1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến lao động trẻ em của hộ gia đình việt nam

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠ THỊ HIỆP ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG TRẺ EM CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Tai Lieu Chat Luong : Kinh tế học : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN NGÃI năm 2015 TÓM TẮT Thực trạng lao động trẻ em vấn đề nhức nhối nƣớc có thu nhập thấp Tuy nhiên, Việt Nam - quốc gia vƣợt qua ngƣỡng thu nhập thấp - tồn lao động trẻ em Việc nghiên cứu nhân tố tác động đến lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam nhằm đƣa số gợi ý sách nhằm giải tình trạng Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ Bộ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 sử dụng phƣơng pháp hồi quy Tobit để phân tích nhân tố có tác động đến lao động trẻ em Kết cho thấy mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê nhân tố có tác động mức độ tác động khác Các nhân tố tác động đến lao động trẻ em bao gồm: tuổi trẻ, thu nhập trẻ, trình độ học vấn chủ hộ, chủ hộ có việc làm, chủ hộ dân tộc Kinh, chủ hộ kết hôn, chi tiêu bình quân hộ, hộ nghèo, hộ sống thành thị, trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đồng sơng Cửu Long có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%; có biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% bao gồm: trợ cấp cho giáo dục biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%: giới tính trẻ, Đồng sông Hồng Kết nghiên cứu cho thấy đƣợc mơ hình có ý nghĩa thống kê mức độ tác động khác theo nhân tố Qua đó, luận văn đƣa số gợi ý sách bao gồm: hỗ trợ phát triển giáo dục, phân bổ đầu tƣ hợp lý vùng miền, trì sách trợ cấp giáo dục hợp lý, tạo công ăn việc làm cho chủ hộ cắt giảm thị trƣờng lao động trẻ em - nơi trẻ em tìm kiếm tiền lƣơng làm việc; từ tạo điều kiện thuận lợi cơng tác giải tình trạng lao động trẻ em Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG .1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG .6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Trẻ em 2.1.2 Lao động trẻ em 2.1.3 Hộ gia đình 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Kinh tế học hộ gia đình 2.2.2 Kinh tế học lao động trẻ em 2.3 Các nghiên cứu trƣớc 10 CHƢƠNG .15 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 15 3.1 Mô hình nghiên cứu 15 3.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 15 3.1.2 Đo lƣờng biến 16 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.2.1 Dữ liệu 21 Trang iv 3.2.2 Phƣơng pháp trích thơng tin từ liệu VHLSS 21 CHƢƠNG .22 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG TRẺ EM CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 22 4.1 Thực trạng lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam năm 2012 22 4.1.1 Tổng quan thực trạng lao động trẻ em năm 2012 22 4.1.2 Các yếu tố tác động đến lao động trẻ em Việt Nam 26 4.2 Kết phân tích mơ hình nghiên cứu phƣơng pháp hồi quy Tobit 40 4.2.1 Kết hồi quy phƣơng pháp hồi quy Tobit 40 4.2.2 Kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu 42 4.2.3 Thảo luận kết 43 CHƢƠNG .47 KẾT LUẬN 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Gợi ý sách 47 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 49 PHỤ LỤC 53 Trang v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trƣớc Trang 10 Bảng 3.1: Mơ tả tóm tắt đặc điểm nhân tố có khả ảnh hƣởng đến lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam 19 Bảng 3.2: Cách trích lọc số liệu từ Bộ liệu VHLSS 2012 21 Bảng 4.1: Trẻ em phân theo nhóm tuổi 23 Bảng 4.2: Lao động trẻ em phân theo giới tính vùng sinh sống 23 Bảng 4.3: Lao động trẻ em phân theo nhóm ngành lao động 24 Bảng 4.4: Thời gian làm việc tuần lao động trẻ em 25 Bảng 4.5: Thu nhập hộ có lao động trẻ em 25 Bảng 4.6: Tiền lƣơng trẻ 12 tháng qua 29 Bảng 4.7: Số lƣợng trẻ làm có lƣơng 30 Bảng 4.8: Chi tiêu bình quân ngƣời tháng hộ 35 Bảng 4.9: Số lƣợng trẻ em hộ 35 Bảng 4.10: Quy mô hộ 36 Bảng 4.11: Trợ cấp cho giáo dục hộ năm 2012 40 Bảng 4.12: Kết hồi quy mơ hình Tobit 41 Trang vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1: Giới tính trẻ em từ 5-17 tuổi Trang 22 Hình 4.2: Trẻ em phân theo vùng sinh sống 23 Hình 4.3: Lao động trẻ em theo nhóm tuổi 24 Hình 4.4: Tuổi trẻ đƣợc quan sát 27 Hình 4.5: Trẻ em đƣợc quan sát theo nhóm 27 Hình 4.6: Giới tính trẻ đƣợc quan sát 28 Hình 4.7: Số làm việc bình qn theo giới tính trẻ 29 Hình 4.8: Giới tính chủ hộ 30 Hình 4.9: Số làm việc bình quân theo giới tính chủ hộ 31 Hình 4.10: Trình độ học vấn chủ hộ 32 Hình 4.11: Chủ hộ có việc làm 32 Hình 4.12: Số làm việc bình quân trẻ với việc làm chủ hộ 33 Hình 4.13: Khu vực sinh sống trẻ em đƣợc quan sát 33 Hình 4.14: Tình trạng nhân chủ hộ 34 Hình 4.15: Số lao động bình qn trẻ với tình trạng nhân chủ hộ 34 Hình 4.16: Số hộ thuộc diện nghèo năm 2012 36 Hình 4.17: Số làm việc bình quân lao động trẻ em theo hộ nghèo năm 2012 37 Hình 4.18: Lao động trẻ em phân theo khu vực sinh sống 38 Hình 4.19: Số làm việc bình quân trẻ theo khu vực sinh sống 38 Hình 4.20: Số lƣợng trẻ em đƣợc quan sát theo vùng 39 Hình 4.21: Số lao động bình quân trẻ theo vùng 39 Trang vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ILO Tổ chức Lao động quốc tế UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc VHLSS Bộ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình LĐTE Lao động trẻ em MLE Ƣớc lƣợng hợp lý cực đại Trang viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU Nội dung chương giới thiệu nêu lên đặt vấn đề lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu bố cục luận văn 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Vấn đề lao động trẻ em, năm gần đây, gây ý từ nhà làm sách, phủ, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế (Salmon, 2005) Theo Edmonds (2007), vấn đề lao động trẻ em đƣợc ý xem xét theo hƣớng kinh tế học có nhiều viết nhấn mạnh vấn đề nhƣ Adam Smith, Friedrich Engels hay Marx Giai đoạn nay, vấn đề đƣợc nhà khoa học nghiên cứu mở rộng tập trung dựa tảng lý thuyết vốn ngƣời nhƣ Chultz, Becker nhiều ngƣời khác Thật vậy, nói vấn đề lao động trẻ em khơng cịn vấn đề thời với nhiều nghiên cứu nhƣ Basu (1998), Ranjan (1999), Cigno (2002), Zheng (2006) Edmonds (2007) Lao động trẻ em vấn đề cấp thiết tầm ảnh hƣởng Việc tồn cầu hóa giới tạo điều kiện thuận lợi không mang thông tin nhiều nguồn lao động khác với trình độ khác nhiều nƣớc khác đến nơi trái đất mà cho thấy đƣợc sản phẩm đƣợc tạo lao động trẻ em mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp (Basu, 1998) Bên cạnh đó, quan tâm tổ chức quốc tế WTO ILO cho thấy việc tìm nguyên nhân, yếu tố tác động đến lao động trẻ em; từ gợi ý đƣa sách giải vấn đề xúc Dựa vào kết UNICEF (2006) cho thấy lao động trẻ em Việt Nam chiếm 23% so với trẻ em nƣớc từ đến 14 tuổi đƣợc thống kê từ năm 1999 đến năm 2004 (Xem phụ lục 1) Với tỉ lệ không nhỏ, việc nghiên cứu lao động trẻ em nƣớc ta cần thiết nhằm gợi ý số sách khắc phục tình trạng lao động trẻ em Theo nghiên cứu trƣớc, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động trẻ em; nhiên, nghèo đói nguyên nhân tiên dẫn đến tình trạng này, Trang khơng hồn hảo thị trƣờng vốn gây bất bình đẳng đời sống ngƣời dân việc tồn cầu hóa với quy mô lớn thúc đẩy việc tạo thị trƣờng lao động trẻ em với giá nhân công rẻ Vấn đề giáo dục trẻ em, nhận thức gia đình, mâu thuẫn việc cho học, nâng cao trình độ học vấn đồng thời làm tăng chi tiêu gia đình hay cho làm nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình nguyên nhân tác động đến định làm trẻ Trƣớc vấn đề trên, việc nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến tình trạng lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam” cần thiết nhằm xác định đƣợc nhân tố, đo lƣờng mức độ tác động đến lao động trẻ em Qua trình nghiên cứu nắm bắt đƣợc thực trạng lao động trẻ em Việt Nam, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động trẻ em hộ gia đình; thơng qua đó, gợi ý số sách nhằm giải vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm giải đƣợc vấn đề lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam thông qua sở liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012, nghiên cứu tập trung vào ba mục tiêu sau: (1) Phân tích thực trạng lao động trẻ em Việt Nam (2) Xác định nhân tố tác động đến lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để trả lời cho ba mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu đƣa ba câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Thực trạng lao động trẻ em Việt Nam nhƣ nào? (2) Những yếu tố tác động đến lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam? Trang 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố tác động đến lao động trẻ em bao gồm nhóm đặc điểm trẻ, nhóm đặc điểm hộ, nhóm đặc điểm chủ hộ, sách trợ cấp đặc điểm địa lý có tác động đến lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam năm 2012 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam thơng qua sở liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 phân tích tập trung năm 2012 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Cụ thể bao gồm phƣơng pháp phân tích, hồi quy đƣợc phối hợp chặt chẽ với với mục đích tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt Các kỹ thuật đƣợc sử dụng đƣợc liệt kê nhƣ sau: Kỹ thuật thống kê mô tả Các kỹ thuật thống kê mô tả bao gồm bảng tần số, tần suất biến định tính, giá trị trung bình, giá trị lớn nhỏ biến định lƣợng; từ đó, có đánh giá ban đầu biến mơ hình Các kỹ thuật đƣợc áp dụng để đánh giá thực trạng lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam năm 2012 Kỹ thuật hồi quy Kỹ thuật hồi quy đƣợc áp dụng để phân tích nhân tố có khả tác động đến lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam phƣơng pháp hồi quy Tobit Theo Gujarati (1995), mô hình Tobit mơ hình mở rộng mơ hình Probit hay mơ hình hồi quy bị chặn Một số tác giả xem mơ hình hồi quy biến độc lập có giới hạn có giới hạn giá trị biến phụ thuộc Trang Hình 4.18: Lao động trẻ em phân theo khu vực sinh sống Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Bộ liệu VHLSS 2012 Qua hình 4.18 cho thấy, số 1.187 trẻ em có việc làm, phần lớn trẻ em đƣợc quan sát sống khu vực nông thôn, chiếm 88% Do đó, kỳ vọng có chênh lệch số làm việc bình quân trẻ thành thị nơng thơn Hình 4.19: Số làm việc bình quân trẻ theo khu vực sống Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Bộ liệu VHLSS 2012 Theo hình 4.19 cho thấy, số làm việc trẻ theo khu vực sinh sống có chênh lệch lớn Ở mức giờ/ngày có đến 210 trẻ sống nông thôn nhƣng thành thị số lƣợng 1/26 trẻ nông thôn Tuy nhiên, số làm việc trẻ giảm dần mức 12 giờ/ngày hai khu vực Trang 38 Yếu tố vùng sinh sống Mỗi vùng miền có phong tục tập quán, phong cách sống mang tính đặc trƣng hộ gia đình vùng chịu tác động lớn đặc trƣng riêng Hình 4.20: Số lƣợng trẻ em đƣợc quan sát theo vùng Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Bộ liệu VHLSS 2012 Số liệu theo hình 4.20 cho thấy số lƣợng trẻ em đƣợc quan sát nhiều vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung với 24%, thấp 9% trẻ sống Tây Nguyên Ở vùng Đông Nam Bộ, số trẻ em đƣợc quan sát chiếm 11% trẻ em nƣớc Số liệu phân tích cho thấy bao quát khắp vùng miền, thể đƣợc tính đa dạng nghiên cứu Hình 4.21: Số lao động bình quân trẻ theo vùng Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Bộ liệu VHLSS 2012 Trang 39 Theo hình 4.21 cho thấy có phân bố thời gian làm việc trẻ theo vùng miền sinh sống Số liệu thể rõ trẻ em vùng Trung du vùng núi phía Bắc có số lƣợng lao động trẻ em nhiều đƣợc phân bố mức thời gian làm việc Ngƣợc lại, trẻ em sống vùng Đơng Nam Bộ có lƣợng lao động trẻ em thấp đƣợc phân bố rộng khắp mức thời gian làm việc 4.1.2.4 Đặc điểm sách trợ cấp Chính sách trợ cấp nguồn ngân sách quốc gia nhằm cải thiện chất lƣợng giáo dục đảm bảo trẻ em độ tuổi đƣợc học hộ gia đình thuộc diện nghèo (Kitaura, 2009) Ở nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, giáo dục chìa khóa cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, với hộ gia đình cịn nghèo khó việc cho học gặp nhiều khó khăn trẻ thƣờng chọn làm Do đó, sách trợ cấp nhƣ phƣơng tiện giúp trẻ không bỏ học không trở thành lao động trẻ em Bảng 4.11: Trợ cấp cho giáo dục hộ năm 2012 Đơn vị tính: Nghìn đồng Tổng số 7.426 Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ Lớn 439,02 1.331,735 24.970 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Bộ liệu VHLSS 2012 Qua bảng 4.11 cho thấy, trợ cấp trung bình cho giáo dục hộ mẫu điều tra 439,02 nghìn đồng Trong đó, trợ cấp cao 24.970 nghìn đồng thấp khơng có trợ cấp 4.2 Kết phân tích mơ hình nghiên cứu phƣơng pháp hồi quy Tobit 4.2.1 Kết hồi quy phương pháp hồi quy Tobit Phần tập trung phân tích nhân tố tác động đến tình trạng lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam Với đặc điểm số liệu trƣờng hợp bị kiểm lọc, việc sử dụng mơ hình Tobit theo phƣơng pháp MLE cho kết hồi quy tốt Tác giả tiến hành hồi quy mơ hình Tobit với biến giải thích đặc điểm trẻ, đặc điểm hộ gia đình, đặc điểm chủ hộ, địa lý, trợ cấp để dự báo biến phụ thuộc bị kiểm duyệt thời gian làm việc trẻ Dữ liệu phân tích bị kiểm duyệt trái, có Trang 40 nghĩa mơ hình Tobit nghiên cứu kiểm duyệt quan sát có thời gian làm việc trẻ Cụ thể, có 6239 quan sát bị kiểm duyệt trái, 1187 quan sát không bị kiểm duyệt Kết hồi quy mơ hình đƣợc trình bày cụ thể bảng 4.12 Bảng 4.12: Kết hồi quy mơ hình Tobit Biến Hệ số hồi quy Giá trị t Biến phụ thuộc: Thời gian làm việc bình quân lao động trẻ em Tuổi trẻ 1,317*** 28,27 Giới tính trẻ 0,370* 1,76 Thu nhập trẻ 0,401*** 23,99 -0,288*** -8,76 0,481 1,21 Chủ hộ có việc làm 1,627*** 3,17 Chủ hộ dân tộc Kinh -3,879*** -12,17 Chủ hộ kết hôn -1,270*** -2,85 Chi tiêu bình quân hộ -0,163*** -5,13 0,162 1,12 -0,043 -0,43 0,715*** 2,7 -1,653*** -5.28 0,957* 1,77 Trung du miền núi phía Bắc 3,341*** 6,57 Bắc Trung DH miền Trung 2,811*** 5,9 Tây Nguyên 1,838*** 3,28 Đồng sông Cửu Long 1,980*** 4,1 Trợ cấp cho giáo dục -0,153** -2,09 -20,425 -19,23 Trình độ học vấn chủ hộ Giới tính chủ hộ Số lƣợng trẻ em hộ Quy mô hộ Hộ nghèo Hộ sống thành thị Đồng sông Hồng Hằng số Số quan sát 7426 Giá trị log hàm gần -4.831,61 Giá trị kiểm định chi bình phƣơng 3030,9 Trang 41 Xác suất lớn giá trị chi bình phƣơng 0,00 Hệ số xác định R2 (%) 23,88 Ghi chú: *** Mức ý nghĩa 1%, ** Mức ý nghĩa 5%, * Mức ý nghĩa 10% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Bộ liệu VHLSS 2012 4.2.2 Kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu 4.2.2.1 Kiểm định hệ số hồi quy Qua kết hồi quy bảng 4.12 cho thấy biến có tác động đến lao động trẻ em hộ gia đình Việt Nam năm 2012 bao gồm: Có 13 biến mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% (Sig < 1%) bao gồm: Tuổi trẻ, tiền lƣơng trẻ, trình độ học vấn chủ hộ, chủ hộ có việc làm, chủ hộ dân tộc Kinh, chủ hộ kết hôn, chi tiêu bình quân hộ, hộ nghèo, hộ sống thành thị, trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long Có biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% (Sig

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w