1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chánh niệm đến hiệu quả công việc và sự sáng tạo của nhân viên

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG THỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÁNH NIỆM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN: TRƯỜNG HỢP CÁC Tai Lieu Chat Luong DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG THỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÁNH NIỆM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THÙY ANH TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “ TÁC ĐỘNG CỦA CHÁNH NIỆM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh năm 2020 Chữ ký tác giả NGUYỄN PHƯƠNG THỊNH ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GVHD PGS.TS Trịnh Thùy Anh Cô nhiệt tình hỗ trợ cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu này, người gợi ý cho ý tưởng đề tài phù hợp, nhờ có tư vấn giúp đỡ mà tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến quý Thầy Cô giảng viên Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Mở TP.Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô cung cấp kiến thức hữu ích thực tiễn, góp phần hổ trợ cho tơi việc thực hoàn thành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến người bạn học khóa cộng tác viên người tham gia khảo sát nghiên cứu tơi Xin chúc cho tất q vị có sống hạnh phúc viên mãn nghiệp Xin Chân thành cảm ơn ! iii TÓM TẮT Trong sống đại tấp nập ngày nay, nhiều người phải chịu đủ thứ loại áp lực đè nặng lên tâm trí họ, cơng việc, gia đình, mối quan hệ xã hội… áp lực khiến họ dễ bị căng thẳng, nặng nề điều lại gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống thân họ đơi cịn ảnh hưởng đến người xung quanh họ Vì vậy, làm để cân sống mình, ln cảm thấy thoải mái hạnh phúc đang làm việc Đó phạm trù khơng dễ để thực nghiên cứu Trong triết lý nhiều tơn giáo đặc biệt Phật giáo có khái niệm nhắc đến “Chánh niệm”, điều có nghĩa bạn có Chánh niệm bạn cảm thấy tập trung thoải mái việc Hiện giới, số quốc gia phát triển, họ nghiên cứu lĩnh vực này, không nhiều đủ để chứng minh bạn biết áp dụng Chánh niệm thực tập thường xuyên đời sống hàng ngày sống bạn cải thiện nhiều Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đề tài này, chúng tơi muốn chọn đề tài Chánh niệm để nghiên cứu xem ảnh hưởng đối sống công việc Để đề tài mang tính thực tiễn áp dụng xin chọn tên nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA CHÁNH NIỆM ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Dựa sở lý thuyết từ nghiên cứu trước ngồi nước, chúng tơi phát triển ý tưởng tiến hành nghiên cứu xem tác động Chánh niệm đến Sự sáng tạo Hiệu công việc người Dùng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để đưa kết hợp lý Thông qua nghiên cứu mong muốn khẳng định Chánh niệm có ảnh hưởng tích cực đến sáng tạo hiệu cơng việc, từ đưa yếu tố “Chánh niệm thực hành” vào môi trường làm việc nhân viên, giúp nhân viên cảm thấy tự tin hơn, tập trung thể hết khả sáng tạo thân, giảm thiểu áp lực cơng việc tạo ra, từ góp phần nâng cao khả làm việc cuối giúp Doanh nghiệp phát triển cách bền vững Bởi thật người nhân viên xem nơi làm việc họ gia đình thứ hai rõ ràng khơng lý khiến họ có iv thể ngần ngại việc cống hiến cơng sức vào đó, sống tồn với Doanh nghiệp Không thế, biết cách luyện tập áp dụng chánh niệm sống người ta cảm thấy an ổn tâm hồn, bình yên viên mãn v “Hãy trở lại với giây phút tại, cảm nhận sống thật sâu sắc Đó chánh niệm” Thiền sư Thích Nhất Hạnh vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix CHƯƠNG TỔNG QUAN 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1.1 Lý thuyết Chánh niệm ứng dụng kết hợp Quản trị King cộng 2.1.2 Lý thuyết Chánh niệm hiệu công việc Ngô Viết Liêm cộng 2.2 Lựa chọn nhân tố xây dựng thang đo 11 2.2.1 Chánh niệm 11 2.2.2 Chánh niệm nơi làm việc 14 2.2.3 Hiệu công việc 15 2.2.4 Sáng tạo sáng tạo công việc 17 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 Tiểu kết Chương 27 vii CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Nghiên cứu định tính 30 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 31 3.3 Mô tả mẫu nghiên cứu 32 3.3.1 Tổng thể nghiên cứu 32 3.3.2 Khung chọn mẫu 33 3.3.3 Kích thước mẫu 36 Tiểu kết Chương 37 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kết nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng chánh niệm tới sáng tạo công việc hiệu công việc nhân viên doanh nghiệp 38 4.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 38 4.1.2 Kiểm định khác biệt biến kiểm sốt đến Hiệu cơng việc Sự sáng tạo công việc nhân viên doanh nghiệp 55 4.2 Phân tích kết nghiên cứu kiểm định giả thuyết 57 4.2.1 Phân tích kết nghiên cứu 57 4.2.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 59 Tiểu kết Chương 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Hàm ý quản trị 64 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phụ lục 74 Phụ lục 78 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình kết hợp E.King cộng (2017) Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Ngơ Viết Liêm cộng (2020) Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 28 71 Scientific Conference Economics and Management (pp 148-156) Brno: Czech Republic McCloy, R A., Campbell, J P., & Cudeck, R (1994) A Confirmatory Test of a Model of Performance Determinants Journal of Applied Psychology, 79(4):493505 Moore, A., Malinowski, P., 2009 Meditation, mindfulness and cognitive flexibility Conscious Cogn 18 (1), 176–186 Mumford, M D., & Gustafson, S B (1988) Creativity syndrome: Integration, application, and innovation Psychological Bulletin, 103(1), 27–43 Ngô Viết Liêm, Nguyen, N P., (“Jiyeon”), J L., & Andonopoulos, V (2019) Mindfulness and job performance: Does creativity matter? Australasian Marketing Journal, 18-29 Oldham R Greg and Anne Cummings The Academy of Management Journal Vol 39, No (Jun., 1996), pp 607-634 Parker, & K., S (1998) Enhancing role breadth self-efficacy: The roles of job enrichment and other organizational interventions APA PsycArticles, 83(6), 835–852 Patterson, F., Kerrin, M., & Gatto-Roissard, G (2009) Characteristics & Behaviours of Innovative People in Organisations ResearchGate, 1-63 Podsakoff, P.M., Todor, W.M., Skov, R., 1982 Effects of leader contingent and non- contingent reward and punishment behaviors on subordinate performance and satisfaction Acad Manag J 25 (4), 810–821 Porter, e e (1967) The Effect of Performance on Job Satisfaction Industrial Relations: A Journal of Economy and Society, 20-28 Raza, B., Ali, M., Naseem, K., Moeed, A., & Ahmed, J (2017) Impact of trait mindfulness on job satisfaction and turnover intentions: Mediating role of work– family balance and moderating role of work–family conflict Cogent Business & Management, 5:1, 1542943 72 Reb, J., Chaturvedi, S., Narayanan, J., & Kudesia, R S (2018) Leader Mindfulness and Employee Performance: A Sequential Mediation Model of LMX Quality, Interpersonal Justice, and Employee Stress Journal of Business Ethics Rotundo, M., & Sackett, P R (2002) The relative importance of task, citizenship, and counterproductive performance to global ratings of job performance: A policy-capturing approach Journal of Applied Psychology, 87(1), 66–80 Shalley, C.E., Zhou, J., Oldham, G.R., 2004 The effects of personal and contextual characteristics on creativity: where should we go from here? J Manag 30 (6), 933–958 Shao, R., & Skarlicki, D P (2009) The Role of Mindfulness in Predicting Individual Performance Canadian Journal of Behavioural Science, Vol 41, No 4, 195– 201 Stevens JM, B J (1978) Assessing personal, role, and organizational predictors of managerial commitment Acad Manage J, 21(3):380-96 Torrance, E.P., 1988 The nature of creativity as manifest in its testing In: Stern- burg, R.J (Ed.), The Nature of Creativity: Contemporary Psychological Perspec- tives University Press, Cambridge, England, pp 43–75 Williams, L.J., Anderson, S.E., 1991 Job satisfaction and organizational commitment as predictors of organizational citizenship and in-role behaviors J Manag 17 (3), 601–617 Woodman, R W., Sawyer, J E., & Griffin, R W (1993) Toward a theory of organizational creativity The Academy of Management Review, 18(2), 293–321 Zabelina, D.L., Robinson, M.D., Ostafin, B.D., Council, J.R., 2011 Manipulating mind- fulness benefits creative elaboration at high levels of neuroticism Empir Stud Arts 29 (2), 243–255 Zaltman, G., Duncan, R., & Holbek, J (1973) Innovations and Organizations London: Wiley; 99 edition 73 Zhang, X., Bartol, K.M., 2010a The influence of creative process engagement on em- ployee creative performance and overall job performance: a curvilinear assess- ment J Appl Psychol 95 (5), 862–873 Zhou, J., George, J.M., 2001 When job dissatisfaction leads to creativity: encouraging the expression of voice Acad Manag J 44 (4), 682– 696 Zhou, J., & Shalley, c e (2003) Research on employee creativity: a critical review and directions for future research Research in Personnel and Human Resources Management, 165-217 Website: https://positivepsychology.com/mindfulness-at-work/ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7395604/#:~:text=Much%2 0literature%20suggests%20that%20the,that%20mindfulness%20can%20enha nce%20creativity.&text=Specifically%2C%20experienced%20meditators%20 are%20better,%2C%20%26%20Meiran%2C%202012) 74 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Xin chào Q Ơng/Bà, Tơi ……………………………………… Hiện nghiên cứu đề tài “Tác động chánh niệm đến hiệu công việc sáng tạo nhân viên: Trường hợp doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” muốn khảo sát đánh giá Ơng/bà vấn đề Tơi xin đảm bảo thơng tin Ơng/bà cung cấp giữ bí mật sử dụng nghiên cứu Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Quý Ông/bà A NỘI DUNG KHẢO SÁT Ông/bà vui lòng cho biết đánh giá thân nội dung sau cách tích dấu (x) vào ô tương ứng Bảng khảo sát sử dụng thang đo mức độ cụ thể sau: 1- Hoàn tồn khơng đồng ý, 2- Khơng đồng ý, 3- Đồng ý, 4- Rất đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý Ơng/bà cho biết đánh giá liên quan đến “Chánh niệm” (tức việc kiểm soát cảm xúc tập trung ý chí) cơng việc nào: Đánh giá Nội dung Chánh niệm trạng thái tập trung vào mục tiêu công việc định Chánh niệm giúp kiểm sốt cảm xúc giải cơng việc tốt Chánh niệm loại bỏ căng thẳng, khó chịu cơng việc sống Chánh niệm hỗ trợ việc định cách tích cực, xác 75 Ơng/bà cho biết đánh giá ảnh hưởng/tác động Chánh niệm tới sáng tạo cơng việc nào: Đánh giá Nội dung Tơi thấy nâng cao khả sáng tạo Tơi thấy giảm nỗi sợ bị đánh giá, suy nghĩ cởi mở, tích cực Tơi thấy thư giãn cải thiện trí nhớ Tơi thấy giải vấn đề phát sinh tốt Tơi thấy giao tiếp hiệu có khả sáng tạo lời nói tốt Ông/Bà đánh giá chánh niệm tác động/ảnh hưởng đến hiệu suất công việc nào: Đánh giá Nội dung Tơi cảm thấy hài lịng hạnh phúc với cơng việc Tơi thấy tập trung làm việc hiệu Tơi thấy lặp lại sai lầm công việc Tơi thấy có động lực làm việc phát triển tiềm thân Tôi thấy gắn bó với cơng việc Tơi thấy định xác Ơng/bà đánh giá mối quan hệ “Chánh niệm” với hiệu cơng việc sáng tạo nào: 76 Đánh giá Nội dung Tôi cảm thấy thoải mái môi trường làm việc Tơi cảm thấy bình tĩnh đối mặt với vấn đề khó khăn Tơi kiểm sốt cảm xúc xảy mâu thuẫn với đồng nghiệp Tôi sử dụng thời gian làm việc hiệu Tôi tập trung làm việc tốt Tôi cảm thấy giải việc Tơi làm việc tỉnh táo chăm Tơi cân sống công việc Tôi tự tin vào thân lực chuyên môn Tơi có tâm lý tích cực giải mối quan hệ cơng việc Ơng/bà vui lịng cho biết giải pháp áp dụng để tăng cường áp dụng “Chánh niệm” vào công việc (thang đo cụ thể là: 1- Rất quan trọng, 2- Không quan trọng, 3- Quan trọng, 4- Khá quan trọng, 5- Rất quan trọng): Đánh giá Nội dung Đưa thực hành chánh niệm vào trình đào tạo nhân viên Quản lý áp dụng thực hành chánh niệm vào cơng việc Khuyến khích nhân viên sáng tạo có khen thưởng phù hợp 77 Thực hành chánh niệm để đánh giá hiệu công việc nhân viên Thực hành chánh niệm để đánh giá sáng tạo cơng việc Khác (vui lịng cho biết rõ) ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Ơng/bà có góp ý cho việc thực hành chánh niệm doanh nghiệp khơng: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam  Độ tuổi: 18-25  Nữ 26-30   31-45  > 45  Trình độ học vấn: PTTH  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Thâm niên công tác: 1-5 năm  6-10 năm  11-15 năm  >15 năm  Thu nhập hàng hàng: Dưới triệu  Trên 20 triệu  Từ – 10 triệu  Từ 10 – 20 triệu  Khác:  ……………………………………… Thời gian thực hành chánh niệm Hàng ngày  1-2 lần/tuần  Hiếm  Chỉ làm theo phong trào  Thỉnh thoảng  Không quan tâm  Chân thành cảm ơn Quý Ông/bà hợp tác! 78 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT Bảng kết phân tích độ tin cậy thang đo Hệ sớ tương Mã hóa Biến quan sát biến quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha loại bỏ biến Chánh niệm (CN), Cronbach Alpha = 0,824 CN1 CN2 Tôi cảm thấy thoải mái mơi trường làm việc Tơi cảm thấy bình tĩnh đối mặt với vấn đề khó khăn CN3 Tơi kiểm sốt cảm xúc xảy mâu thuẫn với đồng nghiệp CN4 Tôi sử dụng thời gian làm việc hiệu CN5 Tôi tập trung làm việc tốt CN6 Tơi cảm thấy giải việc CN7 CN8 CN9 CN10 Tôi làm việc tỉnh táo chăm Tơi cân sống công việc Tôi tự tin vào thân lực chuyên môn 0,664 0,771 0,615 0,793 0,597 0,805 0,642 0,786 0,611 0,612 0,354 0,375 0,583 0,712 0,578 0,714 0,658 0,736 Tơi có tâm lý tích cực giải mối quan hệ công việc 0,515 Sáng tạo công việc (ST), Cronbach’s Alpha = 0,821 0,668 79 ST1 Tơi thấy nâng cao khả sáng tạo 0,647 0,776 0,620 0,791 0,635 0,778 0,647 0,765 Tơi thấy giảm nỗi sợ bị ST2 đánh giá, suy nghĩ cởi mở, tích cực ST4 Tơi thấy giải vấn đề cơng việc tốt Tơi thấy giao tiếp hiệu ST5 có khả sáng tạo lời nói tốt Hiệu cơng việc (HQCV), Cronbach’s Alpha = 0,805 HQCV1 Tơi cảm thấy hài lịng hạnh phúc với cơng việc HQCV2 Tơi thấy tập trung làm việc hiệu HQCV3 Tôi thấy lặp lại sai lầm cơng việc HQCV4 0,635 0,784 0,619 0,755 0,625 0,749 0,611 0,744 0,344 0,343 0,623 0,735 Tơi thấy có động lực làm việc phát triển tiềm thân HQCV5 Tơi thấy gắn bó với cơng việc HQCV6 Tơi thấy định xác 80 Bảng thớng kê kết tổng hợp lần kiểm định cuối nhóm biến quan sát Biến T quan Nhân tớ T sát ban Biến quan sát đầu Chánh niệm Sáng tạo công việc Hiệu công việc Cronbach' Biến bị s Alpha loại CN6 lại 10 0,824 5 0,821 0,865 HQCV5 KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.899 Approx Chi-Square Df Sig 2167.341 286 000 Bartlett's Test of Sphericity Kết phân tích nhân tố ST T Ký hiệu CN1 CN2 Nhân tố Biến quan sát Tôi cảm thấy thoải mái mơi trường làm việc 0.785 Tơi cảm thấy bình tĩnh đối mặt với vấn đề khó 0.773 khăn CN3 Tơi kiểm sốt cảm xúc xảy mâu thuẫn với đồng nghiệp 0.768 81 ST T Ký hiệu CN4 Tôi sử dụng thời gian làm việc hiệu CN5 CN7 CN8 CN9 Nhân tố Biến quan sát Tôi tập trung làm việc tốt Tôi làm việc tỉnh táo chăm Tôi cân sống cơng việc Tơi tự tin vào thân lực chuyên môn 0.754 0.763 0.751 0.738 0.732 Tơi có tâm lý tích cực CN10 giải mối quan 0.726 hệ công việc 10 ST1 Tơi thấy nâng cao khả sáng tạo 0.793 Tơi thấy giảm nỗi 11 ST2 sợ bị đánh giá, suy nghĩ cởi 0.793 mở, tích cực 12 ST3 Tôi thấy thư giãn cải thiện trí nhớ 0.778 Tơi thấy giải 13 ST4 vấn đề phát sinh tốt 0.762 Tơi thấy giao tiếp hiệu 14 ST5 có khả sáng tạo 0.750 lời nói tốt 15 HQCV1 Tơi cảm thấy hài lịng hạnh phúc với cơng việc 0.744 82 ST T 16 Ký Nhân tố Biến quan sát hiệu HQCV2 Tôi thấy tập trung làm việc 0.890 hiệu 17 HQCV3 Tơi thấy lặp lại 0.675 sai lầm công việc 18 HQCV4 Tơi thấy có động lực 0.618 làm việc phát triển tiềm thân 19 HQCV6 Tơi thấy định 0.843 xác Độ tin cậy tổng hợp nhân tố Ký hiệu Độ tin cậy tổng hợp Biến quan sát CN Chánh niệm 0,825 ST Sáng tạo công việc 0,719 HQCV Hiệu công việc 0,875 Bảng tương quan biến độc lập và biến phụ thuộc ST Pearson Correlation CN 561* 539** Sig (2-tailed) ST N Pearson Correlation CN Sig (2-tailed) N 000 300 300 439** 000 300 300 83 HQCV HQCV CN Pearson Correlation 611* 180** Sig (2-tailed) 000 007 300 300 551** -.008 000 908 300 300 N CN Pearson Correlation Sig (2-tailed) N HQCV HQCV ST Pearson Correlation 353* -.002 Sig (2-tailed) 000 978 300 300 551** -.008 000 908 300 300 N Pearson Correlation ST Sig (2-tailed) N Nguồn: Số liệu thống kê từ khảo sát ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Tổng kết mơ hình hời quy (Mơ hình 1) Model Summery Model R R Square Adjusted R Square 756a 564 Std Error of the Durbin-Watson Estimate 562 28635 1.986 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig 43.461 9.688 115.347 000 a Predictors: (Constant), CNMT, CNTT, CNNL b Dependent Variable: ST, HQCV 84 Các hệ số hồi quy Unstandardized Standardized Coefficients Model Coefficients B Std.Error (Constant) 0.195 0.152 CN 0.298 0.057 ST 0.284 HQCV 0.251 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.034 0.381 0.421 8.162 000 0.940 1.053 0.049 0.314 8.96 000 0.675 1.050 0.049 0.409 7.234 000 0.751 1.324 Tổng kết mơ hình hời quy (Mơ hình 2) Model Summery Model R R Square Adjusted R Square 783 567 548 Std Error of the Estimate 51543 Durbin-Watson 0,753 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig 46.451 8.677 114.234 0.042 Các hệ số hồi quy Standa Model Unstandardized rdized Coefficients Coeffici ents B (Constant) 0.195 Std Error Collinearity T Sig Toler Beta 0.152 Statistics ance 1.034 VIF 0.381 Giới 0,132 0,086 0,078 1,490 0,131 0,856 1,282 18 – 25 0,261 0,150 0,128 1,785 0,043 0,648 1,224 26 – 30 0,064 0,229 0,054 0,625 0,038 0,437 1,238 31 – 45 0,168 0,019 0,125 1,423 0,154 0,440 1,221 85 Hàng ngày 0,049 0,154 0,047 0,491 0,695 0,273 1,023 1-2 lần/tuần -0,081 0,132 -0,084 -0,448 0,041 0,242 1,768 Thỉnh thoảng -0,071 0,112 -0,044 -0,464 0,043 0,242 1,765 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giá trị β Mức ý nghĩa Kết luận thớng kê Sig H1: Chánh niệm tác động tích cực 0.406>0 0.000 đến hoạt động sáng tạo công Giả thuyết chấp nhận việc H2: Chánh niệm tác động tích cực 0.436>0 0.000 Giả thuyết chấp nhận 0.381>0 0.000 Giả thuyết chấp nhận đến hiệu công việc H3: Sáng tạo cơng việc tác động tích cực đến hiệu công việc

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN