Tài liệu ngữ văn 9 kiều ở lầu ngưng bích

2 5 0
Tài liệu ngữ văn 9 kiều ở lầu ngưng bích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đọc kỹ các phần trong sách và tài liệu ôn tập: (có kèm sẵn link => từ khái niệm đến phân tích) Sách giáo khoa là kênh thông tin quan trọng và bắt buộc cho tất cả các em học sinh trong học tập. Để có thể soạn văn tốt điều cơ bản đầu tiên của mỗi em học sinh chính là đọc tác phẩm, đọc phần tìm hiểu chung về kiến thức liên quan đến tác giả, tác phẩm. Đây là các kiến thức văn bản cơ bản của các tác phẩm văn học. Các em còn phải đọc các kiến thức chung về tiếng việt, về làm văn.Cần phải đọc như thế nào để hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm, các vấn đề chính trong tiếng việt, kiến thức gì trong làm văn.– Đọc kỹ văn bản: có nhiều người cho rằng việc đọc văn bản là thực sự không cần thiết, bởi vì chỉ cần có sách học tốt, chỉ cần chép mà không cần đọc. Nhưng đối với học sinh việc soạn văn mà không đọc văn bản là điều ảnh hưởng xấu tới quá trình học. Ngoài ra một số bạn học sinh chỉ thích đọc thơ, hoặc truyện có đối thoại mà không thích đọc tác phẩm dài, ít tình tiết, thiên về độc thoại, kể… Tuy vậy cần phải đọc tác phẩm để nắm được nội dung chính của tác phẩm hướng tới đó là gì.– Đọc kỹ phần chú thích trong sách giáo khoa: Câu hỏi đặt ra tại sao cần như vậy? Vì phần chú thích chính là phần giải thích các từ khóa trong văn bản đó, các em khi đọc kỹ phần chú thích sẽ hiểu thêm về văn bản, có thêm vốn từ phong phú như từ Hán Việt.Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Bàn về phép học” của Nguyễn Thiếp nếu chúng ta không đọc kỹ chú thích làm sao chúng ta biết đến “tam cương, ngũ thường” là gì?– Đọc kỹ về tác giả, tác phẩm, thể loại của văn bản đó: Đây là việc không thể thiếu trong khi soạn bài, ghi nhớ các kiến thức về tác giả, tác phẩm để tìm ra hoàn cảnh sáng tác, các ý chính về thời đại, phong cách sáng tác, quan điểm sáng tác… Vì mỗi tác giả, tác phẩm được viết trong các thời đại khác nhau, gắn với hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên ở mỗi tác phẩm đều có những thông điệp riêng mà tác giả gửi đến bạn đọc.

Bài thơ: (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du) [Video: Học giảng dạy] [Tham khảo: Phân tích thơ] [PDF SGK: Sách giáo khoá Ngữ Văn cũ] - Tạo hoá: Là xã hội, nghĩa biến đổi vật tác động đến sống cá nhân *Câu hỏi thơ: |Trích từ: SGK Ngữ Văn [vị trí đoạn trích - 94]| [Tại Kiều lại bị nhốt vào nhà giam?] - Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú bà vờ hứa hẹn đợi kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tự tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu *Ghi nhớ: [Khái niệm: Bút pháp ước lệ tượng trưng] {Chị em Thuý Kiều => Nghệ thuật ước lệ tượng trưng} Một số thuật ngữ cần nắm: * Bút pháp tả cảnh ngụ tình: ● Cách thức mượn thiên nhiên làm nơi chứa đựng trạng thái cảm xúc, tâm lý, suy ngẫm nhân vật => Hình thức miêu tả nội tâm gián tiếp * Ngôn ngữ độc thoại nội tâm: ● Cách thức bày tỏ tâm trạng trực tiếp nhân vật ● Vai trò dẫn truyện nhà văn tạm thời đi, nhường chỗ cho nhân vật tự bày tỏ cảm xúc, *Tác phẩm: - Thời gian: Hoàng hôn chiều tàn - Không gian: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cồn cát, dặm đường, - Cảnh vật: Thiên nhiên xung quanh Nguyễn Du miêu tả…

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan