1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty may nhà bè

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VÀN THẠC sĩ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NÂNG CAO NẢNG LỤC CẠNH TRANH CỦA TÓNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ NGUYỀN THỊ HẢI YÉN HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CAM DOAN Tôi đọc, hiểu hành vi, vi phạm trung thực đề tài Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty May Nhà Bè”, công trinh nghiên cứu độc lập hướng dẫn cúa GS.TS Đỗ Hồng Tồn Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung đề tài luận văn cùa Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trinh thực luận vãn này, học viên nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn thay cô khoa Với trân trọng biết ơn sâu sắc, học viên xin bày tỏ cảm ơn chân thành den GS TS Đỗ Hoàng Toàn trực tiếp hướng dẫn kiến thức phương pháp nghiên cứu, chình sứa trinh thực Luận văn Mặc dù cố gắng trình thực Luận văn kinh nghiệm hạn chế thời gian hạn hẹp nên khơng thề tránh khỏi sai sót Vì vậy, học viên mong nhận hướng dẫn, góp ý thầy, cô giáo Tác già luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BÁNG vii DANH MỤC Sơ ĐỒ, BIÊU ĐÒ vii PHÀN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tinh hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hòi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp cùa đề tài nghiên cứu Nội dung luận văn CHƯƠNG 1: Cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC THựC TIÊN VÈ NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lợi the cạnh tranh 1.1.4 Vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh 1.2 Một số chi tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Thị phần 1.2.2 Lợi suất tỳ suất lợi nhuận 10 1.2.3 Năng suất lao động 10 1.2.4 Uy tín doanh nghiệp 12 1.3 Yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.3.1 Chat lượng nguồn nhân lực 13 1.3.2 Năng lực tài 13 iii 1.3.3 Hình ảnh thương hiệu, thị phần 14 1.3.4 Mạng lưới phân phối, thị trường tiêu thụ 15 1.3.5 Vấn đề tiếp cận ứng dụng công nghệ tiên tiến sàn xuất 15 Các nhân tố ảnh hường đến việc nâng cao lực cạnh tranh cùa doanh 17 1.4 nghiệp 17 1.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 17 Sơ đồ 1.1: Mơ hình áp lực cạnh tranh cùa Michael E Porter 21 1.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 24 - Khã liên kết hợp tác với doanh nghiệp khác hội nhập kinh tế quốc tế 25 - Trình độ lực marketing 25 - Văn hóa doanh nghiệp 26 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh cùa số công ty 26 1.5.1 Kinh nghiệm cùa Tong công ty May Việt Tiến 27 1.5.2 Kinh nghiệm Công ty cô phần May Phương Đông 28 1.5.3 Kinh nghiệm Công ty TNHH May Thêu Giày An Phước 29 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Tổng Công ty May Nhà Bè 30 Tiếu kết chương .31 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH TẠI TỎNG CÔNG TY MA Y NHÀ BÈ 32 2.1 Tồng quan Tổng Công ty May Nhà Bè 32 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tơng Cơng ty May Nhà Bè 32 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Tông Công ty May Nhà Bè 33 2.1.3 Mơ hình qn trị, tô chức kinh doanh máy quàn lý cùa Tông Công ty May Nhà Bè 33 2.1.4 2.2 Ket sản xuất kinh doanh Tống Công ty May Nhà Bè .37 Thực trạng lực cạnh tranh cùa Tông Công ty May Nhà Bè 40 2.2.1 Đánh giá lực cạnh tranh Tông Công ty May Nhà Bè 40 2.2.2 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cùa Tồng Công ty May Nhà Bè 48 iv 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hường đến lực cạnh tranh cùa Tông Công ty May Nhà Bè 59 2.3 Những thành tựu đạt hạn chế bất cập lực cạnh tranh Tong Công ty May Nhà Bè 69 2.3.1 Những thành tựu đạt 69 2.3.2 Những hạn chế hất cập 71 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẤNG Lực CẠNH TRANH CỦA TÔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ ĐỀN NĂM 2025 74 3.1 Phương hướng phát triển cứa Tống Công ty May Nhà Bè đến năm 2025 74 3.2 Hoàn thiện nàng cao lực cạnh tranh cùa Tồng Công ty May Nhà Bè đen năm 2025 .76 3.2.1 Giải pháp đội ngũ nhân lực 76 3.2.2 Giãi pháp trang thiết bị công nghệ 79 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức thương hiệu 80 3.2.4 Giải pháp hệ thống phân phối sản phàm 82 3.2.5 Giãi pháp tài 83 3.2.6 Hoàn thiện quàn lý chất lượng sàn phủm 85 3.2.7 Các giãi pháp khác .87 3.3 Khuyến nghị 96 Tiếu kết chương 98 KÉT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 V DANH MỤC VIÉT TẤT VHDN : Văn hóa doanh nghiệp ĐK.K.D : Đăng ký kinh doanh SXKD : Sản xuất kinh doanh KHKT : Khoa học kỹ thuật TSCĐ : Tài sản cố định CPI : Chi số giá tiêu dùng GDP : Tống sản phâm quốc nội FDI : Đầu tư trực tiếp nước HĐQT : Hội đồng quăn trị HĐTV : Hội đồng thành viên ROA : Tỷ suất LNST tổng TSBQ ROE : Tỷ suất sinh lời cùa vốn sở hữu ROS : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu NBC : Tổng công ty May Nhà Bè TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XK : Xuất khau DANH MỤC BÁNG Báng 2.1: Kct quà hoạt động sán xuất kinh doanh cùa Tổng Công ty May Nhà BèError! Bookmar Báng 2.2: Báng phân bố thị phan ngành Dệt may nước 41 Báng 2.3: Tình hình doanh thu Cơng ty May Nhà Bè Công ty khác 42 Bàng 2.4: Tý trọng kim ngạch xuất khấu Tồng Công ty May Nhà Bè 43 Bàng 2.5: Tỷ trọng doanh thu xuất khấu theo mặt hàng 44 Tổng Công ty May Nhà Bè 44 Bảng 2.6: Tình hình lợi nhuận Tống Công ty May Nhà Bè Cơng ty khác 46 Báng 2.7: Tình hình lao động Công ty năm (2019-2021) 49 Báng 2.8: Thu nhập bình quân cùa người lao động 50 Bàng 2.9: Bàng cân đối kế tốn Tổng Cơng ty May Nhà Bè 52 Bàng 2.10: Các chi tiêu tài Cơng ty 53 Báng 2.11: Tình hình sản xuất kinh doanh Tống Cơng ty May Nhà Bè 54 DANH MỤC SO ĐỊ, BIẾU ĐỊ Sơ đồ 1.1: Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael E Porter 21 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty .34 Biếu đồ 2.1: Biểu đồ kim ngạch xuất Tồng Công ty May Nhà Bè 44 vii PHÀN MỞ DẦU I Tính cấp thiết đề tài Hội nhập tạo dựng môi trường kinh doanh quốc tế ngày cải thiện với hội thách thức cho quốc gia Cùng với rào cản thương mại mang tính bảo hộ quốc gia bị dờ bỏ Điều tạo điều kiện cho hoạt động thương mại tự do, cạnh tranh tất yếu trở nên liệt Ngành dệt may ngành kinh tế mũi nhọn không chi Việt Nam mà nhiều nước the giới Thực tế chứng minh có nhiều nước phát triển lấy dệt may làm ngành cơng nghiệp chính, từ phát triển ngành kinh tể khác (như Pakistan, Brazil ) Trong tiến trình hội nhập, ngành dệt may Việt Nam đã, phái đối mặt với thách thức lớn, tình hình cạnh tranh khốc liệt thị trường nước Đe tồn tại, doanh nghiệp Dệt may Việt Nam khơng cịn đường khác việc phải chủ động nâng cao lực cạnh tranh minh thị trường tồn cầu Tơng Cơng ty May Nhà Bè không phái ngoại lệ, phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn từ thị trường Tổng Công ty phái đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, đồng thời phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác Công ty Cổ phần May Thăng Long, Tống Công ty cố phan May Việt Tiến đối thủ cạnh tranh nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Ngoài để tận dụng điếm mạnh từ Hiệp định thương mại tự sách Nhà nước , Tồng Công ty phải thực cần nâng cao lực cạnh tranh cơng ty Xuất phát từ nhận thức này, tác giá chọn đề tài “Năng cao lực cạnh tranh Tống Công ty May Nhà Bè” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt điều kiện hội nhập điều kiện giúp cho hàng hóa Việt Nam có chồ đứng khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng cũa việc nâng cao lực cạnh tranh thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: - Ngô Văn Vĩnh: “VỚHg cao lực cạnh tranh sản phâm Xi măng Long Sơn" luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở Hà Nội (2018) - Trần Thanh Tìing: "Nâng cao lực cạnh tranh sản phâm sứ vệ sinh công ty Viglacera” luận vãn Thạc sĩ, Trường Đại học Mớ Hà Nội, (2019) - Tạ Ngọc Vũ: "Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cồ phần quốc tếTIC" tác già luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở Hà Nội, 2020 - Nguyễn Thanh Nghiêm, Trần Hữu Hài, Lê Thế Giới "Giáo trình quán trị chiến lược”, NXB Thống kê Thành phố HCM năm 2019 Các cơng trình đề cập đen vấn đề bán quan niệm lực cạnh tranh, yếu tố tác động đến lực cạnh tranh cùa ngành, cúa doanh nghiệp, ngành Các công trinh sâu vào phân tích tác động mơi trường bên ngồi (mơi trường trị, kinh tế, pháp luật, xã hội ) đến lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Coi nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sờ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên theo tác giả bàn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp chi nên trọng vào yếu tố nội (yếu tố bên trong) yếu tố bên thực tạo hội thách thức cho doanh nghiệp ngành Do đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tồng Công ty May Nhà Bè” tập trung vào nghiên cứu, phân tích yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh Tổng công ty May Nhà Bè, từ phân tích đánh giá thực trạng để đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tống công ty Bằng phương pháp van trực tiếp trưởng phịng kinh doanh, kế tốn trường công ty, giai đoạn khảo sát từ năm 2018 đến năm 2020 đề tài phô biến rat nhiều học già quan tâm, nhiên luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng Cơng ty May Nhà Bè” khơng có tính trùng lặp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tong quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài hệ thống hóa van đề lý luận lực cạnh tranh cùa công ty may mặc nói chung cùa Tống cơng ty May sàn phầm tiến trinh gia nhập AFTA Khi kinh tế nước ta thực tham gia vào AFTA với nước khu vực Các doanh nghiệp Việt Nam cã kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức lớn lao vấn đề chất lượng sàn phẩm vấn đề cạnh tranh, sức cạnh tranh loại sán phẩm hàng hoá dịch vụ ta sàn xuất cung cấp So với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam kinh tế nước ta cịn bị hạn chế bời trình độ phát triền, trình độ cơng nghệ, khoa học kỹ thuật khả vốn trinh độ quán lý Và chất lượng sản phẩm cùa Doanh nghiệp nước ta khả cạnh tranh yếu so với đối thủ khu vực Trong thị trường chung rộng lớn quốc tế hoá cao vấn đề chất lượng sán phẩm ngày trờ nên vơ quan trọng bời tính chất cạnh tranh đặc biệt cạnh tranh quốc tế có nhiều thay đối thay đối lại hướng theo chiều hướng cạnh tranh bang chất lượng Theo hướng ấy, đế có the ton phát triển khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế Các Doanh nghiệp Việt Nam cần phải hướng nỗ lực vào vấn đề cải tiến nâng cao chất lượng, đáp ứng cách tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng, không chi khách hàng nước mà cịn có cà khách hàng khu vực quốc tế 3.2.7 Các giải pháp khác • Giải pháp hệ thống thơng tin quản lý Đế đăm báo hệ thống thông tin Công ty hoạt động thông suốt, NBC năm cần đầu tư nâng cấp máy móc đồng bộ, phần mềm tiên tiến; hồ trợ cán quản lý Công ty cập nhật kiến thức tin học đế cải thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ minh, cập nhật tin tức Công ty trang web www.nhabc.com.vn, quãng cáo sản phẩm mới, tìm kiếm thơng tin thị trường tiến tới thực bán hàng mạng • Giải pháp liên doanh, liên kết: - Liên doanh, liên kết với Cơng ty dệt có chất lượng nước nhằm chù động tăng cường sử dụng nguồn nguyên liệu nước, giảm nhập khâu - Đầu tư, khai thác hoạt động liên quan đen ngành may mặc nham mở rộng lình vực sản xuất kinh doanh tăng doanh thu hoạt động 87 • Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh: Văn hố kinh doanh mộl phương diện văn hoá xã hội, thố lĩnh vực kinh doanh Văn hoá kinh doanh cấu thành từ nhiều yếu tố đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh Đề xây dựng phát huy vai trò cùa văn hoá kinh doanh mang sắc thái Việt Nam, theo tác giả, cần: thứ nhất, tạo môi trường thuận lợi cho văn hố kinh doanh Việt Nam hình thành phát triền; thứ hai, xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp; thứ ba, xây dựng bồi dường đội ngũ đơng đào doanh nhân có văn hoá Bài học phát triến nước NICs thất bại cùa số nước tư phát triên lĩnh vực kinh tế đà khăng định cách sâu sắc vai trò cùa nhân tố văn hoá Trong bối cành cách mạng khoa học - công nghệ, xã hội thông tin kinh tế tri thức, cạnh tranh thị trường thực chất cạnh tranh sắc thái văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh ngày trờ thành tất yếu, xu khách quan xã hội đại Các doanh nghiệp Việt Nam khơng đứng ngồi xu Theo nghía rộng, văn hoá kinh doanh phương diện văn hoá xã hội, văn hoá lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, phương thức kết hoạt động người tạo sử dụng trình kinh doanh Theo định nghĩa trên, nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh bao gồm: * Các nhân tố văn hoá chữ thể kinh doanh lựa chọn vận dụng vào hoạt động kinh doanh, tri thức, kiến thức, hiêu biết kinh doanh; ngơn ngữ, niềm tin, tín ngưỡng tơn giáo; giá trị văn hố truyền thống; giao lưu giao tiếp; hoạt động văn hoá tinh thần * Các sản phẩm, giá trị văn hoá mà thể kinh doanh tạo trình kinh doanh Chúng mang đặc điếm giá trị hữu hình, hình thức, mầu mã sàn phẩm , giá trị vơ hình, phương thức tơ chức quản lý kinh doanh, hệ giá trị, tâm lý thị hiếu tiêu dùng Văn hoá kinh doanh biểu qua khía cạnh, quan hệ cùa hoạt động kinh doanh Trong tố chức, quán lý kinh doanh, văn hoá lựa chọn phương hướng kinh doanh, hiếu biết sán phẩm, dịch vụ, mối quan hệ người 88 người cộng đồng doanh nghiệp; việc biết tuân theo quy tắc quy luật thị trường; việc phát triền bảo hộ hàng hố có bán sắc văn hoá dân tộc; việc hướng dẫn định hướng tiêu dùng; việc chí đạo, tổ chức, hướng dẫn phong cách văn hoá doanh nghiệp Văn hố kinh doanh cịn the giao lưu, giao tiếp kinh doanh Đó mối quan hệ người bán người mua, văn hoá giao tiếp với khách hàng đế tạo thích thú họ; thái độ với đối tác làm ăn, với đối thù cạnh tranh (cạnh tranh đe tồn phát triến); văn hoá đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại, văn hố soạn thào thơng điệp quảng cáo Đó cịn giao lưu văn hoá vùng, miền cùa quốc gia quốc gia.” “Thực trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, bào vệ môi trường sinh thái, tôn trọng quy phạm đạo đức quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn trọng giá trị truyền thống sắc thái cùa văn hố kinh doanh Văn hố kinh doanh cịn thể hành vi, phẩm chất đạo đức, tài phong cách cùa nhà kinh doanh Đó phấm chất đạo đức, tính trung thực, tơn trọng người, ln vươn tới hồn hảo ; hiểu biết thị trường, nghề kinh doanh, khả xừ lý tốt mối quan hệ, nhanh nhạy, đốn khơn ngoan; phong cách làm việc, phong cách ứng xử sinh hoạt, phong cách diễn đạt nhà kinh doanh Văn hố kinh doanh cịn thể hoạt động văn hoá tinh than cùa doanh nghiệp (như phong trào văn nghệ, the dục the thao ) nhàm đáp ứng nhu cầu tinh thần, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động người sàn xuất, kinh doanh Văn hoá kinh doanh chịu ãnh hưởng nhiều nhân tố, văn hoá xã hội, thẻ chế xã hội, khác biệt giao lưu văn hố cúa q trình tồn cầu hố Văn hố kinh doanh có vai trị to lớn hoạt động sán xuất, kinh doanh Khi văn hoá kết tinh vào hoạt động kinh doanh tạo thành phương thức kinh doanh có văn hố Đó lối kinh doanh trung thực thắng, kích thích cạnh tranh lành mạnh, khơng làm tổn hại đến truyền thống tập quán tốt đẹp dân tộc, tạo mối quan hệ mật thiết nhà sàn xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng theo nguyên tắc bên có lợi Chi 89 thực kiểu kinh doanh có văn hố kết hợp tính hiệu cao phát triển bền vững chù thể Sàn xuẩt hàng hoá phát triền, cạnh tranh tố chức kinh doanh ngày gay gắt thi giá trị văn hoá ngày ý phát triển.” “Khi văn hoá kinh doanh trớ thành phương thức hoạt động doanh nghiệp thi làm tăng giá trị sàn phấm hàng hoá dịch vụ Bằng quan tâm tới yếu tố văn hoá, yêu cầu thấm mỹ, tính tiện lợi , coi chúng tiêu chí khơng the thiếu bên cạnh giá trị sử dụng, nhà sản xuất kinh doanh làm tăng giá trị cùa sán phẩm Đồng thời, sứ dụng khai thác nét tương đồng dị biệt, giao lưu văn hoá quốc gia khác vào hoạt động kinh doanh thi văn hoá trờ thành nhân tố cùa kinh doanh quốc tế Giao lưu văn hoá, tiếp cận văn hoá kinh doanh khơng chi đơn gián tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hố, mà cịn phương thức hiệu đế giới thiệu, quãng bá tinh hoa văn hoá dân tộc Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường ngày rộng mở, nhiều giao lưu văn hoá lại trước thúc mạnh mẽ giao lưu kinh tế Các hoạt động thề trách nhiệm xã hội cụ thề doanh nghiệp, bảo đâm đời sống vật chất tinh thần quyền lợi khác cùa người lao động, đóng góp vào quỹ từ thiện, dự án phát triẻn cộng đồng bị thiệt thòi, tài trợ cho hoạt động nghệ thuật văn hoá biểu tính nhân văn hoạt động kinh doanh góp phần làm giảm gánh nặng xã hội Như vậy, yếu tố văn hoá thâm nhập, thẩm thấu vào hoạt động kinh doanh, thúc kinh doanh nói riêng, sản xuất tiêu dùng xã hội nói chung theo hướng phát triển bền vững Lúc đó, văn hố khơng cịn yếu tố bên kinh doanh, mà trở thành mục tiêu, thành nội lực cúa phát triển kinh doanh.” “Văn hoá kinh doanh Việt Nam khơng phái chi có từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Trước đó, vãn hoá kinh doanh người Việt Nam tồn dự trữ tiềm năng, thê thơng minh, sáng tạo, nhạy bén, thích ứng nhanh với ngoại cánh Song, chế xã hội cũ trước với hạn che cùa khơng tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi đế văn hoá kinh doanh Việt Nam nảy nờ Từ nước ta thực công đối đen nay, văn hoá kinh doanh với sắc thái đa dạng cúa khơi dậy, phát huy Nhiều doanh nghiệp 90 hướng đến việc tạo sản phẩm đạt chất lượng cao, hình thức đẹp giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu thị trường, xã hội người tiêu dùng chấp nhận; thực hoạt động kinh doanh theo quy định cùa pháp luật, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước, tạo uy tín khách hàng; tích cực đổi nắm bắt thông tin, cải tiến kỹ thuật công nghệ, tiết kiệm nguyên vật liệu, tạo nhiều việc làm, quan tâm nhiều đến đời sống vật chất tinh thần người làm công, ý bồi dưỡng phát huy tiềm sáng tạo họ.” Những danh hiệu “Sao đò”, "Sao vàng đất Việt" ghi nhận tôn vinh cùa xã hội doanh nghiệp, doanh nhân văn hố điền hình “Song, phải thừa nhận rang, nhìn chung, trinh độ văn hoá kinh doanh nước ta cịn thấp khơng đồng bộ, cịn thiếu nhũng yếu tổ điều kiện cần thiết cho văn hoá kinh doanh tiên tiến, chế kinh tế thị trường đại, máy hành hiệu quâ minh bạch, hệ thống pháp luật kịp thời, đầy đủ nghiêm minh Những cách kinh doanh phàn văn hoá vần tồn phố biến, sàn xuất hàng giả, hàng phấm chất độc hại sức khoé người; kinh doanh không đăng ký giấy phép, nhãn hiệu, chất lượng hàng hố ; bóc lột q mức sức lao động cùa nguời làm công; khai thác bừa bãi tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường; buôn lậu, trốn thuế gây thiệt hại cho nguồn thu ngân sách nhà nước Thậm chí, số doanh nghiệp làm ảnh hường theo chiều hướng xấu sắc văn hoá dân tộc khai thác, phục hồi, sừ dụng di tích cổ, di tích lịch sử vãn hố, danh lam thắng cánh, phong tục tập quán nét đẹp lối sống truyền thống Việt Nam Vì lợi nhuận, số nhà kinh doanh làm nhiều điều trái với văn hoá, bất chấp đạo lý, kỷ cương, phù nhận giá trị đạo đức truyền thống, xâm phạm chuẩn mực kinh doanh truyền thống dân tộc Nói tóm lại, doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty Top A nói riêng chưa tạo cho minh bàn sac văn hố kinh doanh Việt Nam đê khai thác yếu tố văn hoá cách hiệu cho hoạt động kinh doanh Đố khơi dậy phát huy vãn hoá kinh doanh đặc trưng Việt Nam, cần: Thứ nhất: Tạo môi trường thuận lợi cho vãn hoá kinh doanh Việt Nam hình thành phát triển Trước het, cần tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Như nêu, chế kinh tế 91 yếu tố ảnh hường đến văn hoá kinh doanh Văn hố kinh doanh khơng thồ phát huy cách có hiệu thể chế kinh tế tập trung, bao cấp Vì vậy, Đảng Nhà nước can tiếp tục hoàn chỉnh che kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa Cụ là: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thong pháp luật kinh tế, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; ngăn chặn, trừng phạt hành vi gian lận, làm ăn phi văn hoá, tăng cường phố biến pháp luật nước pháp luật quốc tế tới doanh nghiệp đê tránh vi phạm đáng tiếc Các văn quy phạm pháp luật liên quan thiết phái đông đảo doanh nhân người lao động tham gia xây dựng - Đây mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, trương cùa Đáng, sách pháp luật Nhà nước cho doanh nhân, cung cấp thông tin cập nhật thường xuyên gặp gỡ, trao đối việc thực chế, sách Bang cách vậy, doanh nghiệp sè hiểu thêm nội dung chế sách, Nhà nước nam thêm thực tế, giúp cho việc hoạch định sách sát thực hơn.” Tiếp tục mạnh cải cách hành theo hướng dân chù, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp đại hố, tiếp tục xố bị che xin - cho, loại bở rào cán gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh (nhất khâu thú tục đầu tư, xét thầu, đấu thầu, xuất nhập khấu, hải quan, tra, kiếm tra hoạt động doanh nghiệp ), điều chinh, xếp lại máy điều chinh hành vi cúa công chức đôi với việc thực thi kỳ luật hành thật nghiêm công chức, nhân viên máy công quyền sách nhiễu doanh nhân, khắc phục tinh trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thực văn hố cơng sớ Bởi lẽ, doanh nhân nói, khơng thê địi hỏi doanh nghiệp máy nhà nước tham nhũng, khơng the địi hịi doanh nghiệp phải có văn hố viên chức nhà nước ứng xừ tư lợi thiếu văn hoá - Các quan Nhà nước cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng quyền cùa hiệp hội, lắng nghe giái pháp luật kiến nghị hiệp hội; giúp doanh nghiệp, doanh nhân tham quan, khảo sát, tiếp cận thị trường the giới, đồng thời tiếp xúc, giao lưu văn hoá học tập tinh hoa văn hoá kinh doanh doanh nghiệp tiên tiến, có uy 92 tín giới Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc xây dựng mơi trường văn hố - xã hội; tạo cho tồn xà hội có quan niệm vai trị, vị trí cùa doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam văn hoá kinh doanh Việt Nam đối Hiện tại, cần định hướng xã hội nham vào tạo dựng phát huy văn hoá kinh doanh; hướng dẫn dư luận tập quán xã hội thật coi trọng nghề kinh doanh, xoá bó dần quan niệm cũ coi vi nhân bất phú, vi phú bất nhân Tựu trung lại, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh van đề cấp thiết Can phải coi trọng khuyến khích hoạt động sán xuất, kinh doanh (dĩ nhiên phái kinh doanh chân chính, có vãn hố) tạo nhiều cải cho xã hội, tạo nhiều lợi nhuận làm giàu cho thân xã hội doanh nhân; coi thê chủ nghĩa yêu nước thời kỳ đổi Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp phát huy truyền thống văn hoá dân tộc (như truyền thống yêu nước thương người, đồn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, can cù linh hoạt ), đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh dân tộc the giới (như cá tính mạnh mẽ, tơn trọng luật lệ, cam kết, tầm nhìn xa trơng rộng, tác phong cơng nghiệp, phong cách trình độ khoa học - công nghệ, phương pháp, lực tồ chức, qn lý đại ) đế hồn thiện văn hố kinh doanh cùa mình.” “Thứ hai: Xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Vãn hoá doanh nghiệp nằm văn hoá kinh doanh quốc gia, kinh tể Hay nói cách khác, vãn hố doanh nghiệp văn hoá kinh doanh cấp độ cơng ty Nó coi phận có vai trị vị trí quan trọng mang tính định, đầu mối trung tâm trình xây dựng vãn hố kinh doanh Trước hết, doanh nghiệp phái tạo lập phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp triết lý kinh doanh hạt nhân, trụ cột cùa văn hố doanh nghiệp Trong đó, thể rõ cách thức kinh doanh phù họp với pháp luật đạo đức, văn hoá dân tộc, thu nhiều lợi nhuận mà khơng làm tốn hại đen lợi ích khách hàng, cùa xã hội Nhà nước Tiếp đen, doanh nghiệp cần xây dựng đời sống văn hoá cùa người lao động hình thành phát huy văn hoá doanh nghiệp phải dựa vào người doanh nghiệp quàn lý Đối xử công bàng, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng doanh nghiệp, giải tốt xung đột tâm lý tập thể, hướng 93 thành viên quan tâm đến lợi ích chung cùa doanh nghiệp, phát huy trí lực, tính động, sáng tạo, tác phong công nghiệp việc tạo hiệu công việc; tạo nét riêng, đặc sắc doanh nghiệp minh qua phong cách người lãnh đạo tác phong cùa nhân viên, xây dựng phát huy nét văn hoá truyền thống dân tộc (đạo lý, nghĩa tình ) tảng đà có doanh nghiệp đế tạo nên truyền thống doanh nghiệp coi phương thức hữu hiệu nhằm tạo nên bầu khơng khí tập thể lành mạnh, bàn sắc tinh thần đặc trưng riêng cùa doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Đồng thời, doanh nghiệp phải xây dựng mối giao lưu cởi mờ, rộng râi tin cậy với đối tác bên ngoài, quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức tuân thủ pháp luật, bào toàn vốn cùa nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách; doanh nghiệp với nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên vật liệu ), doanh nghiệp với khách hàng (quáng cáo bán hàng trung thực, không đưa sàn phẩm khuyết tật đến tay người tiêu dùng); doanh nghiệp với đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng Đế phát huy tốt vai trò văn hố doanh nghiệp, tồn cán bộ, cơng nhân, viên chức doanh nghiệp phái có nhận thức đắn, hiếu rõ nội dung, có tâm cao việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Và hết, người lãnh đạo doanh nghiệp phải gương sáng việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp, vi họ hạt nhân, trung tâm cùa mối quan hệ doanh nghiệp, hành động cùa họ có tác động lớn đến toàn thồ doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tố chức phận chuyên trách vấn đề xây dựng, hồn thiện văn hố doanh nghiệp.” “Thứ ba: Xây dựng đội ngũ doanh nhân có văn hố Ngồi chế, sách, luật lệ, mơi trường đầu tư , phát triền kinh tế, kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ văn hố đội ngũ người làm kinh tế, kinh doanh Trình độ văn hố thước đo đê đánh giá cán quàn lý Ncu nhà kinh doanh có trình độ văn hố (khơng phải chí bang cấp chun mơn), họ có nhiều hội đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế, kinh doanh có văn hố, khắc phục kiếu kinh doanh vơ văn hố, bất chính, phi nhân bán Đội ngũ doanh nhân nước ta có mặt mạnh, có trinh độ văn hố, nhanh chóng 94 tiếp cận vận dụng kiến thức mới, có trách nhiệm ý thức xã hội, tinh thần tự lập cao; có nhiều mặt yếu trình độ nghề nghiệp, lực quân lý, kiến thức pháp luật, đạo đức kinh doanh Đặc biệt, khơng người sổ họ cịn thiêu tính cộng đồng, thiểu ý chí làm ăn lớn, chưa có tam nhìn xa, có sáng tạo, chưa dám mạo chịu rủi ro; lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế xuất khấu, lực điều hành doanh nghiệp có quy mơ tương đối lớn cịn hạn chế Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tâm đủ tầm đe góp phần vào chiến lược phát triển văn hoá kinh doanh Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn có khả hợp tác có tính động, sáng tạo, có lực cạnh tranh hội nhập, trọng chữ tín bào đám đạo đức kinh doanh, có tinh thần yêu nước, ý thức công dân, ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân tống thề lợi ích tồn xã hội, phát triền bền vững kinh tế Họ phái người tích cực đau tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, ln sống lành mạnh.” Đế đạt tiêu chuẩn trên, đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải không ngừng nâng cao lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hướng ngày "chuyên nghiệp hoá", "hiện đại hố"; có sứ dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học - công nghệ lao động, tố chức sản xuất - kinh doanh; có ý thức cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng thực tốt trách nhiệm xã hội; tham mưu cho nhà nước dường lối, chiến lược sách lược kinh tế, đề xuất giải pháp càu noi cho Nhà nước quan hệ đối ngoại Doanh nhân phải nắm vừng kiến thức luật pháp tôn trọng luật pháp, đặc biệt luật kinh doanh Đó "luật chơi" thương trường mà khơng hiếu tơn trọng nó, doanh nhân khơng xem người kinh doanh có văn hố Đặc biệt, doanh nhân cịn phải khơng ngừng nâng cao trinh độ nhận thức van đề trị - xã hội, nghệ thuật, tơn giáo, môi trường, lối sống lẽ sống Chi đạt đến trình độ văn hố đó, nhà kinh doanh thực làm đồng tiền làm giàu cách có văn hố, thực tốt trách nhiệm xã hội giữ gìn di sản văn hoá dân tộc “Phái bang biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động Phái thơng qua chương trình văn học 95 nghệ thuật, thơng tin nghe nhìn, giãi trí, du lịch, câu lạc để giáo dục người làm kinh tế, kinh doanh người chủ chốt Thực tế chi rõ rằng, thể che doanh nhân ấy; thế, bên cạnh nỗ lực bàn thân doanh nhân, cần đẩy mạnh tính hợp lý cùa chế, hoàn chinh cùa hệ thong pháp luật, tầm nhìn trình độ cúa nhà quàn lý cấp vĩ mơ, nâng cao vị trí xà hội doanh nhân khắc phục thành kiến không công bang ton Bán thân doanh nghiệp hệ thống có cấu trúc tổ chức tinh vi phức tạp Đê hệ thống hoạt động có hiệu quả, cần có mơi trường bên thuận lợi Yeu tố quan trọng môi trường bên doanh nghiệp vãn hoá doanh nghiệp, hình thành phát triến với trinh vận hành doanh nghiệp Nen văn hoá doanh nghiệp bao gồn yếu tố cấu thành Từ góc độ môi trường kinh doanh, cần đặc biệt ý đến triết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thông, phong cách sinh hoạt, nghệ thuật ứng xừ, lề nghi tri doanh nghiệp Tất cá yếu tố tạo bầu khơng khí, sắc tinh thần đặc trưng cho doanh nghiệp Những doanh nghiệp có văn hố phát triền cao có khơng khí làm việc say mê, đề cao sáng tạo, chủ động trung thành Ngược lại, doanh nghiệp có văn hóa thấp phổ biến bàng quan, thờ bất lực đội ngũ lao động cùa doanh nghiệp.” 3.3 Khuyến nghị Qua trinh nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Tồng Công ty May Nhà Bè”, học viên xin đưa số khuyến nghị sau: - Khuyến nghị đơi với Chinh phủ: + Hiện khó khăn lớn cùa doanh nghiệp Dệt may Việt Nam nguồn nguyên phụ liệu phục vụ may xuất phải nhập khấu Điều ảnh hường đến giá thành sản phẩm Do đó, Chính phủ cần cần có sách hồ trợ, khuyến khích phát triển ngành nguyên phụ liệu Dệt may Chính sách ưu đãi nhàm kêu gọi đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực nguyên phụ liệu Dệt may + Có chế tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp 96 Hiện nay, doanh nghiệp Dệt may có nhu cầu vay vốn đổ đầu tư thiết bị công nghệ nhu cầu vốn lưu động Trong đó, ngân hàng áp dụng hình thức cho vay chấp áp dụng hạn mức cho vay định làm cho doanh nghiệp rơi vào vịng lấn quấn cúa nợ Do đó, Nhà nước cần tạo chế tín dụng linh hoạt giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, mạnh xuất khấu + Mở thêm trường Đại học nước, trung tâm dạy nghề riêng biệt cho chuyên ngành Dệt may nham nham đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, có tay nghề tốt cung cấp cho ngành Dệt may Việt Nam + Tố chức thường xuyên Hội chợ Dệt May thị trường nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia tìm kiếm ký kết hợp đồng - phía Hiệp hội Dệt may Việt Nam: Vai trò cùa Hiệp hội Dệt may Việt Nam tăng cường hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp thông qua giải pháp sau: + Cần tiếp tục kiện toàn máy tố chức đế thực tốt vai trò người hồ trợ doanh nghiệp tim kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết doanh nghiệp với đẻ mớ rộng lực sản xuất, đại diện hữu hiệu đố phán ánh nhu cầu, yêu cầu cùa doanh nghiệp tới Chính phú + Cần có phận, nhóm tố chức thu thập, phân tích xừ lý thông tin thị trường, yêu cầu cúa nhà nhập khẩu, sách nhập khấu thị trường nhập biến động sách đế phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp đồng thời hồ trợ công tác tiếp cận thị trường doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có chiến lược tổ chức sàn xuất xuất cho phù hợp + Phân nhóm doanh nghiệp, đồng thời đề xuất giái pháp chun mơn hóa nhàm giúp doanh nghiệp có ngành hàng ngành hàng hồ trợ liên kết với thành nhóm, chia sẻ kinh nghiệm tố chức quàn lý, công nghệ, công tác xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực phát triển thị trường + Hiệp hội Dệt may Việt Nam phái làm đầu mối tiếp xúc tồ chức Hiệp hội Dệt may nước khu vực thị trường xuất lớn Việt Nam, tổ chức Dệt may The giới nhằm hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp 97 tầm vĩ mô, giúp nâng cao công nghệ sản xuất công nghệ quản lý cúa doanh nghiệp Hiệp hội có thổ làm vai trị đầu mối đổ góp phần mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ quốc tế chuyên ngành nước Tiểu kết chương Từ phân tích mặt mạnh - yếu, hội - nguy lực cạnh tranh Tồng Công ty May Nhà Bè; học viên tập trung lựa chọn giải pháp đế thực thành công mục tiêu, sứ mạng Công ty giai đoạn từ đến năm 2025 Học viên đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực kinh doanh cho Tồng Công ty May Nhà Bè đến năm 2025, là: - Nhóm giãi pháp đội ngũ nhân lực: Giải pháp trì, củng cố phát triển chất lượng nhân lực; giải pháp nâng cao đời sống cơng nhân viên - Nhóm giải pháp đồi trang thiết bị công nghệ: Giải pháp nâng cao lực sản xuất, giải pháp áp dụng công nghệ tiên tiến vào sàn xuất, giải pháp quán lý TSCĐ - Giải pháp nâng cao thương hiệu: giãi pháp marketing thương hiệu Công ty - Giài pháp sân phấm: mặt hàng, chất lượng giá thành - Giái pháp hệ thống phân phối sàn phẩm - Giài pháp tài cắt giảm chi phí - Nhóm giải pháp khác: giái pháp quản lý thông tin dừ liệu, liên kết doanh nghiệp Qua giái pháp nêu trên, học viên hi vọng Cơng ty có thồ áp dụng đe khắc phục điểm yếu tồn tại, đồng thời phát huy tối đa điểm mạnh nham nâng cao lực cạnh tranh ngành Dệt may Việt Nam 98 KÉT LUẬN Trước xu hướng hội nhập kinh tế giới, ngành Dệt may Việt Nam ngành Chính phũ đặc biệt quan tâm, hỗ trợ trình phát triền kinh tế đất nước Thực tế cho thấy nhiều năm qua, ngành Dệt may Việt Nam có đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trường GDP đất nước đem lại lợi ích kinh tế - xã hội khác Là thành viên cùa ngành Dệt may Việt Nam, Tồng Công ty May Nhà Bè đạt thành tựu đáng khích lệ hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, xu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên cùa WTO, trinh cạnh tranh ngành Dệt may tiếp tục diễn gay gắt khơng có điểm dừng Ngành Dệt may Việt Nam nói chung Tống Cơng ty May Nhà Bè nói riêng đứng trước nhiều hội với thách thức cho phát triền cùa doanh nghiệp Đe giúp May Nhà Bè giữ vững phát triển cúa minh, bên cạnh lý thuyết học, học viên kết hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh Tống Công ty May Nhà bè thực đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh cứa Tổng Cơng ty May Nhà Bè” Q trình thực đề tài, nội dung luận vãn làm rõ: - Trình bày lý thuyết cạnh tranh, lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh, tầm quan trọng cùa nâng cao lực cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh, chuồi giá trị lực cốt lõi doanh nghiệp Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh cho NBC việc giới thiệu số doanh nghiệp thành công thương trường - Giới thiệu lịch sử hình thành phát triển cùa Công ty cồ phần May Nhà Bè Trinh bày thực trạng hoạt động SXKD lực cạnh tranh Cơng ty, từ đó, học viên đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty May Nhà Bè thời gian qua; yếu tố môi trường tác động đen lực cạnh tranh NBC, xác định hội nguy Công ty gặp phải - Tìr nội dung trên, học viên đưa giài pháp mang tính thực tiền cao, bao gồm nhóm giãi pháp như: Nhóm giải pháp đội ngũ nhân lực, nhóm 99 giải pháp trang thiết bị cơng nghệ, nhóm giải pháp khác Các giãi pháp có mối quan hệ với thực đem lại hiệu cho Công ty Học viên mong với giái pháp sè giúp NBC nâng cao lực cạnh tranh phát triến bền vững thời gian đen Hoàn thành luận văn cố gắng lớn thân với giúp đỡ lãnh đạo, cán nhân viên Tồng Công ty May Nhà Bè chi dẫn GS.TS Đỗ Hoàng Tồn Vì thời gian khà có hạn, q trinh thực luận văn khơng tránh khỏi có hạn chế, học viên mong nhận ý kiến Quý Thầy, Cô đế luận văn hoàn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Ngơ Kim Thanh (2014), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Ngơ Thanh Hoa, Phán tích số yếu tố cáu thành lực cạnh tranh cùa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân doanh nghiệp Bộ môn Quàn trị kinh doanh, Khoa Vận tài - Kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tài Trần Thị Huỳnh Lan (2011), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cùa Công ty cô phân May Đồng Tiến đến năm 2015, Luận vãn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng Đặng Thị Hiếu Lá (2006), Nâng cao lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên cùa WTO, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Trần Thị Men (2012), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cố phần May Sơn Hà, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội TS Đinh Thị Thanh Nga, Chính sách kinh tế nâng cao lực cạnh TS Ngô Xn Hồng - ThS Đồng Văn Đạt (2014), “Giáo trình Phân tích tranh doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc Gia Sự thật hoạt động kinh doanh”, NXB Đại học Thái Nguyên Công ty CP May Phương Đông, Website: http-.Hwww.pdg.com.vn Công ty CP May Thăng Long, Website: http://www.thaloga.vn 10 Công ty TNHH An Phước, Website: http://www.anphuoc.com.vn 11 Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Website: http://www.vietnamtextile.org 12 Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Website: http://www.vinatex.com 13 Tồng công ty CP May Việt Tiến, Website: http://www.vietticn.com.vn 14 Nguồn tài liệu nội Tồng Công ty May Nhà Bè 101

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w