1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án theo pháp luật việt nam

98 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VÀN THẠC SỸ NGÀNH LUẬT KINH TÉ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỊN(f TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN: NGÔ HÙNG CƯỜNG HÀ NỘI-NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢI QU YÉT TRANH CHẤP HỌP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Xác nhận cùa giáo viên hướng dần Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2022 (Ký, ghi rõ đồng ỷ) Học viên (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Thị Thu Thụy _ Ngô Hùng Cường Thư viện Trương Đại học Mớ Ha Nôi MỤC LỤC MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỌP ĐỊNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phàn loại hợp đồng tín dụng 1.2 Khái niệm, đặc điếm nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng (từ trang 15 (từ trang 11 đến trang 15) đến trang 21) 1.3 Đặc điềm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án (từ trang 21 đến trang 25) 1.4 Nội dung pháp luật giái tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án (từ trang 25 đến trang 30) Ket luận chương CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỤC TIÈN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỌP DƠNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định cua pháp luật vỉệc ^i^i quyềt tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 2.1.1 (trang 33) (trang 33) Quy định pháp luật nội dung 2.1.1.2 Chù thể tham gia hợp đồng tín dụng (từ trang 33 đến trang 36) 2.1.1.3 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng tín dụng (từ trang 36 đến trang 37) 2.1.1.4 Nội dung, hiệu lực cúa hợp đong tín dụng (từ trang 37 đến trang 38) 2.1.2 Quy định pháp luật hình thức giãi tranh chấp Tòa án (trang 38) 2.1.2.1, Thâm quyền Tịa án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng (từ trang 38 đến trang 39) 2.1.2.2 Các nguyên tắc giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án (từ trang 39 đến trang 44) 2.1.2.3 Trình tự, thú tục giải tranh chấp hợp đong tín dụng Tòa án (từ trang 44 đến trang 49) 2.2 Thực tiền áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa (trang 49) án Việt Nam 2.2.1 Tình hình chung công tác giải tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng (từ trang 44 đến trang 49) 2.2.1.1 Một số loại tranh chấp vụ án án điển hình thường gặp liên quan đến hợp đồng tín dụng giải Tòa án giãi 2.2.1.2 Thực trạng thực thi giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa (trang 54) án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam 2.2.1.4 Tình hình áp dụng pháp luật giái tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa (từ trang 54 đến trang 57) án 2.2.3 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng (tìr trang 57 đến trang 64) Tịa án 2.2.4 (trang 53) Những ưu diem giải tranh chấp hợp đong tín dụng Tịa án (từ trang 64 đến trang 67) 2.2.5 (từ trang 67 đen trang 80) Những hạn chế nguyên nhân Kết luận chương CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LƯẬT VÀ NÂNG CAO HIỆƯ QƯẢ GIẢI QƯYẾT TRANH CHÁP HỢP ĐỊNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giài tranh chấp hợp đong tín dụng Tịa án Việt Nam 3.2 (từ trang 81 đến trang 82) Các giãi pháp hoàn thiệnpháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng (từ trang 82 đen trang 87) Tòa án Việt Nam 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp (từ trang 87 đến trang 92) đồng tín dụng Tịa án Việt Nam Kết luận chương DANH MỤC TÀI LIỆƯ THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẢT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân NHNN : Ngân hàng Nhà nước TAND : Tòa án nhân dân TCTD : Tố chức tín dụng UBND : ủy ban nhân dân HĐTD : Hợp đồng tín dụng HĐTC : Hợp đồng chấp GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TSBĐ : Tài sản bảo đàm Thư viện Trường Đại học Mớ Hà Nội LỜI MÔ ĐÀU I Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam ta trinh đối lĩnh vực cùa kinh tế, trị, xã hội lĩnh vực khác góp phần tạo nên bước tiến đáng kề vào công xây dựng kinh tế, cải tiến, xây dựng đất nước Các giao dịch xã hội diễn hàng ngày đa dạng, pháp luật khó điều chinh toàn quan hệ sống Khi thực giao dịch, bên thường lựa chọn hình thức giao dịch thơng qua hợp đồng đế ghi nhận thỏa thuận bên đồng thời sờ đế pháp luật bão vệ quyền lợi cùa bên có tranh chấp lĩnh vực dân nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng nói riêng Tồ án thụ lý giãi ngày nhiều, đa dạng loại tranh chấp, phức tạp tính chất Hầu hết bán án, định Tòa án phán pháp luật, khách quan, thau tình dạt lý, thời hạn luật định, góp phần nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật cá nhân, quan, tổ chức Điều góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bào vệ lợi ích cùa Nhà nước, r , , >11 ứ việnTrựờỊĩg Vại nọc Mỡ Ha Nội quyên lợi ích hợp pháp cúa tô chức người dân Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án đóng vai trị quan trọng việc góp phần bão vệ quyền lợi hợp pháp tố chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần thúc phát triên kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nên kinh tế thị trường giao dịch dân sự, đặc biệt giao dịch thông qua hợp đồng tín dụng diễn ngày nhiều phạm vi rộng, tình tiết phức tạp, đa dạng dẫn đến cách hiếu, áp dụng pháp luật cùa thấm phán khác nhau, gây nhiều khó khăn nhiều cho việc giải tranh chấp Tòa án thực xét xử, hịa giải Trước tình hình cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhàm tạo điều kiện thống cách hiều, áp dụng pháp luật thấu tình đạt lý, pháp luật đồng thời nhanh trình giãi tranh chấp lình vực nhằm đàm quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng Trong năm qua, pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật tranh chấp phát sinh từ hợp đong tín dụng Đáng, Nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện, kiện tồn như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, Nghị cùa Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao văn hướng dẫn thi hành văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tồ chức tín dụng, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc nguồn vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tố chức sàn xuất kinh doanh phát triền góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kết đạt pháp luật tơ chức tín dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập Để tìm hiếu rõ hơn, đưa giải pháp việc giải tranh chấp liên quan đến hợp dong tín dụng bên Tơ chức tín dụng áp dụng pháp luật để giái gặp thuận lợi khó khăn thực tiền, nên tơi chọn đề tài: “Giải tranh chấp họp dồng tin dụng Tòa án theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu, thơng qua giúp tơi học hói them nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực hợp đồng tín dụng thực tế Từ đỏ đề giãi pháp nâng cao quy định cùa pháp luật Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng tín dụng bàng đường Tổa án Tình hình nghiên cứu đề tài Những nãm gần đây, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực giãi tranh chấp Tịa án nói chung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án cấp, địa phương nói riêng như: - Th.s Nguyền Thị Thu Hồng (2013), Thú tục giải tranh chấp hợp đong tin dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thám Tòa án nhân dân tồi cao Hà Nội”, Học viện Khoa học Xã Hội - Th.s Hồng Văn Bích (2014), Giãi tranh chap hợp đồng tín dụng chấp tài sán qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc, Đại Học Quốc gia Hà Nội - Th.s Lý Thị Thanh Huyền (2012), Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kề cùa tịa án nhân dân tình Phú Thọ, Học viện Khoa học Xã Hội - Đào Văn Hội (1996), ‘‘Giãi tranh chấp kinh te bang Tòa án - Đào Vãn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giãi tranh chấp kinh tế nước ta - Đinh Thị Trang (2013), "Pháp luật giãi tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Việt Nam nay”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Th.s Nguyễn Quỳnh Chi, "Một số van đề pháp lý HĐTD thời hiệu khới kiện vụ án kinh tế HĐTD ”, Luận văn Thạc sĩ Luật học - PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS Lê Thị Thu Thúy, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn vể pháp luật hợp đồng Việt Nam ” - T.s Phan Chí Hiếu, "Tranh chap hợp đồng phirơng thức giái tranh chấp hợp đông” - T.s Lê Thị Thu Thủy (2006), “Các biện pháp bào đàm tiền vay bang tài sân TCTD” Nhà Xuất Tư pháp - T.s Ngô Quốc Kỳ (2005), "Hoàn thiện pháp luật hoạt động cùa Ngân hàng Thương mại kinh tế thị trường Việt Nam ”, Nhà Xuất Tư pháp - Phạm Thị Hồng Đào - Văn phòng luật sư Thạnh Hưng (2016), Thú tục rút gọn theo quy định Bộ luật tô tụng dán năm 2015, http://www.moj.gov.vn - Th.s Phạm Văn Đàm (2011), "Các biện pháp pháp lý bào đàm thực hợp đồng tín ụi 11 ọc Mỏ' Hà Nộl dụng”, Tạp chí Dân chả Pháp hìãt: - Luật sư Trương Thanh Đức (2019), Chín pháp báo đám thực bào đàm nghĩa vụ dân sự; - Th.s Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), Thù tục giài tranh chấp hợp đong tin dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thủm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội ”, Học viện Khoa học Xã Hội Bèn cạnh đó, cịn nhiều viết đăng lèn tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giãi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài "giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án theo pháp luật Việt Nam ” vần cịn cấp thiết, lẽ có quy định, hướng dần cùa ngành Tòa thường xuyên, liên tục đề tháo gỡ, giải đáp quy định pháp luật vấn đề số thâm phán số Tịa có cách hiểu khác nhau, phương thức áp dụng luật, áp dụng hướng dần thông qua công văn, nghị ngành Tịa khơng đồng gây xúc dư luận, khơng báo đảm tính thấu tỉnh, hợp lý, pháp luật Đong thời, nghiên cứu đề tài qua thực tiền hoạt động cùa quan Tịa án cấp mang tính đặc thù cá biệt Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu, kế thừa kết quà nghiên cứu công trinh khoa học liên quan đến đề tài cơng bo có thay đối quy định cùa Luật, Bộ luật liên quan đến nội dung tranh chấp hợp đồng tín dụng nên tơi tiếp tục sâu tìm hiểu vấn đề giái tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Toà án theo pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án thực trạng pháp luật vấn đề Việt Nam nay, từ đề xuất giái pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đe đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, cần phải phân tích làm rõ khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng, dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên nhân phát sinh tranh chấp họp đồng tín dụng - Thứ hai, phàn tích làm rõ quy định pháp luật Việt Nam thâm quyền cua Tòa án, trình tự thú tục giãi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án cấp - Thứ ha, làm rõ tình trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng giãi Tịa án, đánh giá việc thực pháp luật thơng qua việc nghiên cứu số trường hợp điển hình từ thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng - Thứ tư, luận văn đưa giải pháp, đề xuất đê hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tồ án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Dối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là học thuyết, van đề lý luận, thủ tục, quy định pháp luật tổ chức tín dụng, hợp đồng tín dụng, áp dụng pháp luật thực tiền xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân cấp có thâm quyền hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khơng nghiên cứu tồn quy định cũa pháp luật hợp đồng tín dụng, pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng thưong mại mà chì tập chung nghiên cứu vần đề phát sinh thù tục, nội dung, hợp đồng tín dụng, thực trạng giải tranh chap hợp đồng tín dụng cịn có bất cập, khó khăn thực tiễn Tòa án cấp sơ thấm theo pháp luật Việt Nam Trên sờ đó, luận văn đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án Phương pháp luận phưong pháp nghiên cứu Luận vãn lay phương pháp luận, cách vận hành kinh tế xã hội chù nghĩa làm phương pháp đạo trinh nghiên cứu đề tài, chu trương, đường lối, sách cúa Đáng có ảnh hướng trực tiếp đến kinh tế nước nhà, mà yếu liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu cúa luận văn tiến hành sở áp dụng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tơng hợp cụ đế nghiên cứu Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp phô biến khác thống kê luật học, so sánh, khảo sát, trao đổi trực tiếp với Thấm phán, Thư ký, Luật sư khảo cứu tài liệu liên quan đến công tác giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Các phương pháp sử dụng đan xen lẫn để có thê xem xét cách tồn diện vấn đề lý luận thực tiền giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận vãn 5.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn phân tích quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân cấp sơ thấm, chi ưu điếm, hạn chế cùa quy định pháp luật hành Kết luận vãn góp phần bố sung phát triển lý luận theo quy định pháp luật áp dụng luật giải tranh chấp hợp đong tín dụng cùa ngành Tịa án Đê hồn thiện pháp luật giài tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Việt Nam cần thực số giái pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng quy định có liên quan khác Đưa quy định xử lý nợ xấu theo quy định Nghị 42 Thí điếm xử lý nợ xấu cũa tố chức tín dụng thành luật, cụ thề: V Ke thừa quy định: Bán nợ xấu tài sản bảo đàm; Mua, bán khoản nợ xấu có tài sán bảo đám quyền sứ dụng đất, tài sản gan liền với đất, tài sàn gan liền với đất hình thành tương lai; Kê biên tài sản bào đàm bên phải thi hành án theo quy định Nghị 42 J Sửa đổi, bồ sung quy định Nợ xấu: Nợ xấu bao gồm: Nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bao gồm khoản nợ xấu hạch toán bàng cân đối ké tốn cúa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, khoăn nợ xấu sử dụng dự phòng rủi ro đế xứ lý chưa thu hồi nợ theo dõi bàng cân đối ke toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước Nợ xấu tố chức mua, bán xử lý nợ xấu mua tố chức tín dụng, chi y Tnur viẹn Trượng Ợạniọc lỵlơTía Nội nhánh ngân hàng nước ngồi chưa thu hồi nợ V Sửa đơi, bô sung quy định Mua, bán nợ xấu tố chức mua bán, xừ lý nợ xấu: bán nợ xấu cho pháp nhân, cá nhân, thỏa thuận với tố chức tín dụng phân chia phần giá trị cịn lại (nếu có) số tiền thu hồi từ khoán nợ xấu sau trừ giá mua chi phí xử lý V Bo sung quy định Quyền thu giữ tài sàn bào đàm: bô sung quy định việc tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tố chức mua bán, xử lý nợ xấu quyền sử dụng dịch vụ thừa phát lại đề lập vi ghi nhận việc niêm yết văn bàn thông báo trụ sở ủy ban nhân dân cấp xã; bố sung phương thức thông báo việc thu giữ theo thỏa thuận cùa bên; bố sung quy định tồ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tố chức mua bán, xứ lý nợ xấu sử dụng dịch vụ thừa phát lại dê lập vi bang ghi nhận việc thu giữ tài sán bào đàm Biên thu giữ vi tài liệu thay biên bàn giao tài sán hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sán 83 ■S Sửa đôi, bơ sung quy định Hồn trà tài sản bào đăm vật chứng vụ án hình sự, vụ việc vi phạm hành chính: Bổ sung trách nhiệm cùa Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc hồn trả vật chứng vụ án hình tài sàn bào đảm khoản nợ xấu; bố sung quy định việc hoàn trá tang vật, phương tiện vi phạm hành tài sán bảo đảm cùa khoăn nợ xấu bị tạm giữ V Hướng dần cụ thồ quy định: “Trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” quy định khoản Điều 468 BLDS nãm 2015 Mà theo đó, Thơng tư ban hành quy định cụ thê lãi suất thỏa thuận cùa tơ chức tín dụng với khách hàng hoạt động cấp tín dụng theo che “thỏa thuận tự do” hay “giới hạn phạm vi” đề hài hịa lợi ích tố chức tín dụng khách hàng Theo tác giả, quan hệ cấp tín dụng thi khách hàng không thực binh yếu nên cần có giới hạn khống chế mức lãi suất cho phù hợp tức “thỏa thuận giới hạn” Bời lẽ phải khống chế giới hạn lãi suất bão vệ người vay vốn trường hợp có biến động tăng cao thị trường huy động vốn ngân hàng, trárih trường hợp ngân hang rk'camnguon vốn cho hoạt động kinh doanh nên huy động với lãi suất cao cho vay lại với mức lãi suất cao điều vô tình tạo nên bất bình đăng người vay TCTD, gây bất ồn cho thị trường tiền tệ, thị trường hàng hóa nguyên nhân gây nên lạm phát tăng cao V Bồ sung quy định điều chinh hoạt động ngân hàng phương tiện điện tử, bao gồm: bố sung nguyên tắc TCTD thực hoạt động kinh doanh phương tiện điện tử theo quy định cùa NHNN hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác TCTD quy định cùa pháp luật giao dịch điện tử; bổ sung quy định điều chinh hoạt động cấp tín dụng phương tiện điện tử quy định quy định nội bộ, quy định xét duyệt cấp tín dụng, quy định lưu trữ hồ sơ tín dụng; bổ sung quy định chế thử nghiệm có kiềm sốt hoạt động cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 84 Khốn Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tơ chức có đăng ký kinh doanh với củ mục đích lợi nhuận Như vậy, tranh chấp hợp đồng tín dụng bên tố chức tín dụng với bên cá nhân, tố chức (khơng có đăng ký kinh doanh) thụ lý vụ án dân hay vụ án kinh doanh thương mại Thực tiồn giái tranh chấp thường “liệt” vào tranh chấp dân trường hợp TCTD cho cá nhân vay với mục đích xây nhà lại cho sinh viên thuê đê kiếm lợi nhuận trường hợp cấp Tịa giải ??? Từ theo tác giã, quan nhà nước có thấm quyền cần sừa đồi theo hướng: “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhãn, tổ chức có đăng ký’ kinh doanh với hên TCTD Thứ ba, bô sung quy định thủ tục rút gọn giãi tranh chấp HĐTD Đế tiết kiệm thời gian cho đương với tranh chấp HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chi cụ the, họ thừa nhận nghía vụ trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trinh chửng văn băn để chứng minh cho yêu cầu cùa minh bị đơn tất cá người liên quan khác vụ án tranh chấp khơng có phàn đối giã mạo cũa chứng thi Tịa án có thê tự minh khăng định tính xác thực độ tin cậy thông tin văn Do vậy, Tịa án khơng phải nhiều thời gian đế điều tra, xác minh mà vần giải pháp luật tranh chấp đó, đâm bão giài nhanh gọn, hiệu theo thủ tục rút gọn so với thù tục theo pháp luật hành Thú tục rút gọn thú tục hình thành sở đơn giàn hóa thù tục tố tụng thông thường nhằm giài số loại vụ việc cụ the nhanh gọn, hiệu Thứ tư, quy định chủ thề cua quan hệ chấp tài sán cần phái xác định rõ ràng Đe việc tham gia giao dịch the chấp tài sàn the chấp giá trị quyền sứ dụng đất có hiệu quá, phát huy hết tác dụng việc đảm bào nghĩa vụ pháp luật đất đai pháp luật dân cần có điều chinh phù họp liên quan đến thể chấp tham gia hợp đồng chấp hộ gia đinh, cá nhân chấp Quyền sừ dụng đất Tăng cường hom quyền tự chú, quyền tự cam kết, tự nguyện thỏa thuận 85 chù thê quan hệ chấp tài sàn Do đó, pháp luật cần quy định điều kiện đổi với hộ gia đình the chấp Quyền sử dụng đất, cụ thể: J Bộ luật dân cần xác định tiêu chí để xác lập địa vị pháp lý hộ gia đinh xác lập quyền tài sản cho hộ gia đình Tiêu chí đê xác định đại diện hộ tiêu chí để xác định thành viên hộ gia đình Đối với Luật đất đai cần xác định tài sàn quyền sử dụng đất trường hợp xác định chung cùa cã hộ gia đình riêng cho thành viên hộ gia đình Bên cạnh pháp luật can bơ sung quy định quăn lý đăng ký thành viên hộ gia đình (đăng ký lần đầu, thay đối, chấm dứt) nhằm xác định tư cách thành viên hộ gia đình, qua tạo thuận lợi cho hộ gia đinh thực quyền người sứ dụng đất J Luật đất đai văn hướng dẫn thi hành trường hợp the chap quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp trước cịn ghi hộ gia đình nên quy định rõ trường hợp the chấp chi cần chủ hộ gia đinh ký vào hợp đồng chấp khơng cần phải có đồng ý cua người hộ gia đình hay nói cách khác chủ hộ gia nhân danh cà hộ xác lập quyền nghĩa vụ Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội Thứ năm, ban quy định, quy chế, quy trình cho vay đế nâng cao trình độ nghiệp vụ chất lượng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên tín dụng cúa tổ chức tín dụng Một nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng có phần trinh độ nghiệp vụ trách nhiệm đạo đức nhân viên tín dụng Vì vậy, việc đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho đội ngũ nhân viên ngân hàng yêu cầu cấp thiết Bên cạnh việc đào tạo lại đê nâng cao trinh độ chuyên mơn nghiệp vụ cho nhân viên tín dụng việc bồi dường đạo đức, tác phong nghề nghiệp nhân viên van đề đáng quan tâm Đồng thời Tơ chức tín dụng phải xây dựng quy trinh thủ tục cho vay chặt chẽ xác trước ký định cho vay Hoạt động cùa TCTD thực đạt hiệu quà cao có đội ngũ nhân viên giói nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn che nhiều Việc sứa đồi đồng hệ thống pháp luật có liên quan giúp giải vấn đề hạn che đồng thời giảm bớt nhiều tranh chấp xảy từ quy định cùa pháp luật Đồng thời làm giám số lượng vụ án tranh chấp hợp đồng 86 tín dụng Tịa án Các quy định, quy trình cụ thê là: (i) TCTD phải ban hành quy chế cho vay, quy chế giám sát tín dụng theo hướng thẩm định tập trung (tức không để đơn vị, cá nhân tự định được) điều giúp khách quan, minh bạch hoạt động cho vay; (ii) hệ thống ngân hàng trung tâm tin tín dụng (CIC) cần phái có trao đồi, thiết lập kênh thông tin với để tránh tinh trạng cho vay “đào nợ”; (iii) tiêu chí chấm điếm scoring cần rõ ràng, chi tiết đế đánh giá uy tín, chất lượng khách hàng xác hơn, khơng cám tính chế phê duyệt cấp tín dụng 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Việt Nam Ben cạnh số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, đê nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Việt Nam cần thực số giái pháp sau: Thứ nhất, thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quà giao kết hợp đồng tín dụng tồ chức tín dụng với khách hàng cá nhân, góp phần hạn chế phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụngỉCụ thế: -I học Mơ Hủ Nội Đoi với cá nhân giao kết hợp đồng tín dụng-, đặc biệt khoản vay tín chấp, trước lựa chọn giao dịch vay vốn, cá nhân có nhu cầu vay vốn cần xem xét lựa chọn tô chức cung cấp dịch vụ cho vay có uy tín độ tin cậy cao, khơng nên vay vốn qua hình thức app, đơn vị khơng có uy tín thị trường, cần tham khảo thông tin mạng internet, thông tin đại chúng, xem đánh giá cộng đồng người tiêu dùng độ uy tín, dịch vụ cung cấp cơng ty có thật an tồn hay khơng Xem xét kỹ điều khoản thỏa thuận cho vay đặc biệt lưu ý điều khoản hợp đồng lãi suất, thời hạn trá phương thức trâ nợ cách tính tiền phạt Không cung cấp thông tin cá nhân cùa minh người khác cho bên cung cấp dịch vụ thấy không cần thiết tố chức chưa tìm hiếu kỹ Neu có vấn đề phát sinh thêm thắc mắc người vay cần chù động liên hệ trực hotline cúa tồ chức tín dụng, phán ánh trực tiếp với bên thứ (các hội báo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục quản lý cạnh tranh Sở công thương địa bàn), đề nghị người có kinh nghiệm chuyến mơn luật sư đe tư vấn hồ 87 trợ kịp thời trường hợp phán ánh, liên hệ vấn đề chưa giải làm rõ ràng Sau ký hợp đồng cần yêu cầu bên cho vay phái cung cấp hợp đồng ký kết, lưu giữ tất cà hóa đơn, biên lai nộp tiền đề làm chứng minh cho nghĩa vụ trá nợ cùa minh Đối với Bên chấp tài sàn đế bào đảm cho khoản vay cần xét kỹ hợp đồng the chấp, hợp đồng tín dụng đê xác định rõ phạm vi bão đàm cúa tài sản vi hợp đồng the chấp thơng thường có dẫn chiếu đến hợp đồng tín dụng cụ nhiên TCTD ràng buộc thêm điều khoản “tài sàn bào đàm bào đâm cho toàn nghĩa vụ bên vay ”, diều vơ hình chung dần đến tài sản báo đảm bảo đám cho cà khoản vay, nghĩa vụ khác bơn vay TCTD Đoi với tô chức hành nghề công chứng: Theo quy định pháp luật hành trường hợp chấp quyền sử dụng đất, nhà ờ, tài sản gan liền với đất bat buộc phải công chứng, đãng ký giao dịch bào đảm điều kiện có hiệu lực bủa hợp đồng bảo đảm Các công chứng viên người am hiểu quy định pháp luật đồng thời hoạt động cơng chứng hoạt động tư pháp có điều kiện hợp đồng cơng chứng nghĩa vụ trách nhiệm công chứng viên phải giái thích hợp đồng cho bên biết hiêu rõ nội dung hợp đong qua thực tế thi gần khơng có cơng cơng viên giái thích hợp đồng cho bên hiểu quy định, thỏa thuận hợp đồng Đê tránh trách nhiệm nhân công chứng, chứng thực hợp đồng thi công chứng viên thường yêu cầu bên chấp, bên vay ghi "'chúng đọc, hiểu đồng ý thực tế bên chưa đọc, khơng hiêu het nội dung hợp đồng đề “được việc” bên ghi ký hợp đồng chấp đè bão đám cho bên vay vay tiền cùa TCTD Việc nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp công chứng viên hoạt động tổ chức hành nghề cơng chứng góp phần nâng hiệu hoạt động giao kết họp đồng vay, góp phần giám vụ việc tranh chấp họp đồng Tòa án Đối với tơ chức tín dụng: 88 Thực trạng giài tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng nhiều nguyên nhân khác nhau, gồm quy định pháp luật, lồi khách quan, quan cùa số Thấm phán, hợp tác cùa đưong lồi khơng nhó từ phía cán cùa tồ chức tín dụng Đe góp phần giảm thiểu tranh chấp, rủi ro giao kết hợp đồng tín dụng, khuyến nghị tổ chức tín dụng cần thiết phái thực giải pháp sau đây: J Rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện xây dựng quy trình nội bộ, quy trình thấm định phê duyệt cho vay, cấp tín dụng phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam đong thời ứng dụng thông tin phù hợp với thơng tin cùa pháp luật có liên quan Thu thập thông tin khách hàng cần kịp thời xác thơng tin cá nhân khách hàng cách kịp thời, nâng cao chất lượng thấm dịnh tài sản tài khách hàng Đáp ứng quy định cùa thông tư 39/NHNN như: Ti tác, trình độ học vấn, cơng việc làm đế có đánh giá xác tình hình tài trá nợ cùa khách hàng thơng qua mơ hình điểm sổ tín dụng khách hàng cá nhân Đồng thời cần trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có đú lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp đế thực hoạt động nghiệp vụ, có chế ủy quyền, quy định trách nhiệm đối cán phụ trách tác nghiệp, cần tăng cường công tác kiểm tra, kiềm soát, kiểm toán nội ứng dụng công nghệ đê kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rúi ro V Giám sát trinh thực quy trình thâm định, cấp tín dụng, hạn chế trường hợp cán tín dụng lợi dụng kẽ hờ, cấu kết vi phạm quy trình cho vay, dễ dãi việc thâm định hồ sơ đồng thời, có che tài thích đáng trường hợp cán tín dụng có vi phạm thực nhiệm vụ V Tuyệt đối tuân thủ quy định hình thức loại giao dịch, đặc biệt hợp đồng the chấp, hợp đồng bão lãnh, tránh lợi dụng kẽ hở pháp luật, “nhập nhèm” hình thức văn bán đe giao dịch có lợi cho tơ chức tín dụng Bời lẽ, khơng rõ ràng hình thức dề phát sinh tranh chấp khó khăn giãi V Tố chức tín dụng cần phái giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn cùa người vay, tránh tình trạng cho vay không giám sát việc sử dụng vốn vay, bên vay sử dụng vốn không hiệu quả, không mục đích Tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng tranh chấp dân phô biến nay, so lượng tranh chấp gia 89 tăng mức độ phức tạp có nguyên nhân phần từ sai sót hoạt động cùa tổ chức tín dụng Những tồn giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng cịn xuất phát từ chinh tổ chức tín dụng thực hợp đồng tín dụng thù tục cho vay, tố chức tín dụng có quy trình, thú tục khác Một số tố chức tín dụng nhận chấp quyền sử dụng đất chi giấy CNQSDĐ mà không tiến hành thấm định thực tế tài sản chấp thực tế nhiều người the chấp chuyên nhượng cho nhiều người, người the chấp chí cịn dứng tên giấy CNQSDĐ khơng cịn quăn lý, sừ dụng Một số tồ chức tín dụng có thực quy trình thấm định trước cho vay cán tín dụng phụ trách trinh thâm định không thực hết chức năng, nhiệm vụ minh, chi vào lời khai cùa người vay tiến hành ký kết hợp đồng Qua thu thập chứng phát hiện, tài sàn chấp đâ cam cố, mua bán, tặng cho có nhiều nhiều nhà, vật kiến trúc trước có hợp dong chấp, điều gây khơng khó khăn việc giãi vụ án Do vậy, bên cạnh yêu cầu hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng giái tranh chấp Tịa án tố chức tín dụng đóng vai trị lớn việc hạn chế rủi ro, phát sinh tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng Thứ hai, thực số giải pháp nham nâng cao hiệu quã giải vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân cấp Việt Nam Cụ thể: V Hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực hoạt động đặc thù chi quan nhà nước hay nhà chức trách có thâm quyền cần tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thâm quyền áp dụng quy định pháp luật bao gồm luật hình thức luật nội dung V Dù nhân danh nhà nước thực công việc phải thông qua cá nhân người cụ - đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có chức năng, thấm quyền áp dụng pháp luật nên chất lượng, hiệu quà hoạt động áp dụng pháp luật cùa đội ngũ phụ thuộc phần lớn vào trình độ tri thức, hiếu biết pháp luật kĩ nghiệp vụ họ Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, khiếm khuyết hoạt động áp dụng pháp luật nước ta thiếu tri thức pháp luật yếu kĩ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thấm quyền áp 90 dụng pháp luật nguyên nhân chủ yếu Do vậy, thường xuyên tô chức tập huấn nâng cao trinh độ nguồn nhân lực chuyên môn, hệ thống thông tin nhiệm vụ cần thiết cho cán Tòa án Cần nâng cao điều kiện sở vật chất, tinh thần cán thâm phán Tòa án, đặc biệt nâng cao chế độ sách cho cán Tịa án nham hạn che tình trạng vụ lợi cá nhân, lợi ích nhóm mà làm sai lệch kết quà giãi vụ án, giái vụ án theo hướng thiên vị có lợi cho bên Thậm chí trao cho tham phán so “đặc quyền” số nước như: Anh, Mỹ, Pháp áp đế thấm phán n tâm cơng tác, hồn thành sứ mệnh, trọng trách Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó J Thực đồng biện pháp từ quan có thấm đê nâng cao tính chủ động cho TCTD việc xử lý tài sản, nâng cao ý thức bên vay đế nhầm mục đích giảm số lượng vụ tranh chấp Tòa án đê bão đăm vụ án Tịa giải khơng bị q tài nâng cao chất lượng bán án, cụ thể: + Tập huấn quy định rõ trách nhiệm quan như: ủy ban nhân dân cấp Thành phố, ùy ban nhân dân cấp xã nơi tiến hành thu giữ tài sản báo đảm hợp tác, hồ trợ, tham gia chứng kicn ký biên thu giữ tài sản bảo đâm theo quy định cùa pháp luật bảo đám cho TCTD tự xử lý, phát mại tài sản báo đảm đế thu hồi nợ sau thực thủ tục theo luật định; + Bộ Công an chi đạo quan Công an cấp báo đám an ninh trật tự cho TCTD thu giữ tài săn chấp, báo đàm quyền lợi ích hợp pháp TCTD Việc quan nhà nước tham gia hoạt động xừ lý tài sàn cần thiết đế báo đảm tuân thủ pháp luật cùa TCTD quyền lợi lợi ích hợp hợp pháp bơn có tài sàn bảo đàm/bên vay + Kiến nghị chấm dứt thí điểm gỡ bỏ Điều Nghị 42 đế TCTD áp dụng xứ lý khoán nợ sinh trước sau ngày 15/8/2017 khơng có thỏa thuận thu giữ hợp đồng bào đàm xây dựng nghị 42 thành văn Luật riêng xử lý nợ xấu cùa TCTD 91 Kết luận chương Giải tranh chấp hợp đong tín dụng cần phái xcm xét hoàn thiện theo tinh hình thực tế đất nước nói chung kinh tế thị trường cúa Việt Nam, đảm báo phù hợp với chủ trương, đường lối, sách cùa Đảng, pháp luật cùa Nhà nước, phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia làm thành viên Ngồi việc cãi tiến hình thức, hoạt động tố tụng đào tạo nâng cao, bồi dường nghiệp vụ chuyên môn, chế độ đãi ngộ thâm phán, hoàn thiện pháp luật giãi tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân cần phải xem xét hoàn thiện quy định pháp luật làm sở pháp lý giải vấn đề tranh chấp hợp đồng tín dụng quy định pháp luật tố tụng, hoàn thiện pháp luật chuyên ngành (Luật dân sự, Luật đất đai, Luật doanh doanh nghiệp, pháp luật xứ lý nợ xấu ) nhằm góp phần giải tốt tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Ngồi ra, đê nâng cao hiệu quà công tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân cịn cần phải thực đồng số giải pháp khác tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thù quy định cho vay, chế phòng ngừa rủi ro, tơn trọng thịa thuận quan hệ tín dụng cùa bên vay vốn bên cho vay nhằm hạn chê gia tăng vụ kiện liên quan đến tranh chấp hợp đồng tín dụng 92 KÉT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận giãi tranh chấp phát sinh tìr hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân cấp thực tiễn pháp luật hoạt động giài tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, có the nhận thấy tầm quan trọng cùa giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án theo pháp luật Việt Nam Phương thức giái tranh chấp liên quan đen hợp đồng tín dụng thơng qua Tịa án hình thức cuối để bảo đảm quyền lợi ích bị xâm hại mà bên lựa chọn đề giải tranh chấp không lựa chọn khác Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án hình thức nhân danh quyền lực Nhà nước đe đưa phán buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành Theo đó, việc giái tranh chấp thơng qua Tịa án trực tiếp góp phan vào việc nâng cao ý thức, tôn trọng pháp luật cho bên tham gia, báo đàm cơng bang, trì trật tự xã hội, bào vệ pháp chế xã hội nghĩa Việt Nam Luận văn với mục đích làm sáng tó vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng tín dụng, nguyên nhân làm rõ từ nhiều góc độ làm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụngvà phương thức! giãi quyềt tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, đặc biệt phương thức giái tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án Bèn cạnh đó, tác già phân tích làm rõ quy định cùa pháp luật tố tụng, hòa giải Tịa án, qua bất cập hạn chế cùa pháp luật hành nhiều quy định chưa thống nhất, không rõ ràng chưa hợp lý phù hợp với bối cảnh cùa việc lưu thông thị trường nguồn vốn mà TCTD làm trung gian tiền tệ Trong bối cảnh kinh tế 4.0 nước ta thời kỳ phát triển mạnh mẽ, hội nhập, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng khơng thể tránh khói, ln gia tăng với nội dung đa dạng, tính chất phức tạp cần phải giải nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên, bên cạnh kết quà đạt được, hoạt động giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án theo pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiền đặt Hiệu giải tranh chấp không cao, nhiều thời gian, chi phí, vần cịn việc vi phạm thú tục tố tụng trinh 93 giải quyết, số lượng lực Thấm phán có chun mơn sâu kiến thức chuyên ngành kinh tể hạn chế Do đó, đề nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hạn chế tình trạng gia tăng tranh chấp liên quan đến hoạt động ngân hàng Tịa án thời gian tới cần tiếp tục tăng cường tim hiếu làm rõ nguyên nhân xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân giãi tranh chấp phát sinh từ hợp dồng tín dụng Tịa án nhân dân cấp Đồng thời hoàn thiện quy định cúa pháp luật ve tố tụng dân sự, Luật dân sự, Luật đất đai, Luật thương mại, quy định pháp luật xử lý nợ xấu, thẩm quyền Thẩm phán phái kết hợp với giãi pháp nham áp dụng pháp luật thực te như: nâng cao trình độ, kỹ cho Thấm phán tiến hành cơng tác hịa giải, xét xử tranh chap phát sinh từ hợp đồng tín dụng, nâng cao ý thức pháp luật cho chủ tham gia giao kết hợp đồng; Trong phạm vi Luận văn này, người trực tiếp công tác tổ chức tín dụng, tham gia nhiều vụ án tranh chấp HĐTD nhiều Tòa án, tác già nêu lên vấn đề tồn nhằm giâi vấn đề việc quy định áp dụng pháp luật giải tranh cháp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án theo pháp luật Việt Nam từ đưa khuyến nghị (i) định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án; (ii) khuyến nghị giải pháp pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án (iii) giài pháp nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án; (iv) chế cho vay, giám sát hoạt động cho vay, phê duyệt cho vay, quy trình nhận tài sân bảo đàm, (v) nâng cao ý thức hiểu biết bên vay, bên báo đàm Mong rang với kiến nghị Luận văn giúp phát huy điểm mạnh, đồng thời khắc phục tồn hạn chế hoạt động giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tịa án cấp sơ thấm nói riêng ngành Tịa án nói chung theo pháp luật Việt Nam Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi người viết nên Luận văn khơng tránh sai sót, nhìn phiến diện chưa đa chiều, chưa nêu vấn đề 94 cốt lõi, thực trạng chưa thật hợp lý đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án theo pháp luật Việt Nam” Trân trọng! Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội 95 DANH MỤC TÀI L1ẸU THAM KHÁO: / Th.s Hồng Văn Bích (2014), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có the chap tài sàn qua thực tiễn xét xứ Vĩnh Phúc, Đại Học Quốc gia Hà Nội Công thông tin điện từ - Bộ Tư Pháp (2012), Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu cùa tổ chức tín dụng - Nhìn từ góc độ quy định cùa pháp luật Cơng thịng tin điện từ - Bộ Tư pháp (2013), Một số van đề xử lý tài sán bảo đàm giao dịch báo đám công chứng Công thông tin điện tứ - Bộ Tài Chinh (2012), Vay nợ tin dụng: Ròi chuyên háo lãnh, cho vay đứng - thu nợ quỳ Chính phù (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phù giao dịch báo đảm Chính phù (2010), Nghị định 83/2010/ NĐ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2010 cùa Chinh phú đăng ký giao dịch hảo đàm Chính phủ (2012), Nghị định số ỈỈ/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ việc sứa đối, bồ sung số điều cùa Nghị định số Ỉ63/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chinh phù ^ịỉSịMVỊtâolđõìỉiữ Dụi 11 ọc Mớ Hà Nộl Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP cùa Chinh phủ giao dịch bào đảm Ths Trần Văn Duy - Ths Nguyễn Hương Lan (2012), Vướng mắc giải tranh chap hợp đồng vay tài sàn số kiến nghị, http://www.tks.edu.vn 10 L.s Phạm Thị Hồng Đào - Văn phòng luật sư Thạnh Hưng (2016), Thú tục rút gọn theo quy định Bộ luật tồ tụng dân năm 2015, http://www.moj.gov.vn 11 Th.s Phạm Văn Đàm (2011), “Các biện pháp pháp lý báo đăm thực hợp đong tín dụng ”, Tạp chí Dân chù Pháp luật; 12 Luật sư Trương Thanh Đức (2019), Chín biện pháp báo đám thực báo đăm nghĩa vụ dân sự; 13 Hội đằng thâm phán Tòa án nhân dán tối cao (2012), Nghị 03/2012/NQ- HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đong thám phán Tòa án nhân dãn tối cao ve hướng dan thi hành so quy định Phần thứ “Những quy định chung” cùa Bộ luật tố tụng dân sửa đôi theo Luật sửa dối, bồ sung Bộ Luật TTDS năm 2011 96 14 Th.s Nguyen Thị Thu Hồng (2013), Thủ tục giãi tranh chấp hợp đồng tin dụng qua thực tiễn xét xừ Tòa phúc thâm Tòa án nhân dãn tối cao Hà Nội ”, Học viện Khoa học Xã Hội 15 TS Phạm Quốc Khánh (2013), Giải pháp xứ lý nợ xấu hiên ngân hàng thương mại Viêt Nam, http://www.tapchi.hvnh.edu.vn 16 Ngán hàng Nhà nước (2001), Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 cùa Thong đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế cho vay cùa tô chức tín dụng đoi với khách hàng 17 Ngán hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số: 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thong đốc ngân hàng nhà nước việc sứa đối, bô sung so điều Quy chế cho vay cùa tơ chức tín dụng khách hàng han hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 cùa Thống đốc Ngân; 18 Ngán hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Quyết định số: 20/VBHN-NHNN ngày 22/05/2014 Thòng đốc ngán hàng nhà nước vế việc ban hành quy chế cho vay cùa TCTD khách hàng 19 Ngân hàng Nhà nước Vìệl Nam (2ỜÌ)3)'i 'Thơng tư sả 0Ì/2ỌĨ3/TT-NHNN ngày 14/3/2013 cùa Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định việc kiêm soát đặc biệt đoi với tồ chức tin dụng 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 08/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014 cùa Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy định lãi suất cho vay ngan hạn tối đa bang đồng Việt Nam cùa tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay đê đáp ứng nhu cầu vồn phục vụ so lĩnh 21 Quốc Hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 cùa Quốc hội thí điếm xử lý nợ xấu cùa Tố chức tín dụng; 22 HĐTP (2019), Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 hướng dần áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm vực, ngành kinh tế 23 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân 24 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân 25 Quôc Hội (2011), Bộ luật Tô tụng Dân 2004, sứa đôi, bô sung 97

Ngày đăng: 03/10/2023, 18:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN