1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình cha con sâu nặng qua Chiếc lược ngà

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong nền Văn học Việt Nam, đề tài về văn học chiến tranh là một phần rất quan trọng tạo nên diện mạo văn học nước nhà. Các cuộc chiến đã đi qua đã để lại nổi đau, mất mát vô cùng to lớn cho bao thế hệ cha ông chúng ta. Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ thì cuộc chiến càng trở nên gay go, ác liệt hơn bao giờ hết. Hầu hết các gia đình trong xã hội bấy giờ cũng chịu ảnh hưởng không mong muốn do chiến tranh mang lại; mọi người ai cũng ít nhiều có những tổn thất mà không thể kể hết. Nỗi đau, sự hy sinh, mất mát của bao gia đình, bao thế hệ, nó như vết thương chưa bao giờ lành trong tâm của những lớp cha anh sống, chiến đấu và đã đi qua trong cuộc chiến chống Mỹ của dân tộc ta.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỂU LUẬN LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY VÀ VIỆT NAM TÌNH CHA CON SÂU NẶNG QUA CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG TP HỒ CHÍ MINH,12/2021 1 MỤC LỤC Lí chọn đề tài 2 Vài nét tác giả tác phẩm 2.1 Tác giả 2.2 Tác phẩm 2.3 Nội dung đặc sắc tác phẩm Tình cha sâu nặng qua Chiếc Lược Ngà Nguyễn Quang Sáng 3.1 Tình cảm anh Sáu dành cho gái 3.2 Tình cảm bé Thu anh Sáu 10 3.3 Bi kịch chiến tranh 11 3.4 Bài ca tình phụ tử 12 Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 13 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong Văn học Việt Nam, đề tài văn học chiến tranh phần quan trọng tạo nên diện mạo văn học nước nhà Các chiến qua để lại đau, mát vô to lớn cho bao hệ cha ông Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ chiến trở nên gay go, ác liệt hết Hầu hết gia đình xã hội chịu ảnh hưởng không mong muốn chiến tranh mang lại; người nhiều có tổn thất mà khơng thể kể hết Nỗi đau, hy sinh, mát bao gia đình, bao hệ, vết thương chưa lành tâm lớp cha anh sống, chiến đấu qua chiến chống Mỹ dân tộc ta Đã, nhìn thấy qua chiến ấy, Nguyễn Quang Sáng thấu hiểu đau, hy sinh, mát dân tộc ta để vơ tình phản ánh cách chân thật qua truyện ngắn Chiếc Lược Ngà (1966) Với truyện ngắn này, Nguyễn Quang Sáng đem đến cho người đọc suy tư, lắng động tình cảm cha sâu nặng, thiêng liêng Anh Sáu Bé Thu Câu chuyện phản ánh cách chân thật, sinh động chiến tranh, tình cảm cha thiêng liêng bất diệt Với tình cảm dù chiến tranh có bạo tàn đến mức nữa, khó lịng mờ phai tình cảm thiêng liêng người Và hình như, bạo tàn chiến tranh nhiều tình cảm người ln tỉ lệ thuận với mà nhân lên gấp bội Trong phạm vi tiểu luận này, xin đề cập đến “Tình cha sâu nặng qua truyện ngắn Chiếc Lược Ngà Nguyễn Quang Sáng” nỗi đau, hy sinh, mát vô tận chiến tranh mà người đương thời xã hội phải trải qua gánh chịu VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2.1 Tác giả Nguyễn Quang Sáng, cịn có bút danh Nguyễn Sáng, sinh ngày 12 tháng năm 1932 xã Mỹ Luông (nay thị trấn Mỹ Luông), huyện Chợ Mới, An Giang 3 Từ tháng năm 1946, ông xung phong vào đội, làm liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi Đến năm 1948, đội cho học thêm văn hóa Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố Năm 1950, công tác Phịng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ, làm cán nghiên cứu tôn giáo (chủ yếu Phật giáo Hịa Hảo) Năm 1955, ơng theo đơn vị tập kết Bắc, chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy, làm cán Phòng Văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam Từ năm 1958, cơng tác Hội Nhà văn Việt Nam, làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất Văn học, cán sáng tác Năm 1966, ông vào chiến trường miền Nam, làm cán sáng tác Hội Văn nghệ Giải phóng Năm 1972, trở Hà Nội, tiếp tục làm việc Hội Nhà văn Sau ngày đất nước thống 30/4/1975, ông Thành phố Hồ Chí Minh, giữ chức Tổng Thư ký (về sau đổi tên gọi thành Chủ tịch) Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh khóa l, II, III Nhà văn Nguyễn Quang Sáng hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957; Ủy viên Ban Chấp hành Hội khóa II, III Phó tổng thư ký Hội khóa IV Khơng lâu sau sinh nhật lần thứ 82, ông đột ngột qua đời nhà riêng nơi mà ông sống Quận vào lúc 17 ngày 13 tháng năm 2014 2.2 Tác phẩm 2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên ông Năm 1966, Nguyễn Quang Sáng từ miền Bắc trở miền Nam công tác Ông hoạt động chủ yếu Vùng Đồng Tháp Mười Một lần, ông ghe vào sâu rừng sống nhà sàn treo Ở đó, có đồn giao liên dẫn đường tồn nữ Ơng có ấn tượng với câu chuyện gái giao liên có lược ngà trắng Lấy cảm hứng từ câu chuyện gia đình cảm động nữ giao liên, sau nghe cô kể chuyện, lúc trở về, nhà văn ngồi viết ngày, đêm hoàn thành tác phẩm Truyện ngắn kể tình cảm cha sâu nặng anh Sáu bé Thu, qua tác giả ca ngợi tình cha sâu nặng, tình đồng đội thiết tha cảnh ngộ éo le thời chiến tranh, đồng thời ca ngợi truyền thống cách mạng yêu nước người nơng dân Nam Bộ 2.2.2 Tóm tắt tác phẩm Truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thể tình cảm cha sâu nặng thiêng liêng hoàn cảnh éo le chiến tranh Anh Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi anh có dịp thăm nhà, thăm Trong giây phút gặp con, anh Sáu hồi hộp, xúc động Xuồng chưa cập bến, anh “nhảy thót lên”, bước vội vàng bước dài kêu to tên Bé Thu – anh không nhận cha vết thẹo mặt làm anh khơng giống với người cha ảnh mà em biết Đáp lại hành động yêu thương anh Sáu, bé Thu giật mình, ngơ ngác, chạy, kêu thét gọi má, cịn anh Sáu hụt hẫng đau đớn Trong ba ngày nhà, anh Sáu không đâu xa, lúc vỗ con, anh mong nghe tiếng “ba” bé Thu xa lánh, lạnh lùng kiên không gọi ba tình Sau bị anh Sáu đánh, bé Thu chạy sang nhà bà ngoại bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt anh Sáu Sáng hôm sau, chuẩn bị lên đường, bé Thu hiểu chuyện gọi anh Sáu “ba” tiếng khóc Bé Thu ơm chặt lấy cổ ba, tóc, vai vết thẹo dài má ba khiến anh Sáu xúc động rơi mà không cầm nước mắt Bé Thu không cho ba dặn ba mua tặng cho em lược Khi anh Sáu vào chiến khu, anh ân hận đánh Anh dồn hết tình yêu thương để làm lược ngà dành tặng cho gái Anh vui sướng, “mặt hớn hở đứa trẻ quà” kiếm ngà voi Anh thận trọng, tỉ mỉ để làm lược sau khắc dịng chữ “u nhớ tặng Thu ba” Lúc nhớ anh lại lấy lược ngắm mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Thế nhưng, lần làm nhiệm vụ, Anh Sáu bị thương nặng hy sinh Trước nhắm mắt, anh không kịp trăn trối lại điều có tình cha khơng thể chết được, anh kịp lấy lược đưa cho bác Ba nhờ gửi cho gái 2.2.3 Nội dung đặc sắc tác phẩm: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” kể tình cha anh Sáu bé Thu hồn cảnh chiến tranh miền Nam sục sơi máu lửa Truyện ngắn khắc sâu tâm trí độc giả mát, hy sinh, chết chốc chiến tranh Miền Nam Việt Nam lúc Chiến tranh biến người mẹ già có nguy con, người vợ chồng đứa cha Thế nhưng, hồn cảnh chiến tranh ác liệt ấy, tình cảm cha ln tình cảm thiêng liêng, bất diệt Khi anh Sáu trở về, bé Thu không chịu nhận cha tận giây phút cuối trước phải lên đường theo lệnh Vào chiến trường, anh ln day dứt, ân hận anh đánh con, tình cờ anh tìm khúc ngà anh làm cho bé Thu lược ngà, anh hi sinh chiến trận lược người đồng đội anh chuyển đến tận tay bé Thu Truyện xoay quanh diễn biến tâm trạng bé Thu trước sau nhận cha Truyện xây dựng qua hai tình bản: Đầu tiên gặp gỡ hai cha anh Sáu sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết lúc anh Sáu lại phải lên đường Tình hai, khu cứ, anh Sáu dồn tất tình u thương lịng mong nhớ vào việc làm lược ngà cho anh hi sinh chưa kịp tận tay trao quà cho Như vậy, câu chuyện từ tình yêu mãnh liệt bé Thu dành cho cha đến tình cảm sâu sắc, thắm thiết mà anh Sáu dành cho đứa gái Có thể nói, tình đầy éo le đầy nước mắt mà thường hay gặp chiến tranh Truyện ngắn kể theo ngơi thứ nhất, từ góc nhìn bác Ba (người kể chuyện), người bạn chiến đấu anh Sáu người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện Với kể này, người kể chuyện xen vào lời bình luận, suy nghĩ, bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật mà không làm tính khách quan câu chuyện Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc, nhân vật bé Thu Ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ Tất điều góp phần thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cao đẹp hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt chiến tranh Truyện cịn khiến người đọc thấm thía mát, đau thương mà chiến tranh gây cho người, gia đình xã hội lúc Bằng tình cảm chân thành mà sâu sắc qua “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng thể cách khái quát nhất: Bom đạn chiến tranh hủy diệt sống người, hủy diệt vật chất, cải khơng thể hủy diệt tình cảm người – tình phụ tử thiêng liêng Tình cha sâu nặng qua Chiếc Lược Ngà Nguyễn Quang Sáng 3.1 Tình cảm anh Sáu dành cho gái Tình cảm anh Sáu với gái nhỏ biểu phần tình thứ nhất, chuyến thăm nhà Cũng bao người khác anh Sáu theo tiếng gọi quê hương lên đường chiến đấu, để lại người vợ đứa thân yêu Sự xa cách làm dâng lên anh nỗi nhớ nhung tha thiết đứa gái mà anh chưa đầy tuổi Nỗi nhớ trở thành niềm khao khát, mơ ước cháy bỏng lịng anh Chính vậy, lần vợ lên thăm lần anh giục: “Sao không cho bé lên cùng?’’ Không gặp anh đành ngắm qua ảnh Mặc dầu ảnh rách nát, cũ kỹ rồi, anh ln giữ gìn vơ cẩn thận, coi báu vật Và tám năm trời năm tháng dài đằng đẵng làm tăng lên lòng người cha nỗi nhớ nhung, mong chờ, anh Sáu ao ước gặp Thế niềm ao ước trở thành thực Anh Sáu nghỉ phép ba ngày Ngày thăm con, xuồng mà anh Sáu nôn nao người Anh nghĩ tới đứa con, nghĩ tới giây phút hai cha gặp Những điều choán hết tâm trí anh Khi xuồng vừa cập bến, anh Sáu nhón chân nhảy thót lên bờ Hẳn xúc động nên lúc anh Sáu có cử mà người bạn anh không ngờ tới “giọng anh tập bập run run”, anh dang hai tay chờ sải bước dài đến gần Tưởng bé chạy tới nhào vào lịng anh khơng ngờ hét lên “má má” bỏ chạy Hành động bé khiến anh sững sờ Bao yêu thương, mong chờ anh mà tan biến hết lại anh nỗi đau đớn vơ bờ Nỗi đau cịn dày vị anh suốt ba ngày nhà Ba ngày nhà, anh Sáu không đâu xa mà quanh quẩn nhà chơi với Anh muốn dùng lời nói, hành động để bù đắp mát tình cảm cho bé Dường như, cử lời nói yêu thương tràn đầy âu yếm, anh xoa dịu nghi ngờ, xóa tan lạnh lùng bé anh Người cha muốn ơm có lẽ anh mong đứa gái chạy sà vào lịng Thế khơng anh mơ ước, suy nghĩ, giấc mơ không thật thái độ Thu ba Khi mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bé nói trổng: “Vơ ăn cơm!” Câu nói bé đánh vào tâm can anh, anh ngồi im giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm.” Thế Thu bướng bỉnh khơng chịu gọi ba, cịn bực dọc nói câu “Cơm chín rồi!” “Con kêu mà người ta không nghe” Đến lúc anh biết “nhìn bé vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi.” Dường lạnh lùng bướng bỉnh bé Thu làm tổn thương tình cảm trào dâng tha thiết lịng anh Vì q u thương nên anh Sáu khơng cầm cảm xúc Trong bữa cơm, cưng con, ơng gắp cho trứng cá to vàng bất ngờ hất tung trứng khỏi chén cơm Giận quá, anh vung tay đánh quát Có lẽ việc đánh bé nằm mong muốn anh Tất anh yêu thương Có thể coi việc bé Thu hất trứng khỏi chén ngòi nổ làm bùng lên tình cảm mà lâu dồn nén chất chứa lòng 8 Song đến giây phút cuối cùng, trước anh Sáu xa tình cảm thiêng liêng cháy bùng lên Lúc đi, chân anh ngập ngừng không muốn bước Hẳn anh Sáu muốn ơm con, sợ lại quẫy đạp bỏ chạy nên anh đứng nhìn với cặp mắt trìu mến xen lẫn buồn rầu Trong ánh mắt anh, chất chứa bao yêu thương mà anh muốn trao gửi tới “Thôi ba nghe con” Cũng giây phút ấy, anh nghe thấy từ tiếng gọi “Ba a a ba” Tiếng gọi bật lên sau bao năm kìm nén, chờ đợi khắc khoải Đó tiếng ba mà anh Sáu chờ đợi suốt tám năm trời xa con, đặc biệt anh chờ đợi suốt ba ngày bên con, anh tưởng chẳng thể cịn nghe bất ngờ thét lên Nó vỡ cịn lịng người đọc nghẹn lại Người cha khơng cầm nước mắt bất ngờ, sung sướng, thương yêu éo le tình cảm Hạnh phúc đến với anh q đột ngột khiến cổ anh nghẹn lại Khơng kìm xúc động, anh không cầm nước mắt Giọt nước mắt anh giọt nước mắt niềm vui sướng, hạnh phúc Và không muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm tay rút khăn lau nước mắt hôn lên mái tóc Thế bé gọi anh ba Ai ngờ người lính dày dạn nơi chiến trường quen với chết cận kề lại người vô mềm yếu tình cảm cha Sau bao năm tháng mong chờ, đau khổ, anh Sáu đón nhận niềm vui vơ bờ Bây anh lên đường chiến đấu yên tâm quê nhà có đứa gái thân u ln chờ đợi, giây phút mong anh quay Tình cảm anh Sáu dành cho bé Thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng liêng cảm động hết tình thứ hai câu chuyện, lúc anh Sáu rừng Anh tự tay làm lược ngà cho gái “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!”, mong ước đơn sơ đứa gái bé bỏng giây phút cha từ biệt Nhưng người cha ấy, mong ước thơi thúc lòng Kiếm cho lược trở thành bổn phận người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn tình phụ tử lịng Anh lóe lên sáng kiến lớn: làm lược cho ngà voi Có lẽ khơng đơn rừng rú chiến khu, anh mua lược nên làm lược từ ngà voi cách khắc phục khó khăn Mà cao thế, sâu thế, ngà voi thứ quý - lược cho anh phải làm thứ quý giá Và anh khơng muốn mua, mà muốn tự tay làm Anh đặt vào tất tình cha Kiếm ngà voi, mặt anh “hớn hở đứa trẻ quà” Vậy đấy, người ta hố thành trẻ lại lúc người ta lên tư cách người cha cao quý Rồi anh “ngồi cưa lược, thận trọng tỉ mỉ khổ công người thợ bạc”, “gò lưng tẩn mẩn khắc chữ: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Anh thường xuyên “lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng thêm mượt” Lịng u biến người chiến sĩ trở thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời lược ngà kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà kỳ diệu làm sao! Nhưng ngày vĩnh viễn khơng đến Anh không kịp đưa lược ngà đến tận tay cho người cha hi sinh trận cànlớn giặc Nhưng “hình có tình cha khơng thể chết được” Khơng cịn đủ sức trăn trối điều gì, tất tàn lực cuối cịn cho ơng làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến đấu thân thiết nhìn bạn hồi lâu Nhưng điều trăn trối khơng lời, rõ ràng thiêng liêng lời di chúc, uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân, ước nguyện tình phụ tử! Bắt đầu từ giây phút ấy, lược ngà tình phụ tử biến người đồng đội thành người cha - người cha thứ hai bé Thu Phải nói rằng, với tình yêu thương ấy, anh Sáu đợi đến hoàn thành nhiệm vụ hay nhanh dịp phép gần nhất, anh ghé tạc vào chợ để mua lược cho gái khơng có câu chuyện đầy xúc động Đây tình yêu thương dồn nén bao nhớ, tình yêu thương, tình cảm, bù đắp tình cha đứa gái Đó 10 tình yêu thương sâu đậm bao người cha hồn cảnh chiến tranh ác liệt 3.2 Tình cảm bé Thu anh Sáu Tình yêu bé Thu cha thể thật đặc biệt Gặp lại sau nhiều năm xa cách với bao nỗi nhớ thương nên anh Sáu không kìm nỗi vui mừng phút đầu nhìn thấy Nhưng thật trớ trêu, đáp lại vồ vập người cha, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tránh anh Sáu muốn gần đứa lại tỏ lạnh nhạt, xa cách Tâm lí thái độ Thu biểu qua hàng loạt chi tiết mà người kể chuyện quan sát thuật lại sinh động Khi gặp anh Sáu, cô bé hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên Những ngày anh Sáu nhà, bé Thu gọi trống không với anh mà không chịu gọi cha, định không chịu nhờ anh chắt nước nồi cơm to sôi Bữa cơm, Thu liền hất trứng cá mà cha gắp cho Cuối cùng, bị anh Sáu tức giận đánh cho bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to Sự ương ngạnh bé hồn tồn khơng đáng trách Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q bé nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt, éo le đời sống người lớn không kịp chuẩn bị cho khả bất thường, nên khơng tin anh Sáu ba mặt ơng có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà biết Phản ứng tâm lý em hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật, em yêu ba tin ba Trong cứng đầu em có chứa kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho người cha khác – người hình chụp với má em Nhưng buổi sáng cuối cùng, trước phút anh Sáu phải lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần Thu cất tiếng gọi ba mà tiếng kêu tiếng xé, xé lòng, xé khơng gian, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhan sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má 11 ba nữa, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Sở dĩ có biến đổi đột ngột thái độ hành động bé Thu đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu ngoại giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải toả cô bé nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc: Khi nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn Vì thế, phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận Chứng kiến biểu tình cảm cảnh ngộ cha ơng Sáu phải chia tay, có người khơng cầm nước mắt người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim Qua hành động, lời nói, ương ngạnh bé Thu cho ta nhận rõ hơn: Con bé dành cho ba tình cảm, u thương ba vơ lớn bé biết ba Vì bé khơng muốn gọi người mà khơng u thương, tơn kính ba Đó tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ thật dứt khốt, rạch rịi Ở Thu cịn có nét cá tính cứng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh, Thu đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ Qua diễn biến tâm lí bé Thu miêu tả truyện, ta thấy tác giả tỏ am hiểu tâm lý trẻ em diễn tả sinh động với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ 3.3 Bi kịch chiến tranh Chiếc Lược Ngà Nguyễn Quang Sáng xem bi kịch mà chiến tranh mag đến cho người dân vô tội Việt Nam Bởi lẽ, chiến tranh gay bao cảnh tang thương cho nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân miền Nam điển hình cụ thể Chiếc Lược Ngà cho ta thêm hiểu biết mát mà chiến tranh đem đến: cha mẹ con, vợ chồng, cha, mẹ Một nỗi đau mà có người thấu hiểu Khơng có nỗi đau lớn sinh mà thiếu tình thương bậc sinh thành ngược lại 12 3.2.2 Bài ca tình phụ tử Với Chiếc lược ngà biết nước mắt hệ bạn đọc Truyện ngắn diễn kịch: mở đầu, diễn biến, thắt nút, làm cho người đọc hết bất ngờ đến bất ngờ khác Nhà văn khắc họa người cha u thương vơ bờ bến bên cạnh tình yêu quê hương đất nước Tình cha anh Sáu bé Thu không cho chiến tranh có tàn phá khốc liệt đến mức độ Tình cảm cha thiêng liêng, bất diệt nhà văn diễn ta cảm động, chân thực đến mức chân thực qua chi tiết người cha làm lược cho gái Và cuối cùng, lược – kỉ vật tình yêu thương sâu nặng trở với tay cô gái lời hẹn, có điều, người cha mãi khơng cịn nữa, thay vào tình ảnh người kể chuyện đóng vai trị người cha trao cho gái lược, trao niềm yêu thương, tình cha KẾT LUẬN Truyện ngắn Chiếc Lược Ngà Nguyễn Quang Sáng làm bật lên tình cảm cha sâu nặng Anh Sáu với bé Thu ngược lại tình thương yêu cha người Câu chuyện cịn tố cáo nỗi đau khơng mong muốn mà chiến tranh gây Câu chuyện, tác giả thừa nhận: Thơng qua, hình ảnh nữ giao liên tên Thu mà tác giả gặp, nghe thấu hiểu câu chuyện gia đình với góp nhặt nhiều chi tiết mà nhà văn chứng kiến sống chiến đấu Và từ chi tiết có thật ngồi đời, ngững người, số phận người qua chiến vô ác liệt để chúng dựng lại nhờ vào ngòi bút tuyệt vời nhà văn để trở thành tác phẩm – tượng đài tình cha người, dân tộc Việt Nam Nó tác phẩm phản ánh tình cha con, tình cảm gia đình, chiến đẫm máu nước mắt mà nhân dân ta kinh qua 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy – NXB Giáo dục 2006 25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, NXB Thông tin, Hà Nội, 1990 Viện Văn học, Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 -1999, Nxb TP Hồ Chí Minh 1999 Ngữ Văn 9, Tập 1, NXBGD VN,2016

Ngày đăng: 03/10/2023, 21:00

Xem thêm:

w