Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NHƯ NGỌC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, Tai Lieu Chat Luong TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NHƯ NGỌC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thuấn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “ Các yếu tố tác động đến mức độ đa dạng hoá thu nhập hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thuấn Các số liệu, bảng biểu, nguồn liệu trích dẫn rõ ràng hoàn toàn trung thực phạm vi hiểu biết tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên TRẦN THỊ NHƯ NGỌC i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, lời đầu tiên tơi xin trân trọng ghi ân PGS.TS Nguyễn Thuấn, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành luận văn Cùng với đó, tơi xin được cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô ở Khoa Đào tạo sau đại học; cảm ơn giảng viên tận tâm tổ chức, giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt cho chúng tơi suốt q trình học tập Tôi không quên ơn tổ chức, cá nhân có liên quan ở huyện Hàm Thuận Bắc nhiệt tình giúp đỡ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt học viên khóa ME08 động viên, hỗ trợ tích cực cho tơi suốt trình học tập thực luận văn Người thực đề tài Trần Thị Như Ngọc ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các yếu tố tác động đến mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” được thực thời gian từ tháng 01 đến tháng năm 2018 Với mục tiêu cải thiện thu nhập hay đảm bảo mức sống ổn định, hộ gia đình theo đuổi chiến lược sinh kế khác nhằm đạt được sinh kế bền vững, chiến lược sinh kế bao gồm: chun mơn hố, đa dạng hoá hay di cư Trong xu phát triển nay, đa dạng hóa thu nhập được coi chiến lược phổ biến khả thi giúp cho hộ gia đình tích luỹ thêm tài sản hay ứng phó với rủi ro, mà đặc biệt hộ gia đình hoạt động nơng nghiệp thuộc xã vùng cao, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện thời tiết, thiên tai, dịch bệnh hộ gia đình dân tộc thiểu số xã vùng cao địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Tuy nhiên, khơng phải hộ gia đình thực được việc đa dạng hố thu nhập đến lĩnh vực phi nông nghiệp khác, có mức độ đa dạng hóa cao mà điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên yếu tố nội bên đặc điểm hộ Do đó, nghiên cứu tiến hành phân tích yếu tố tác động đến mức độ đa dạng hoá thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số địa bàn huyện nhằm làm rõ nhân tố tác động nhiều đến việc đa dạng hoá thu nhập hộ gia đình nơi đây, từ đó, đưa khuyến nghị, sách phù hợp giúp hộ gia đình nâng cao mức độ đa dạng hố thu nhập đảm bảo sinh kế bền vững trước điều kiện bất lợi, cú sốc thời tiết thị trường Bài nghiên cứu áp dụng khung lý thuyết sinh kế bền vững (SLF), sử dụng phương pháp thống kê mô tả mơ hình hồi quy Tobit phần mềm xử lý stata12 kết hợp với số liệu được điều tra trực tiếp bảng khảo sát 250 hộ gia đình đồng bào DTTS thuộc xã thuần DTTS vùng cao thôn xen ghép xã miền núi huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố thực tác động đến mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình đồng bào DTTS địa bàn huyện trình độ học vấn trung bình hộ, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hộ, vốn vay tín dụng hộ, diện tích đất nơng nghiệp được cấp theo chương trình, vốn hỗ trợ sinh kế mà hộ iii được nhận, số lần tham gia tập huấn khuyến nông, nguồn vốn viện trợ phi phủ khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện Trong đó, nhân tố được kỳ vọng tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp, tham gia hội đồn thể diện tích rừng được giao khốn bảo vệ khơng có ý nghĩa thống kê Qua tìm hiểu nhân tố tác động đến mức độ đa dạng hoá thu nhập hộ gia đình đồng bào DTTS địa bàn huyện, tác giả kỳ vọng cung cấp được đề xuất hợp lý cho việc áp dụng chương trình giảm nghèo được áp dụng địa bàn, động lực quan trọng thúc đẩy hộ gia đình DTTS nâng cao mức độ đa dạng hoá thu nhập, nhằm đảm bảo sinh kế, cải thiện đời sống, hướng đến giảm nghèo giảm nghèo bền vững, đặc biệt hộ gia đình dân tộc thiểu số khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục v Danh mục bảng, biểu ix Danh mục hình x Danh mục từ viết tắt xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 01 1.1 Lý nghiên cứu 01 1.2 Vấn đề nghiên cứu: 02 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 03 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 03 1.5 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu: 03 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 04 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu: 05 1.8 Một số điểm khác so với nghiên cứu trước: 05 1.9 Kết cấu luận văn: 06 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC 08 2.1 Các khái niệm liên quan: 08 2.1.1 Khái niệm Dân tộc thiểu số: 08 2.1.2 Khái niệm Hộ đồng bào dân tộc thiểu số: 08 2.1.3 Khái niệm thu nhập: 09 2.1.4 Khái niệm thu nhập hộ đồng bào dân tộc thiểu số: 09 2.1.5 Các nguồn thu nhập hộ đồng bào dân tộc thiểu số: 10 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ sản xuất nông nghiệp: 10 v 2.1.7 Khái niệm Đa dạng hóa thu nhập: 11 2.2 Cơ sở lý thuyết: 13 2.2.1 Lý thuyết khung sinh kế bền vững: 13 2.2.2 Chiến lược sinh kế đa dạng hóa thu nhập: 13 2.2.3 Các yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập: 14 2.2.4 Cách đo lường đa dạng hóa thu nhập: 16 2.3 Các nghiên cứu trước: 18 2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 18 2.3.2 Các nghiên cứu nước: 20 2.4 Tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia áp dụng vùng đồng bào DTTS địa phương 23 Tóm tắt chương 2: 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 29 3.1.1 Nghiên cứu định tính: 29 3.1.2 Nghiên cứu định lượng: 29 3.2 Quy trình nghiên cứu: 30 3.3 Mơ hình nghiên cứu: 31 3.3.1 Mơ hình hồi quy Tobit: 31 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu: 33 3.3.3 Định nghĩa biến mơ hình: 33 3.3.4 Đo lường biến mơ hình, giả thuyết nghiên cứu: 35 3.4 Dữ liệu nghiên cứu: 43 3.4.1 Nguồn liệu nghiên cứu: 43 3.4.2 Cách lấy mẫu nghiên cứu: 43 Tóm tắt Chương 3: 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 vi 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu: 45 4.1.1 Thành phần thu nhập: 45 4.1.2 Các đặc trưng biến: 47 4.2 Kết ước lượng mô hình hồi quy Tobit: 57 4.3 Thảo luận kết từ mơ hình hồi quy Tobit: 65 Tóm tắt chương 4: 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 72 5.1 Kết luận: 72 5.2 Hàm ý sách: 76 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng phát triển đề tài: 79 Tài liệu tham khảo: 82 Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến: 86 Phụ lục : Mô hình Tobit cho 14 biến độc lập tác động đến đa dạng hóa thu nhập (Mơ hình Tobit 1): 86 Phụ lục 3: Kiểm định đa cộng tuyến cho Mơ hình Tobit 1: 87 Phụ lục 4: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Mơ hình Tobit 1: 87 Phụ lục 5: Kiểm định tự tương quan Mơ hình Tobit 1: 87 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát hộ gia đình đồng bào DTTS 97 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ trọng nguồn thu nhập 53 dân tộc thiểu số năm 2016………… Bảng 3.1: Tóm tắt biến mơ hình sở chọn biến Bảng 3.2: Số lượng mẫu khảo sát dự kiến thu thập phân theo thôn Bảng 4.1: Thành phần thu nhập hộ gia đình đồng bào DTTS địa bàn huyện năm 2017 Bảng 4.2: Cơ cấu tham gia tập huấn khuyến nông hộ đồng bào DTTS địa bàn huyện năm 2017 Bảng 4.3: Mơ hình Tobit với 14 biến độc lập tác động đến đa dạng hóa thu nhập (Mơ hình Tobit (1)) Bảng 4.4: Tổng hợp kết hồi quy giá trị kiểm định mơ hình hồi quy Tobit Bảng 4.5: Tổng hợp hệ số ước lượng mơ hình hồi quy Tobit Bảng 4.6: Vị trí ảnh hưởng biến đến mức độ đa dạng hóa thu nhập viii trình khuyến nông nhà nước tổ chức, giống học lớp học ngắn hạn giúp thành viên hộ được trang bị thêm kiến thức kỹ cần thiết để áp dụng vào sản xuất, nâng cao hiệu cải thiện thu nhập hộ Riêng nhóm yếu tố có liên quan đến đặc điểm khu vực biến khoảng cách đến trung tâm huyện có tác động đến mức độ đa dạng hóa thu nhập, theo hướng hộ xa trung tâm đa dạng hóa thu nhập Điều phù hợp với kỳ vọng lý thuyết nghiên cứu trước, bởi xã vùng cao, vùng đồng bào DTTS khoảng cách địa lý tới trung tâm hành - kinh tế tỷ lệ thuận với khoảng cách trình độ dân trí trình độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với vùng khác 5.2 Hàm ý sách Đa dạng hố thu nhập phát huy vai trị việc quản lý rủi ro đảm bảo đời sống cho hộ gia đình Trong nghiên cứu tìm thấy được số nhân tố quan trọng tác động đến việc đa dạng hoá thu nhập hộ đồng bào DTTS địa bàn số yếu tố làm hạn chế phát triển đa dạng hóa thu nhập khu vực để giúp hộ gia đình đa dạng hố sinh kế tốt Thơng qua nghiên cứu này, dựa quan điểm khách quan hiểu biết cá nhân, tác giả thực số đề xuất nhằm giúp cải thiện khả đa dạng hoá thu nhập đảm bảo đời sống ổn định hộ gia đình đồng bào DTTS sau: Thứ nhất, sách nâng cao trình độ giáo dục, phát triển loại hình đào tạo nghề khuyến nông địa phương Hầu hết nghiên cứu trước cho trình độ giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định đa dạng hoá thu nhập mức sống hộ gia đình nghiên cứu chứng minh được tác động tích cực đến số đa dạng hố thu nhập hộ Trình độ giáo dục cao khơng giúp hộ có khả ứng dụng kiến thức vào q trình hoạt động sản xuất nơng nghiệp hay định sinh kế hộ mà giúp tăng thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp Vì thế, cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, mở rộng đào tạo nghề hoạt động khuyến nông địa phương để người dân dễ dàng tiếp cận tiếp 71 thu kiến thức nhằm nâng cao trình độ nhận thức hộ gia đình nơng thơn việc áp dụng phương thức sản xuất nông nghiệp có nhiều hội để tham gia vào số hoạt động tạo thu nhập cao ổn định hoạt động phi nơng nghiệp địi hỏi lao động có tay nghề, trình độ kỹ Để tạo điều kiện cho người lao động DTTS tham gia học nghề, nhà nước cần có sách hỗ trợ học phí, cấp học bổng cho người học, ưu tiên giới thiệu việc làm, hay hỗ trợ vốn cho người lao động sản xuất kinh doanh sau học xong Thứ hai, tạo điều kiện cho thị trường lao động nơng thơn phát triển Ngồi thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp, hộ gia đình nơng thơn đa dạng hố hoạt động tạo thu nhập cách tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp để nâng cao hay cải thiện nguồn thu nhập Do đó, cần có sách thiết thực nhằm phát triển thị trường lao động thuộc khu vực nông thôn thu hút, khuyến khích dành nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước để thực xây dựng phát triển nhà máy, xí nghiệp chế biến nơng sản địa phương, vùng có nguồn nguyên liệu phong phú điều, cà phê, trái cây, Hoặc phát triển làng nghề mang đậm dấu ấn vùng miền làng nghề dệt thổ cẩm người Raglay hay làng nghề sản xuất mây, tre đan để phục vụ xuất kết hợp phát triển hoạt động du lịch, …Qua đó, tạo nhiều việc làm người lao động dễ dàng tiếp cận việc làm địa phương Từ cải thiện nâng cao thu nhập hộ gia đình Thứ ba, sách mở rộng sở chương trình tín dụng đơn giản hoá thủ tục hành để hộ gia đình nơng thơn dễ tiếp cận Tiếp cận tín dụng đóng vai trị quan trọng hoạt động đa dạng hoá thu nhập hộ, thơng qua nguồn vốn vay từ chương trình tín dụng giúp hộ bổ sung nguồn vốn mở rộng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay sang lĩnh vực Tuy nhiên, thực tế, khoản vay ở địa phương áp dụng hộ gia đình nghèo vay thơng qua chương trình NHCSXH, khoản vay có giá trị thường nhỏ nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh 72 hộ Với hầu hết nơng hộ ở nơng thơn cịn lại họ phải cần có tài sản chấp tiếp cận với vốn vay ngân hàng, điều đồng nghĩa với hộ gia đình khơng có đất sử dụng đất không nguồn gốc tiếp cận nguồn vốn cần tháo dỡ hạn chế tài sản đảm bảo giúp hộ có nhiều khả tiếp cận chương trình tín dụng nơng thơn thức Bên cạnh đó, phủ cần tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh hay phòng giao dịch ngân hàng vùng sâu, vùng xa phổ biến thông tin cách rộng rãi để hộ gia đình nơng thơn tiềm hiểu được quy trình u cầu vay vốn, đồng thời tiết giảm giấy tờ đơn giản hóa thủ tục Đối với nguồn vốn vay hỗ trợ sinh kế cấp đất nông nghiệp cho hộ từ chương trình mục tiêu quốc gia phủ, địa phương cần tiếp tục triển khai giải ngân cách nhanh chóng thuận tiện đến hộ được thụ hưởng, bên cạnh cần tích cực kiểm tra q trình rà sốt lại danh sách hộ để tránh trường hợp nguồn vốn không đến được tới hộ thực cần Bên cạnh cần xây dựng chế triển khai kiểm tra để đảm bảo việc hộ sử dụng nguồn vốn mục đích, đồng thời có biện pháp kịp thời giúp hộ tháo gỡ khó khăn phát sinh để hộ sử dụng vốn có hiệu quả, sinh lợi giảm thiểu rủi ro vốn Thứ tư, quyền địa phương cần có sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội, đồn thể, quan, tổ chức trị - xã hội địa bàn Như kết nghiên cứu cho thấy, có tới 79.2% số hộ được khảo sát có tham gia hội, đồn thể nhà nước địa bàn Tuy nhiên, tác động việc tham gia hội đoàn thể tới đa dạng hóa thu nhập hộ cịn cần phải được làm rõ Bên cạnh hạn chế mặt số liệu khiến cho mơ hình chưa chứng minh được tác động việc tham gia hội đoàn thể đến đa dạng hóa thu nhập, quyền địa phương cần có chương trình, hoạt động thực hiệu để tổ chức Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh,… thực cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân, kênh thơng tin truyền tải sách nhà nước đến người dân người dân phải nhận được lợi ích thiết thực mặt đời sống thành 73 viên hội, đồn thể Thứ năm, qùn địa phương cần có quan tâm đầu tư cho hạ tầng đường giao thông liên xã liên huyện, đặc biệt đường đến thôn, vùng đồng bào DTTS phát triển Bởi vì, kết nghiên cứu mơ hình khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện có ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng hóa thu nhập Do đó, để nâng cao mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ địa bàn nghiên cứu, cần có biện pháp rút ngắn khoảng cách này, tất nhiên rút ngắn khoảng cách địa lý mà rút ngắn khoảng cách thời gian di chuyển Mà biện pháp hiệu mở rộng cải tạo hệ thống đường giao thông, tăng cường đầu tư cho phương tiện giao thông công cộng xe bus đến thôn phát triển để thúc đẩy việc nâng cao mặt đời sống kinh tế- xã hội địa phương 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng phát triển đề tài Bên cạnh kết trên, nghiên cứu số hạn chế định khiến cho mơ hình với 14 biến giải thích được 69.59% mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ, hạn chế bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp tác giả tự thu thập dựa bảng câu hỏi được xây dựng phục vụ cho mơ hình nghiên cứu Tuy nhiên, số liệu được khảo sát theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, ngẫu nhiên số lượng quan sát ít, khảo sát 250 hộ tổng số 2524 hộ địa bàn (tỷ lệ 1%), khiến cho nhân tố tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp, tham gia hội đồn thể, biến diện tích rừng được giao khốn bảo vệ chưa được thể đầy đủ vai trị mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ Bên cạnh đó, thời gian khả có hạn nên việc đưa tiêu quan sát vào mơ hình cịn hạn chế, ví dụ nhóm liên quan đến thu nhập hộ, yếu tố bị bỏ qua yếu tố tất tài sản riêng hộ Cịn nhóm biến liên quan đến chương trình hộ được hưởng, nghiên cứu chưa tính được mức độ tác động hệ thống tưới tiêu, thủy lợi nội đồng được xây dựng từ chương trình Nơng thơn mới, chưa đo lường được tác động sách chương trình giảm nghèo thực địa 74 bàn, mà thể được dự án nhỏ cất đất, cấp vốn hỗ trợ sinh kế tập huấn khuyến nông Thứ hai, cách đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập hộ đồng bào DTTS địa bàn hạn chế Nghiên cứu xem xét sáu thành phần thu nhập hộ thu nhập từ trồng nông nghiệp truyền thống, thu nhập từ trồng công nghiệp giá trị cao, thu nhập từ chăn nuôi, thu nhập từ làm thuê nơng nghiệp, thu nhập từ việc nhận giao khốn bảo vệ rừng thu nhập từ việc làm phi nông nghiệp khác Tuy nhiên, đa dạng hóa thu nhập bao gồm đa dạng hóa hoạt động phi nông nghiệp bao gồm lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất, xây dựng, làm công ăn lương phi nơng nghiệp… nghiên cứu chưa xem xét đến Vì vậy, mức độ đa dạng hóa thu nhập chưa thật chi tiết Thứ ba, nghiên cứu khoa học đa dạng hóa thu nhập ở nơng thôn, đặc biệt nông thôn vùng đồng bào DTTS cịn hạn chế Do chưa tìm được nhiều nghiên cứu vấn đề tương tự nên việc kế thừa, so sánh đối chiếu kết cịn nhiều thiếu sót Ngoài ra, nghiên cứu dừng lại ở việc đánh giá nhân tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập hộ gia đình nơng thơn vùng ĐBSCL, chưa xem xét tác động đa dạng hoá thu nhập đến thay đổi phúc lợi hộ, đến hiệu cải thiện thu nhập mục tiêu giảm nghèo bền vững hộ địa bàn nghiên cứu Mặc dù có hạn chế khó tránh khỏi trình thực nghiên cứu đóng góp phần vào việc xem xét nhân tố ảnh hưởng đến mức độ dạng hoá thu nhập ở hộ gia đình, đặc biệt hộ gia đình vùng đồng bào DTTS góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu đa dạng hoá thu nhập hộ gia đình nơng thơn nói chung Nghiên cứu đưa số hướng để phát triển nghiên cứu tiếp theo, sau: Các đề tài nghiên cứu sau tiến hành khảo sát bổ sung yếu tố khác có liên quan đến nhóm biến mà tác giả đề cập Đồng thời xem xét tồn diện khía cạnh thể chế, sách, điều kiện kinh tế - xã hội khu vực để đưa vào mơ hình 75 nhằm giải thích được đầy đủ nhân tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập hộ vùng đồng bào DTTS nói chung Các nghiên cứu phân tích sâu vào mức độ đa dạng nội ngành trồng trọt mức độ đa dạng hoạt động phi nơng nghiệp để có kết chi tiết Đề tài nghiên cứu cho hộ gia đình đồng bào DTTS tương đối phát triển ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Do đó, hướng nghiên cứu sau khảo sát thêm vào hộ DTTS ở thành thị nhằm xem xét nhân tố ảnh hưởng ở hai khu vực Hoặc mở rộng nghiên cứu phạm vi nước với việc đưa thêm biến dân tộc vào để so sánh mức độ đa dạng hóa thu nhập dân tộc tương đối phát triển K’Ho, Raglay, với dân tộc tương đối phát triển Tày, Nùng, Chăm,… Hoặc nghiên cứu xem xét đánh giá tác động việc đa dạng hoá thu nhập đến hiệu giảm nghèo bền vững hộ đồng bào DTTS địa bàn huyện nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung 76 Tài liệu tham khảo Alain de Janvry, Elisabeth Sadoulet and Nong Zhu, 2005 The Role of Non-farm Incomes in Reducing Rural Poverty and Inequality in China Working Thesis Series No.1001 from Department of Agricultural & Resource Economics Amartya Sen, 1981 Poverty and Famines: An Essay on Entitlements andDeprivation Oxford: Oxford University Press Barrett, C.B., Reardon, T and Webb, P., 2001 Nonfarm Income Diversification and Household Livelihood Strategies in Rural Africa: Concepts, Dynamics, and Policy Implications Food Policy, 26(4), 315-331 Beyene, 2008, Determinants of off-farm participation decision of farm households in Ethiopia Conway, C., 1987 Sustainable livelihoods, environment and development: putting poor rural people first IDS Discussion Paper 240, Brighton: IDS Chương trình 134 Truy xuất địa chỉ: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-134-2004-QDTTg-chinh-sach-ho-tro-dat-san-xuat-dat-o-nha-o-nuoc-sinh-hoat-ho-dong-bao-dantoc-thieu-so-ngheo-doi-song-kho-khan-52258.aspx, ngày 03/02/2018 Đinh Phi Hổ, 2014, “Slide giảng Kinh tế Nông nghiệp” Đinh Phi Hổ, 2014, “Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn thạc sĩ” Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ, 2008, “Kinh tế học nông nghiệp bền vững”, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phương Đơng 10 Ellis, F , 1999 Rural livelihood diversity in developing countries: evidence and policy implications Overseas Development Institute (ODI), Natural Resource Perspectives, Number 40 11 Ellis F., 2000 The Determinants of Rural livelihoods Diversification indeveloping countries.Journal of Agricultural Economics, 51: 289-302 12 Ersado L., 2003 Income Diversification in Zimbabwe: Welfare Implications from Urban and Rural Areas World Bank Policy Research Working Paper No.3964, July Washington D.C The World Bank 13 FAO (1998), State of Food and Agriculture 1998, Rome: FAO 14 Greene W.H., 2003 Econometric Analysis London: Prentice Hall International Limited 77 15 Hứa Thị Phương Chi, 2016, “Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nơng hộ ở vùng Đồng Sông Cửu Long” 16 Huỳnh Thanh An, 2011, “ Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An” 17 Idowu, A.O., J.O.Y Aihonsu, O.O Olubanjo and A.M Shittu, 2011 Determinants of income diversification amongst rural farm households inSouthWest Nigeria Economics and Finance Review, 1(5):31-43 18 Lê Thị Thanh Vân, 2015, Các yếu tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập hộ gia đình nơng thơn khu vực Đồng sơng Cửu Long 19 Lê Quang Vũ, 2015, “ Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc thiểu số vùng nông thôn Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế 20 Mankiw, N.G (1998), “Principles of Economics” Texas, Dryden Press 21 Mankiw, N G (2003), “Nguyên lý kinh tế học” Hà Nội, Nhà xuất Thống kê 22 Minot, N., M Epprecht, T.T.T Anh & L.Q Trung, 2006 Income Diversification and Poverty in the Northern Uplands of Vietnam, Washington, DC: International Food Policy Research Institute 23 Nguyễn Hải ,1995, “Hoàn thiện phương pháp thống kê thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam” 24 Nguyễn Mạnh Hải Trần Toàn Thắng, 2009, “Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” 25 Nguyễn Quốc Nghi, 2010, “ Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng sông cửu long”, Tạp chí khoa học 2011, No.18a 26 Nguyễn Thị Ngọc Diệu, 2015, “ Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” 27 Park S.S (1992), “Tăng trưởng phát triển” Dịch từ tiếng Anh Viện nghiên cứu quản lý Trung ương, Hà Nội, Trung tâm thông tin - tư liệu 28 Phạm Lê Thông , 2014, “ Đa dạng hóa thu nhập thu nhập nông hộ đồng sông Cửu Long” 29 Reardon, T., 1997 Using Evidence of Household Income Diversification to Inform Study of the Rural Nonfarm Labor Market in Africa.World Development, 25(5):735-747 30 Samuelson, P Nordhause, W.D (1997), “Kinh tế học” (Bản dịch) Hà Nội, Nhà xuất Thống kê 31 Schware, S, 2004, “ Determinants of Income Generating Activities of Rural 78 Households: A Quantitative Study in the Vicinity of the Lore-Lindu National Park in Central Sulawesi, Indonesia Institute of Rural Development, Georg- August University Gottingen, Germany 32 Shrestha, R P., and Eiumnoh, A ,2000, “Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand” Asia-Pacific Journal of Rural Development 33 Scoones, 1998 Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis IDS Working Paper 72, Brighton: IDS 34 Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh, 2013, “Những yếu tố định đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng đối với thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam” 35 Trần Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Hiền, 2014, “Các yếu tố ảnh hưởng khả có việc làm phi nông nghiệp nông thôn Thành phố Hà Nội” 36 Tỉnh ủy Bình Thuận, 2002, Nghị 04-NQ/TU ngày 27/5/2002 37 Tổng cục Thống kê , 2012, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2011, Sổ tay khảo sát mức sống hộ gia đình 38 Tổng cục Thống kê , 2011, Báo cáo điều lao động việc làm tháng đầu năm 2011 39 Tổng Cục Thống kê , 2010, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 40 Trang thông tin điện tử huyện Hàm Thuận Bắc, 2018, “Giới thiệu” Truy xuất địa http://hamthuanbac.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/ gioithieu, ngày 04/02/2018 41 Võ Văn Tuấn Lê Cảnh Dũng, 2015, “Ảnh hưởng nguồn lực đến đa dạng hóa sinh kế nông hộ Đồng Sông Cửu long” 42 UBND tỉnh Bình Thuận, 2017, “Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018” 43.Ủy ban Dân tộc, 2017, “Kết quả điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2017” Truy xuất địa http://www.cema.gov.vn/ket-qua-dieu-tra-thuc-trang-kt-xh-53-dantoc-thieu-so-nam-2015.htm, ngày 10/02/2018 44 Ủy ban Dân tộc, 2016, “Đề án sách đặc thù hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020” 45 UBND huyện Hàm Thuận Bắc, 2017, “Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị 04, Chương trình 134,135 địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc” 46 UBND huyện Hàm Thuận Bắc, 2017, Báo cáo tình hình thực dự án Hỡ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 năm 2017, dự kiến kế hoạch năm 2018 47 UBND huyện Hàm Thuận Bắc, 2017, Báo cáo tổng kết Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc vè miền núi giai đoạn 79 2006-2010 ( Chương trình 135 giai đoạn II) 48 UBND huyện Hàm Thuận Bắc, 2017, Báo cáo vùng cao Ban đạo vùng cao huyện Hàm Thuận Bắc năm 2017 49 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2006, Báo cáo nghiên cứu Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam (Đề tài khuôn khổ dự án IAE-MISPA) 50 World Bank, 2006, Đa dạng hố nơng nghiệp Việt Nam Thúc đẩy cơng phát triển nông thôn Việt Nam: tăng trưởng, công đa dạng hoá Hà Nội, 5-10 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến Variable Di Tuoi Gtinh Hvtb Tlpt ldpnn Hoi Dtnn vontd Dtct Dtr Thkn vonsk ctvt Kctt Obs 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 Mean Std Dev Min 2.200962 0.6444008 40.672 10.99418 0.74 0.4395142 6.996 2.210777 0.3654 0.1909415 0.08764 0.1310953 0.792 0.406691 1.5166 0.8677479 12.088 14.82265 0.4942 0.4351249 14.452 16.77011 1.144 0.8754024 5.724 4.526564 0.48 0.500602 33.996 13.31771 21 0 0 0 0 0 0 Max 3.864335 76 12 0.8 1 100 52 15 55 Phụ lục 2: Mô hình Tobit cho 14 biến độc lập tác động đến đa dạng hóa thu nhập (Mơ hình Tobit (1)) Tobit regression Number of obs = 250 LR chi2(14) = 366.89 Prob > chi2 = 0.000 Log likelihood = Pseudo R2 = 80.145892 0.6959 Di tuoi gtinh hvtb tlpt ldpnn hoi dtnn vontd dtct Coef Std Err P>t -0.0001268 0.0019629 0.9490 -0.0535508 0.0493575 0.2790 0.0475964 0.0133338 0.0000 -0.1361413 0.1122831 0.2270 0.0902469 0.1733669 0.6030 -0.0389134 0.0588999 0.5090 0.2032345 0.0336303 0.0000 0.0033487 0.0014881 0.0250 0.1554356 0.0650929 0.0180 81 [95% Conf Interval] -0.0039939 0.0037403 -0.1507883 0.0436867 0.0213278 0.0738649 -0.3573465 0.0850638 -0.2512974 0.4317913 -0.1549501 0.0771233 0.1369805 0.2694885 0.0004172 0.0062803 0.0271981 0.2836731 dtr thkn vonsk ctvt kctt _cons /sigma 0.0020534 0.2074637 0.0275006 0.1763389 -0.0038759 1.172839 0.3144027 0.0013898 0.0344891 0.0058032 0.0456739 0.0017819 0.1294496 0.0147822 0.1410 0.0000 0.0000 0.0000 0.031 -0.0006846 0.1395178 0.016068 0.0863582 -0.0073863 0.9178148 0.2852808 Phụ lục 3: Kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình Tobit (1) Variable Thkn Hvtb Dtnn Dtct Vonsk Hoi Kctt Dtr Ctvt Ldpnn Vontd Gtinh Tuoi Tlpt Mean VIF VIF 2.28 2.16 2.12 1.99 1.73 1.41 1.39 1.37 1.31 1.3 1.21 1.17 1.15 1.14 1.55 Phụ lục 4: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Mơ hình Tobit (1) estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of Di chi2(1) = 0.24 Prob > chi2 = 0.6236 Phụ lục 5: Kiểm định tự tương quan Mơ hình Tobit (1) estat ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of Di Ho: model has no omitted variables F(3, 232) = 0.36 Prob > F = 0.7805 82 0.0047915 0.2754095 0.0389332 0.2663195 -0.0003655 1.427863 0.3435247 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát hộ gia đình đồng bào DTTS Xã/thị trấn:………………… PHIẾU KHẢO SÁT Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Năm sinh chủ hộ: Học vấn từng người hộ (lớp): STT Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Chủ hộ Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Tổng số người phụ thuộc hộ: người Tổng số người lao động phi nông nghiệp hộ: người Hộ thành viên của: Đồn TN Hội phụ nữ Hội nơng dân Mặt trận Hội cựu CB Đoàn thể khác Cán bộ, cơng chức nhà nước Khơng tham gia Diện tích đất nơng nghiệp hộ: (ha) Khoảng cách hộ từ nhà đến trung tâm huyện (TT Ma Lâm): km 83 Sản phẩm nông nghiệp hộ năm 2017: * Cây nơng nghiệp: - Diện tích: (trong đất cấp: ha) - Thu nhập bình qn năm 2017: * Cây cơng nghiệp: - Diện tích: (trong đất cấp: - Thu nhập bình qn năm 2017 10 Sản phẩm chăn nuôi: - Thu nhập từ chăn nuôi năm 2017 11 Làm thuê nông nghiệp: - Tổng số ngày làm thuê người hộ: - Thu nhập từ làm thuê nông nghiệp năm 2017 12 Ngành nghề phi nông nghiệp khác: - Ngành nghề: - Thu nhập: - Ngành nghề: - Thu nhập: - Ngành nghề: - Thu nhập: - Ngành nghề: - Thu nhập: - Ngành nghề: - Thu nhập: 13 Giao khốn bảo vệ rừng: - Diện tích được giao: - Tiền công được nhận: 14 Tổng vốn vay năm 2017: - Vay tín dụng (Ngân hàng CSXH) - Vay từ chương trình sinh kế: 84 ha) 15 Tổng số lần thành viên tham gia tập huấn khuyến nông: 16 Hộ được nhận chương trình viện trợ phát triển sinh kế Có Khơng NGƯỜI KHẢO SÁT CHỦ HỘ UBND XÃ/THỊ TRẤN…………………………… 85