1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa dòng vốn ngoại và thị trường chứng khoán việt nam

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KIỀU MINH TRÍ QUAN HỆ GIỮA DÒNG VỐN NGOẠI VÀ THỊ TRƯỜNG Tai Lieu Chat Luong CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Mối quan hệ dịng vốn ngoại thị trường chứng khốn Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Kiều Minh Trí i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tài này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu toàn thể giảng viên khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy, Cơ truyền đạt cho kiến thức quý báu ý nghĩa thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, người hướng dẫn khoa học, Cô giáo truyền đạt kiến thức chun mơn để tơi hiểu sâu vấn đề lĩnh vực kinh tế học, hướng dẫn góp ý giúp tơi hồn thành luận Thành khơng trọn vẹn khơng có giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy bạn bè Những người khơng ngại khó khăn, gian khổ, dành giây phút quý báu để tận tình hổ trợ mặt vật chất tinh thần tư vấn kiến thức chun mơn cho tác giả trình thực đề tài Vì vậy, tơi xin chân thành cảm ơn tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cơ, gia đình bạn bè Kính chúc Q Thầy Cơ, gia đình bạn bè dồi sức khỏe thành cơng ii TĨM TẮT Kết nghiên cứu “mối quan hệ dòng vốn ngoại thị trường chứng khoán Việt Nam” dựa số liệu chuổi thời gian từ năm 2005-2016 Đề tài sử dụng mơ hình kinh tế lượng bình phương tối thiểu thơng thường điều chỉnh hồn tồn (FMOLS), mơ hình hiệu chỉnh sai số vector (VECM) để kiểm tra mối quan hệ dòng vốn ngoại biến động thị trường chứng khoán Việt Nam ngắn hạn dài hạn Kết nhận thấy dài hạn dòng vốn ngoại bao gồm đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp nước ngồi có quan hệ chiều với biến động thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy nhiên, mức độ tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp không đồng Khi thay đổi %, tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước làm thay đổi số giá chứng khốn 0,19 % động dòng vốn đầu tư gián tiếp làm thay đổi số giá chứng khốn 0,078 %, 2,5 lần so với tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp Nhưng ngắn hạn, có dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi trước tháng có quan hệ đồng biến đến thay đổi số giá chứng khoán thời điểm tại mức ý nghĩa α= % Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có ý nghĩa thống kê Tốc độ điều chỉnh (ECT) từ ngắn hạn tiến đến điểm cân dài hạn 4,5 % Tức cần điều chỉnh 4,5 % tháng (tương đương với cần 22,2 tháng) để số giá chứng khoán ngắn hạn hướng tới cân dài hạn Bên cạnh kiểm định nhân Granger cho thấy có mối quan hệ nhân hai chiều biến đầu tư gián tiếp nước số giá chứng khoán mức ý nghĩa α= % Có mối quan hệ nhân chiều biến số giá chứng khoán đầu tư trực tiếp nước mức ý nghĩa α= % Ngoài ra, kết kiểm định khác cho thấy khơng có tự tương quan biến mơ hình, phần dư có phân phối chuẩn, phương sai sai số đồng Vì kết nghiên cứu mối quan hệ dòng vốn ngoại thị trường chứng khoán Việt Nam phù hợp mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Từ khóa: thị trường chứng khốn, dịng vốn ngoại, đầu tư trực tiếp mước ngoài, đầu tư gián tiếp nước iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH& ĐT Bộ Kế Hoạch Đầu Tư CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FII Đầu tư gián tiếp nước (Foreign Indirect Investment) GDP Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product) HNX Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội HOSE Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh IMF Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund) SGDCK Sở Giao Dịch Chứng Khoán TCTK Tổng cục thống kê TTCK Thị trường chứng khoán TTCKVN Trung tâm chứng khoán Việt Nam TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (United Nation Conference on Trade and Development) WB Ngân hàng giới (World Bank) VECM Mơ hình hiệu chỉnh sai số vector (Vector Error Correction Model) VAR Tự hồi quy vector (Vector Autoregression) FMOLS Bình phương bé thơng thường điều chỉnh hồn tồn (Fully Modified Ordinary Least Square) vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu trước…………………………………………….19 Bảng 3.1: Mơ tả biến kỳ vọng dấu……………… .………………………… 31 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu………… ……………………… 36 Bảng 4.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 43 Bảng 4.3: Kết kiểm định đồng tích hợp……………………………………… 45 Bảng 4.4: Xác định độ trễ tối ưu……………………………………………………46 Bảng 4.5: Kết ước lượng mơ hình FMOLS…………………………………….46 Bảng 4.6: Kết ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số……… ………………….51 Bảng 4.7: Kiểm định quan hệ nhân Granger……………………………………54 Bảng 4.8: Kiểm tra tự tương quan……………………………………………… 55 Bảng 4.9: Kiểm định phân phối chuẩn phần dư…………………………………56 Bảng 4.10: Kiểm định phương sai sai số thay đổi……………………………………57 vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………… 31 Đồ thị 4.1: Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam từ 2005-2016……………………… 37 Đồ thị 4.2: Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ 2005-2016……………………38 Đồ thị 4.3: Dịng vốn đầu tư gián tiếp nước từ 2005-2016……………………40 Đồ thị 4.4: Lạm phát Việt Nam từ 2005-2016……………………………………….41 Đồ thị 4.5: Lãi suất Việt Nam từ 2005-2015…………………………………………42 Đồ thị 4.6: Tỷ giá hối đoái USD/VND từ 2005-2016……………………………… 43 Đồ thị 4.6: Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư………………………………… 57 v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………… 31 Đồ thị 4.1: Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam từ 2005-2016……………………… 37 Đồ thị 4.2: Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ 2005-2016……………………38 Đồ thị 4.3: Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước từ 2005-2016……………………40 Đồ thị 4.4: Lạm phát Việt Nam từ 2005-2016……………………………………….41 Đồ thị 4.5: Lãi suất Việt Nam từ 2005-2015…………………………………………42 Đồ thị 4.6: Tỷ giá hối đoái USD/VND từ 2005-2016……………………………… 43 Đồ thị 4.6: Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư………………………………… 57 v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình đồ thị v Danh mục bảng vi Danh mục từ viết tắt vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.6 Tính đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Thị trường chứng khoán 2.1.2 Biến động thị trường chứng khoán 2.1.3 Dòng vốn ngoại 2.2 Tác động dòng vốn ngoại thị trường chứng khoán 2.3 Một vài yếu tố vĩ mô khác tác động đến thị trường chứng khoán 12 2.3.1 Lãi suất thị trường chứng khoán 12 2.3.2 Lạm phát thị trường chứng khoán 14 2.3.3 Tỷ giá hối đoái thị trường chứng khoán 15 2.4 Cơ sở lý thuyết 16 2.4.1 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá 16 2.4.2 Lý thuyết thị trường khơng hồn hảo 17 2.4.3 Lý thuyết đầu tư nước dựa đồng tiền mạnh 17 2.4.4 Lý thuyết danh mục vốn đầu tư đại 18 2.4.5 Lý thuyết hữu dụng biên 18 2.4.6 Lý thuyết thị trường hiệu 18 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 19 2.5.1 Những nghiên cứu nước 19 2.5.2 Những nghiên cứu Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 32 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 33 3.4 Trình tự nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kết thống kê mô tả 38 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 44 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 44 4.2.2 Kiểm định đồng tích hợp 46 4.2.4 Kết hồi quy bình phương bé điều chỉnh hoàn toàn 48 4.2.5 Kết ước lượng mơ hình điều chỉnh sai số vector 52 4.2.6 Kiểm định quan hệ nhân Granger 54 73 kênh huy động vốn doanh nghiệp quan trọng, thông qua biện pháp sau: Chính phủ nên mở rộng tỷ lệ sở hữu room nước ngồi cơng ty cổ phần nhiều tất ngành nghề kinh doanh, trừ ngành ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Các cơng ty chứng khốn, sở giao dịch chứng khốn cần giảm thủ tục đăng ký giao dịch, giảm thời gian tốn từ T+2 xuống cịn T+ 1, giao dịch ngày nhằm tạo khoản nhanh cho thị trường chứng khoán Tiến hành tái cấu, nâng cấp, phát triển đại hóa cơng nghệ thơng tin hệ thống giao dịch, tốn cơng ty chứng khoán, ngân hàng nhằm đẩy nhanh thời gian giao dịch, tốn giảm chi phí giao dịch đến mức tối thiểu Đào tạo, huấn luyện đội ngũ chun viên chun nghiệp, có trình độ cao chun mơn trình độ ngoại ngữ tổ chức cơng ty chứng khốn, sàn giao dịch, quỹ đầu tư, quỹ chứng khoán để thực nhanh, gọn hiệu giao dịch mua bán thị trường chứng khoán Linh hoạt chế chuyển tiền quốc tế cho phép nhà đầu tư nước dễ dàng thực hoạt động mua, bán, tốn loại chứng khốn Chính phủ thực biện pháp cần thiết để trì ổn định tỷ giá nhằm cho phép nhà đầu tư có tính tốn, xây dựng kế hoạch đầu tư cho phù hợp họ Tránh rủi ro biến động tỷ gá làm giảm suất sinh lợi nhà đầu tư gián tiếp nước Nhà nước tiếp tục chủ trương thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gắn với niêm yết triệt để, phát triển kinh tế tư nhân, cải cách sách thuế, mở rộng phạm vi ngành nghề hoạt động nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Bản thân doanh nghiệp nước cần nổ lực không ngừng việc hồn thiện, đổi quy trình quản lý, điều hành, giám sát, thực cam kết tiêu 74 chuẩn chất lượng, truyền bá thông tin để xây dựng doanh nghiệp thành công, tăng trưởng đặn qua năm, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước ngồi Nâng cao chất lượng sản phẩm tài chính, thúc đẩy minh bạch thông tin, thực tốt quản trị rủi ro, tăng cường an ninh, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ đồng chủ thể hệ thống tài ngân hàng-thị trường chứng khoánnhà đầu tư Thứ ba, ngân hàng nhà nước cố gắng trì kiểm sốt lãi suất biên độ giao động cho phép giảm mức thấp tốt phù hợp với điều kiện kinh tế hoạt động sau: Ngân hàng nhà nước kiểm soát cung tiền, tránh tượng thừa thiếu tiền thị trường ảnh hưởng đến thay đổi lãi suất thơng qua sách tiền tệ mở rộng thu hẹp Sử dụng hiệu công cụ nhà nước để kiểm soát lãi suất giảm lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất liên ngân hàng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm tăng tính khoản cho ngân hàng Kiểm soát lạm phát biên độ giao động hợp lý, phù hợp với bối cảnh kinh tế nhằm trì mức lãi suất thực Chính phủ kiểm soát tốt chế tự lãi suất, đảm bảo lãi suất hoạt động theo quy luật cung cầu, tránh tượng ngân hàng tự thao túng lãi suất gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán tốc độ tăng trưởng kinh tế Ngân hàng nhà nước cần hỗ trợ tốt vấn đề khoản cho hệ thống ngân hàng thương mại thông qua công cụ tái cấp vốn, hốn đổi ngoại tệ… Thứ tư, ngân hàng Nhà nước thực biện pháp ổn định tỷ giá hối đối nhằm kích thích hoạt động kinh doanh xuất nhập đầu tư quốc tế: Việt Nam tiếp tục trì chế tỷ giá thả có kiểm sốt, cho phép tỷ giá biến thiên biên độ định đặt kế hoạch trước Ngân hàng trung ương tăng cường dự trữ ngoại hối, phát hành trái phiếu Chính phủ, sử 75 dụng nghiệp vụ thị trường tỷ giá hối đoái để mua vào bán trường hợp đồng ngoại tệ có xu hướng lên giảm xuống để bình ổn tỷ giá Chính phủ thực biện pháp giảm áp lực lên tỷ giá thông qua phối hợp đồng bộ, chặt chẽ hoạt động quản lý, điều hành lãi suất Việt Nam đồng, ổn định thị trường trái phiếu Chính phủ, thị trường vàng Duy trì cán cân thương mại ổn định thặng dư biện pháp hữu hiệu để góp phần ổn định tỷ giá hối đối Thứ năm, Chính phủ kiểm soát tốt vấn đề lạm phát để ổn định lãi suất, tỷ giá hối đoái thị trường chứng khốn: Chính phủ xây dựng mức lạm phát hợp lý, cho phép giao động biên độ định dựa việc kiểm soát chặt chẽ cung tiền, dư nợ tín dụng thơng qua sách tiền tệ thu hẹp Các quan chức thường xuyên theo dõi, đánh giá liên tục tình hình giá hàng hóa thị trường đặc biệt hàng thiết yếu có tính nhạy cảm cao thay đổi giá để đưa biện pháp ứng phó kịp thời phù hợp Các quan quản lý kinh tế cần chủ động thực hoạt động giám sát, quản lý thị trường nhằm hạn chế tối đa nguồn thông tin thiếu cứ, hình thức bn lậu, đầu cơ, tích trữ, lạm dụng quyền lực để thao túng giá nhằm bình ổn thị trường 5.3 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù kết nghiên cứu mối quan hệ dòng vốn ngoại thị trường chứng khoán Việt Nam làm rõ chất vấn đề cần nghiên cứu, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài tốt đến đâu khơng thể khơng tránh khỏi thiếu xót định Chẳng hạn liệu nghiên cứu đề tài chưa đủ lớn, vòng 12 năm với 129 quan sát Việc nghiên cứu liệu chuổi thời gian ngắn khơng bao gồm số giá chứng khốn Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội ( HNX) phản ánh hết chất tác động dịng vốn ngoại đến biến động tồn thị trường chứng khốn Việt Nam Ngồi ra, 76 việc thu thập liệu dựa nhiều nguồn khác không đảm bảo độ tin cậy tốt Khơng thế, việc áp dụng mơ hình nghiên cứu lựa chọn tiêu chuẩn để đánh giá kết nghiên cứu phần lớn mang tính chủ quan, phụ thuộc vào mục đích người nghiên cứu nên kết nghiên cứu đạt chưa phải kết qủa tốt Do đó, cần thiết phải có nghiên cứu tiếp theo, với liệu dài hơn, số quan sát nhiều hơn, số chứng khốn hợp tồn thị trường chứng khoán Việt Nam sử dụng thêm biến kinh tế vĩ mô khác, đồng thời áp dụng nhiều phương pháp nhiều mơ hình nghiên cứu khác để so sánh lựa chọn kết tối ưu mối quan hệ dòng vốn ngoại thị trường chứng khoán Việt Nam 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Adam, A.M and Tweneboah G (2008), “Foreign Direct Investment (FDI) and Stock market Development: Ghana Evidence”, MPRA, Paper No.11261 Adjasi, C & Biekpe, B.N (2005), “Stock Market Returns and Exchange Rate Dynamics in Selected African Countries: A bivariate analysis” Available at: www.ajbms.org/articlepdf/2ajbms20121120721.pdf (March 5, 2017) Ahmad, S.A (2010), “ Effects Of Interest Rates On Stock Market Capitalization”, B&ER, Vol 2, No Ajayi, R A and Mougoue M (1996), “On the Dynamic Relation between Stock Prices and Exchange Rates”, The Journal of Financial Research, No.19, pp.193207 Alam, M M (2009), “Relationship between Interest Rate and Stock Price: Empirical Evidence from Developed and Developing Countries”, Internation Journal of Business and Management, Volumn 4, No Ali, H (2014), “Impact of Interest Rate on Stock Market; Evidence from Pakistani Market”, OSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), Volume 16, Issue Ver VII, PP 64-69 Ali, I (2014), “Impact of Foreign Direct Investment on Volatility of Stock Market: An Evidence From Pakistani Market”, IOSR Journal of Business and Management, Volume 16, Issue Ver VII (Feb 2014), PP 77-80 Aliber (1970), “A Theory of Direct Foreign Investment in Kindlebenger CP”, The International Cooperation MT Press, Cambridge, MA, United States 78 Anayochukwu, B O (2012), “The Impact of Stock Market Returns on Foreign Portfolio Investment in Nigeria”, IOSR Journal of Business and Management, Volume 2, Issue 4, pp 10-19 Aroni, J M (2012), “Factors influencing Stock Prices for Firms listed in the Nairobi Stock Exchange”, International Journal of Business and Social Science, Vol , No 20 Aurangzeb (2012), “Factors Affecting Performance of Stock Market: Evidence from South Asian Countries”, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, September 2012, Vol 2, No Baker, M and Foley, C F and Wurgler J (2009), “Multinationals as arbitrageurs: The effect of stock market valuations on foreign direct investment”, The Review of Financial Studies, 22(1), pp 337-369 Batten, J A and Vo, X V (2009), “An analysis of the relationship between foreign direct investment and economic growth”, Applied Economics, 41(13), pp 16211641 Bekaert, G & Harvey, C (2000), 'Foreign speculators and emerging equity markets', Journal of Finance, vol 55, pp 565-613 Bohn, H & Tesar, L (1996), 'U.S equity investment in foreign markets: Portfolio rebalancing or return chasing?', American Economic Review, vol 86, pp 77-81 Cheung,Y W and Lai, K (1993), “A Fractional Cointegration Analysis of Purchasing Power Parity”, Journal of Business & Economic Statistics, Vol 11, pp 103112 Chousa, J P and Tamazian, A and Vadlamannati, K C (2008), “Does growth and quality of capital markets drive foreign capital? The case of cross-border mergers and acquisitions form leading emerging economies”, Turkish 79 Economic Association Working Papers Available at: [Accessed 28 August 2016] Christopher, G and Minsoo, L and Hua, H A Y (2006), “Macroeconomic Variables And Stock Market Interactions: New Zealand Evidence”, Investment Management and Financial Innovations, Volume 3, Issue 4, 2006 Claessens, S and Klingebiel, D and Schmukler, S L (2001), “FDI and Stock Market Development: Complements ot Substitutes”, University of Amsterdam, World Bank De Santis, G & Imrohoroglu, S (1997), “Stock returns and volatility in emerging financial markets”, Journal of International Money and Finance, vol 16, pp 561-579 De Santis, G and Ehling, P (2007), “Do international portfolio investors follow firms foreign Available investment at: decisions?” ECB Working Paper Series http://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scpwps/ecbwp815.pdf [Accessed 28 August 2016] Edison, H & Warnock, F (2003), 'A simple measure of the intensity of capital controls', Journal of Empirical Finance, vol 10, pp 81-104; Engle, R F & Rangel, J G (2005), “The SPLINE GARCH model for unconditional volatility and its global macroeconomic causes”, Presented at the World Congress of the Econometric Society, London Fama, E F (1974), “Efficient Capital Markets: A Review of Theory and Empirical Work”, The Journal of Finance, Vol 25, No 2, pp 383-417 Fang, W & Miller, S M (2002), “Currency Depreciation and Korean Stock Market Performance during the Asian Financial Crisis”, Economics Working Papers, 200230 Friedman, M and Schwartz, A J (1963), “Money and Business Cycles”, Review of Economics and Statistics, Vol.45 (1), pp.32-64; 80 Froot, K O and Connell, P & Seasholes, M (2001), 'The portfolio flows of international investors', Journal of Financial Economics, vol 59, pp 151-193 Gan, C and Lee, M and Young, H W A and Zhang J (2006), “Macroeconomic Variables and Stock Market Interactions: New Zealand Evidence”, Investment Management and Financial Innovations, Vol.3, Issue 4, pp.89101 Globan T., et al (2013), “The relationship between the stock market and foreign direct investment in Croatia: evidence from VAR and cointegration analysis”, Financial theory and practice, 37 (1) Pp109-126 Halale, M S (2014), “Influence Of Foreign Portfolio Investment On Stock Market Indiactors”, International Journal of Management (IJM), ISSN 0976 – 6510, Volume 5, Issue 10, pp 01-11 Hathaipat, A and Chaiyuth, P (2013), “Foreign Ownership and Stock Return Volatility: Evidence from Thailand”, International Review of Business Research Papers, Vol No Pp 96 – 121 Hsing, Y (2004),” Impacts of Fiscal Policy, Monetary Policy, and Exchange Rate Policy on Real GDP in Brazil: A VAR Model”, Brazilian Electronic Journal of Economics, (1) Humpe, A and Macmillan, P (2007), “Can macroeconomic variables explain long term stock market movements? A comparison of the US and Japan”, School of Economics and Finance, University of St Andrews, St Andrews, UK Hussainey, K & Ngoc, L K (2009), “The impact of macroeconomic indicators on Vietnamese stock prices”, Journal of Risk Finance, 10 (4), pp 321-332 Hussin, M and Fidlizan, M and Abu, M F and Awang, S A (2012), “Macroeconomic Variables and Malaysian Islamic Stock Market: A Time Series Analysis”, Journal of Business Studies Quarterly 2012, Vol 3, No 4, pp 1-13 81 Ibrahim, M and Aziz, P P (2003), “Macroeconomic Variables and the Malaysian Equity Market: a View Through Rolling Subsamples”, Journal of Economic Studies, Vol 30 No 1, pp 6-27 Idenyi, O S., et al (2016), “Impact of Foreign Direct Investment on Stock Market Growth in Nigeria”, Asian Research Journal of Arts & Social Sciences 1(2): 114, 2016 IMF (2009), “Balance of Payments and International Investment Position Manual” 6th ed Washington D.C.: International Monetary Fund Ioannides, D and Katrakilidis, C & Lake, A (2005), “The relationship between Stock Market Returns and Inflation: An econometric investigation using Greek data”, In International Symposium on Applied Stochastic Models and Data Analysis, BrestFrance, pp 17-20 Jayachandran, G and Seilan, A (2010), “A Causal Relationship between Trade, ForeignDirect Investment and Economic Growth for India”, International Research Journal of Finance and Economics, (256): pp 102-109; Jiranyakul, K (2009), “Economic Forces and the Thai Stock Market, 1993-2007”, NIDA Economic Review, Vol.4, No.2, pp.1-12 Johansen, S (1988), “Statistical analysis of cointegration vectors”, Journal of Economic Dynamics and Control, 12, 231-254 Kalim, R (2009), “Impact of foreign Direct Investment on Stock Market Development: the Case of Pakistan”, 9th Global Conference on Business & Economics, University of Management and Technology, Lahore, Pakistan Keynes, J M (2008), The General Theory, BN Publishing, pp 135–146 Khil, J & Lee, B S (2000), “Are comman stocks a good hedge against inflation? Evidence from the Pasific-rim countries” Pasific-Basin Finance Journal Vol No 3-4, pp 457- 482 82 Kim, H & Singal, V (2000), 'Stock market openings: Experience of emerging economies', Journal of Business, vol 73, pp 25-66; Kim, K (2003), “Dollar exchange rate and stock price: evidence from multivariate cointegration and error correction model”, Review of Financial Economics, Vol 12 (3), pp 301- 313 Krainer, J (2002), “Stock Market Volatility”, Economic Letter, Vol.32, No.8 , pp 301- 313 Kwon, C.S and Shin, T S (1999), “Cointegration and Causality between Macroeconomic Variables and Stock Market Returns”, Global Finance Journal, Vol.10, No.1, pp.71-81; Leeb, S and Conrad, R S (1996), “Xác định thời điểm mua bán cổ phiếu” (Trần Tuấn Thạc dịch), NXB Thống Kê Li D Nguyen, QN Pham & Wei, S X (2010), 'Large foreign ownership and firmlevel stock return volatility in emerging markets', Journal of Financial and Quantitative Analysis, vol 46, pp 1127-1155; Lobo, B J (2005), “Interest Rate Surprises and StockPrices”, The Financial Review Markowitz, H (1952), “Portfolio Selection”, The Journal of Finance, Vol 7, No 1, pp 77-91 Matthias, D and Andreas, L and Andrew, W S (1999), “MacroEconomics”, University of Chicago Mazumdar (2005), “FII’s influence on Stock Market”, International Research Journal of Finance and Economics, (42): Pp 74-88; Merika, G A & Anna, A M (2006), “Stock prices response to real economic variables: the case of Germany”, Managerial Finance, 32(5), 446-450 Muhammad, N & Rasheed, A (2011), “ Stock Prices and Exchange Rates: Are they Related? Evidence from South Asian Countries”, Available 83 at:http://www.pide.org.pk/pdf/psde%2018AGM/Stock%20Prices%20and%20 Exch nge%20Rates.pdf (April 15, 2017) Mukherjee, T K and Naka, A (1995), “Dynamic Relations between Macroeconomic Variables and the Japanese Stock Market: An Application of a Vector Error Correction Model”, Journal of Financial Research, Vol.18, No.2, pp.223-237; Narayan, K P and Narayan, S (2010), “Modelling the impact of oil prices on Vietnam's stock prices”, Applied energy, Vol.87, No.1, pp.356-361 Ologunde, A O and Elumilade, D O and Asaolu, T O (2006), “Stock Market Capitalization and Interest Rate in Nigeria”, A Time Series Analysis: International Research Journal of Finance and Economics, Vol.4, No.2, pp.93117 Olugbenga, A A (2012), “Exchange Rate Volatility and Stock Market Behaviour: The Nigerian Experience” Available at: www.iiste.org/Journals/index.php/RJFA/article/download/ /1469 (Dec 12, 2016) Pavabutr, P & Yan, H (2007), 'The impact of foreign portfolio flows on emerging market volatility: Evidence from Thailand', Australian Journal of Management, vol 32, pp 345-368 Phillips, P C B and Hansen, B (1990), "Statistical Inference in Instrumental Variables Regression with I(1) Processes", The Review of Economic Studies, 57, 99-125 Pilinkus, D & Boguslauskas, V (2009), “The Short-Run Relationship between Stock Market Prices and Macroeconomic Variables in Lithuania: An Application of the Impulse Response Function” http://internet.ktu.lt/lt/mokslas/zurnalai/inzeko 026.pdf (March 3, 2017) Available /65/1392-2758- at: 2009-5-65- 84 Quinn, D (1997), 'The correlates of change in international financial regulation', American Political Science Review, vol 91, pp 531-551; Rai,K and Bhanumurthy, N (2004), “Role of return, risk and inflation as determinants of foreign institutional investors in India”, Journal of Institutional Investors, Vol 17 Ross, S, A (1976), “The Arbitrage Theory of Capital Asset Pricing”, Journal of Economic Theory, 13, 341-360 Samuelson, P, A and Nordhaus, W D (1999), “Economics”, 13th edition, McGraw – Hill Publishing Company Soumare, I and Tchana, T F (2011), “Causality between FDI and financial market development:evidence from emerging markets”, Version 2011, Munich Personal RePEc Archive,University Library of Munich, Munich Suliaman, D M and Adnan, H and Ali, A (2009), “Impact of Macroeconomics Variables on Stock Prices: Emperical Evidance in Case of KSE (Karachi Stock Exchange)”, European Journal of Scientific Research, ISSN 1450-216X Vol.38 No.1 (2009), pp.96-103; Syed, T S and Pardhasaradhi, S (2012), “Impact of Flow of FDI & FII on Indian Stock Market”, Finance Research, vol.1 No.3, pp 4-10 Umutlu, M and Akdeniz, L & Altay, S A (2010), “The degree of financial liberalization and aggregated stock-return volatility in emerging markets”, Journal of Banking and Finance, vol 34, pp 509-521; UNCTAD, (1999), “World Investment Report 1999”, New York and Geneva: United Nations Vena, H (2014), “The Effect of Inflation On the Stock Market Returns Of the Nairobi Securities”, School of Business, University of Nairobi 85 Wang, J (2007), 'Foreign equity trading and emerging market volatility: Evidence from Indonesia and Thailand', Journal of Development Economics, vol 84, pp 798-811 Wei, C (2007), “Does the Stock Market React to Unexpected Inflation Differently Across the Business Cycle?”, George Washington University, 19(24), 19471959 Yartey, C A (2008), “The determinants of stock market development in emerging economies: is South Africa different”, IMF Working Paper 08/38, International Monetary Fund,Washington, DC Yau, H and Nieh, C (2008), “Testing for cointegration with threshold effect between stock prices and exchange rates in Japan and Taiwan”, Japan and the World Economy, Vol 21 (3), pp 292 – 300 Zordan, D J (2005), “Stock Prices, Interest Rates, Investment Survival”, Econometrica USA, Illinois Available: http://www.econometricausa.com/publications/StockPrices.pdf (Feb 24, 2017) Tài liệu tiếng Việt Bùi Kim Yến Nguyễn Thái Sơn (2014) “Sự phát triển cuả thị trường chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng nhân tố kinh tế vĩ mô”, Phát Triển Hội Nhập, Số 16(26) – Tháng 05-06/2014, Pp 3-10 Luật Quốc hội (số: 10/2003/QH11), “Sửa đổi, bổ sung số điều luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Nguyễn Văn Điệp (2012), “Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mô biến động thị trường chứng khoán: chứng nghiên cứu từ thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn Thạc Sỹ, Thư viện Ttrường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê; Nguyễn Trọng Hoài cộng (2010), Kinh tế phát triển, Nhà Xuất Bản Lao Động 86 Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Văn Điệp (2013), “Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mô biến động thị trường chứng khoán: chứng nghiên cứu từ thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 16, số Q3-2013, Pp 87-100; Nguyễn Minh Kiều Bùi Kim Yến (2013), Thị trường tài định chế tài chính, NXB Tài Nguyễn Hồng Sơn (2005), Điều tiết di chuyển dòng vốn tư nhân gián tiếp nước số nước phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo (2013), “Phân tích tác động nhân tố kính tế vĩ mơ đến thị trường chứng khoán VN”, Phát Triển Hội Nhập, Số 8(18) – Tháng 01-02/2013, Pp 34-41 87 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w