khoa học Xã hội Nhân văn phát triển kinh tế xã hội, trang 557-563, Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, Université De Nantes, Université Angers, Université du Maine Perkins, D, Radelet, D and Lindauer, D, 2006, Economics of Development, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Phạm Thị Tuệ, Nguyễn Duy Đạt, Nguyễn Thị Lan Phương, Nguyễn Bích Thủy, Nguyễn Phú Hà, Nguyễn Thùy Linh, 2010, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 68 Pfister, L, 2010, The Effect of Social Trust and Economic Growth, Master thesis, Aarhus School of Business, Aarhus University, Denmark Lấy từ: http://pure.au.dk/portal-asb-student/files/13684/master_thesis.pdf Pincus, J, 2011, ‘Tăng trưởng dài hạn’, Kinh tế học Vĩ mô: Lý thuyết ứng dụng sách, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrigh, niên khóa 20112013 Lấy từ: http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=1472 Porta, L.R, Florencio Lo´pez-de-Silanes, Andrei Shleifer and Robert W Vishny, 1996, ‘Trust in Large Organizations’, Havard University, National Bureau of Economic Research Working paper, No 5864, , USA Reyna, O, 2007, ‘Panel Data Analysis: Fixed and Random Effects using Stata’, Princeton University, V.4.2 Lấy từ: http://www.princeton.edu/~otorres/Panel101.pdf Roth, M, 2007, Social Capital, Trust, and EconomicGrowth – A Cross-Sectionaland PanelAnalysis, Master thesis, University of Göttingen, Germany Lấy từ: http://d-nb.info/989232174/34 Sequeira, T and Lopes, A, 2011, ‘An Endogenous Growth Model with Human and Social Capital Interactions’, Lisbon University Institute, Economics Research Center Working Paper, No 09/08, Portugal Trần Hữu Dũng, 2003, ‘Vốn xã hội kinh tế’, Tạp chí Thời Đại, số 8, trang 82102 Trần Hữu Quang, 2006, ‘Lòng tin xã hội vốn xã hội’, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vốn xã hội phát triển, Hà Nội, Bộ Khoa học Công nghệ - Tạp chí Tia sáng Võ Văn Đức, Hồng Ngọc Hịa, Nguyễn Hữu Tư, Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Khanh, Trần Kim Chung, Ngô Thanh Hải, Chu Ngọc Sơn, 69 Bùi Việt Cường, Trần Thị Tuyết Lan, Phí Thị Hằng, Nguyễn Trí Tùng, Đỗ Quang Hưng, Trần Mạnh Tuyến Trần Thị Tuyết Hương, 2005, ‘Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam’, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lấy từ: http://117.3.71.125:8080/dspace/bitstream/DHKTDN/2158/1/46847.pdf Zak, P and Knack, S, 1988, ‘Trust and Growth’, University of Maryland, Center for Institutional Reform and The Informal Sector Working Paper, No 219, USA Lấy từ: http://www.sba.muohio.edu/davisgk/growth%20readings/19.pdf