Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
5,23 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN TUẤN KIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG ĐẤT Ở CÁC ĐIỀU KIỆN • LẬP • ĐỊA • Ở VÙNG ĐỆM • VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8850101 LUẬN VĂN THẠC sĩ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Ngọc Hùng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng Phó giáo sư, Tiến sĩ Phùng Chí Sỹ - Phản biện Tiến sĩ Lê Hoàng Anh - Phản biện Tiến sĩ Trần Thị Thu Thủy - ủy viên Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thảo - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ Họ tên học viên: Phan Tuấn Kiệt Ngày, tháng, năm sinh: 19/01/1992 MSHV: 20001791 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 8850101 I TÊN ĐÈ TÀI: “Nghiên cứu đặc điểm chất lượng đất điều kiện lập địa vùng đệm vườn quốc gia Phú Quốc” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá sơ chất lượng đất dạng lập địa vào số thơng số lý, hóa Phân tích, đánh giá chất lượng đất theo điều kiện lập địa xác định VQG Phú Quốc - Nhận dạng vấn đề cần ưu tiên đất rừng địa bàn nghiên cứu Đe xuất biện pháp quản lý chất lượng đất lập địa xác định III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2821/QĐ-ĐHCN ngày 20 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày tháng năm 2023 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS vũ NGỌC HÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Vũ Ngọc Hùng Tp HCM, ngày 25 tháng năm 2023 CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Thị Thanh Trúc VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Ngọc Hùng dẫn tận tình trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Công nghiệp TP.HỒ Chí Minh tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến động viên tơi nhiều nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học thực luận văn thạc sĩ Cuối cùng, học viên xin cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập, hoàn thành nhiệm vụ bạn học viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình cá nhân tơi thực luận văn TĨM TẤT LUẬN VĂN THẠC sĩ Thông qua phương pháp điều tra thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu đất, xử lý số liệu phương pháp đánh giá chất lượng đất dạng lập địa Vườn Quốc gia Phú Quốc, học viên chất lượng đất lập địa rừng đất cát tương đối thấp so với lập địa rừng núi đất Xét mặt phân bố chất lượng đất giảm theo độ sâu tăng dần theo tỷ lệ che phủ Cũng từ kết nghiên cứu, học viên nhận thấy VQG Phú Quốc đối mặt với nhiều thách thức, nghiêm trọng tình trạng trồng lấn rừng người dân, nguy cháy rừng nguyên nhân cố ý vô ý cao, chất đất rừng thiếu nhiều nguyên tố cần thiết cho phát triển rừng hàm lượng Na trao đổi, K, Mg số nguyên tố vi lượng đa lượng khác nằm yêu cầu phát triển cây, mật số vsv đất thấp số mẫu đất có phản ứng chua, dẫn đến có xuất số chất độc Al3+, Fe2+ suy giảm mức lượng hàm chứa chất hữu đất chuyển hóa quần thể vsv đất Ngồi ra, giao thơng Nam-Bắc đảo tình trạng lấn chiếm đất rừng vùng đệm để làm nông nghiệp tiềm tàng tác động có hại đến rừng Trên sở đó, học viên đầ xuất số giải pháp nhằm bảo vệ nghiêm ngặt phần diện tích rừng tự nhiên tồn thơng qua chương trình quản lý rừng bền vững trường hợp lập địa nghiên cứu học viên đề nghị diện tích nơng lâm kết hợp phải từ 0,5 trở lên phải triển khai phân khu phục hồi sinh thái cần thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên đất phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái nhằm bảo vệ rừng đất rừng 11 ABSTRACT Through field investigation, sampling, soil sample analysis, data processing and soil quality assessment methods in two types of cadastral sites in Phu Quoc National Park, I have shown that The quality of soil in the sandy soil forest site is relatively low compared to the soil mountain forest site In terms of distribution, soil quality decreases with depth and increases with coverage ratio Also from the research results, the participants realized that Phu Quoc National Park is also facing many challenges, of which the most serious are the situation of people planting trees encroaching on forests, the risk of forest fires due to various causes Intentionally and unintentionally are still very high, forest soil lacks many elements necessary for the growth of forest trees such as exchangeable Na, K, Mg and a number of other trace and macro elements Below the plant growth requirements, the density of microorganisms in the soil is low and some soil samples have a slightly acidic reaction, leading to the appearance of some toxins such as Al3+, Fe2+, which is a decrease in the level of energy contained in the soil, soil organic matter and metabolized by soil microorganisms In addition, the North-South transport of the island encroaching on forest land in the buffer zone for agriculture also has the potential to have harmful effects on the forest On that basis, participants proposed some solutions to strictly protect the existing natural forest area through sustainable forest management programs and in the case of the studied sites The participants also suggested that the agro-forestry area must be 0.5 or more and must be deployed in ecological restoration subdivisions and should well in propaganda to raise public awareness about the use of forest products Rationally, save land resources and restore degraded ecosystems in order to protect forests and forest land are proposed iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu có nguồn gốc rõ ràng trích lục theo quy định Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích rõ ràng, đáng tin cậy, tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định mẫu từ Viện Đào tạo Quốc tế Sau đại học Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực báo cáo luận văn tốt nghiệp cảm on thông tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn nội dung nghiên cứu Học viên Phan Tuấn Kiệt IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIÊU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học luận văn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH vực NGHIÊN cứu 1.1 Một số vấn đề 1.1.1 Đất rừng 1.1.2 Chất lượng đất 1.1.3 Điều kiện lập địa 1.1.4 Vùng đệm 1.1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đất qua số SQI 1.2 Kinh nghiệm đánh gia đất đai xác định điều kiện lập địa 1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 12 V 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 16 1.3.1 Tổng quan vùng đệm VQG Phú Quốc 16 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ VQG Phú Quốc 16 1.3.3 Điều kiện tự nhiên 17 1.3.4 Khí hậu, thủy văn 24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.1.1 Đánh giá trạng chất lượng đất rừng dạng lập địa vào số thông số lý, hóa 27 2.1.2 Phân tích, đánh giá chất lượng đất theo điều kiện lập địa xác định VQG Phú Quốc 27 2.1.3 Xác định vấn đề cần ưu tiên đất rừngtạiđịa bàn nghiên cứu 27 2.1.4 Đe xuất biện pháp quản lý chất lượng đất tạicác lập địa xácđịnh 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 28 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu đất 28 TCVN 11399:2016 29 TCVN 8569:2010 29 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.2.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đất qua số SQI 29 2.2.6 Phương pháp đánh giá chất lượng đất theo điều kiện lập địa 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết đánh giá chất lượng đất vào thơng số lý, hóa 31 3.1.1 Kết đánh giá dung trọng độ xốp mẫu đất lập địa .33 Kết đánh giá thông số dinh dưỡng mẫu đất lập địa 35 3.2 Kết phân tích, đánh giá chất lượng đất theo FIA từ dạng lập địa xác định VQG Phú Quốc 38 3.3 Kết so sánh đánh giá chất lượng đất dự án khác 45 3.4 Xác định vấn đề cần ưu tiên đất rừng địa bàn nghiên cứu 46 3.4.1 Các vấn đề ưu tiên điều kiện sinh thái rừng dạng lập địa 46 3.4.2 Các vấn đề liên quan đến hoạt động dân sinh xâm lấn vào rừng 48 VI 3.5 Giải pháp bảo vệ đất rừng vườn quốc gia Phú Quốc 48 3.5.1 Giải pháp bảo vệ đối vói lập địa rừng núi đất Cửa Cạn 49 3.5.2 Giải pháp bảo vệ rừng đối vói lập địa rừng đất cát Bãi Thơm 50 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤC LỤC A: BẢNG BIỂU 59 PL1A: Bảng giá trị số chất lượng đất ngưỡng giá trị liên quan đến thành phần đất giải thích 59 PHỤ LỤC B: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THựC TẾ 63 Hình ảnh xâm lấn vùng đệm Vườn Quốc gia Phú Quốc 63 PL1B: Tình trạng xâm lấn vùng đệm để làm nông nghiệp 63 Hình ảnh thực tê Vườn Quốc gia Phú Quốc 63 PL2B: Hình ảnh thực địa Vườn Quốc Gia Phú Quốc 64 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 65 vii chức tuyên truyền phát động phong trào quần chúng áp dụng mơ hình hiệu sử dụng bền vững tài nguyên đất Hạn chế tình trạng chặt đốt phá rừng; phải bảo vệ phát triển rừng, chống xói mịn đất; xây dựng chưong trình tổng hợp nhằm bồi dưỡng, “trẻ hố” đất lâm nghiệp; nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp liên hồn ỏ vùng sinh thái khác nhằm bảo đảm hiệu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ rừng đất rừng Thực quản lí lưu vực để bảo vệ đất nước giữ cân sinh thái điều hồ khí hậu; áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nơng học, sinh học, hố học, học ) đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu; Tái tạo lớp phủ thực vật rừng tổ hợp nông - lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu đất sử dụng bền vững đất dốc Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học HST, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất 51 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra đánh giá đất rừng VQG Phú Quốc, học viên rút số kết luận sau: - Phần lớn đất rừng VQG Phú Quốc nằm vùng có địa hình dốc (>15°), tầng đất mỏng ( 1.5 Có thể có tác dụng phụ < 1.5 Hiệu ứng bất lợi >50 Có thể có tác dụng phụ 5 Sự tích tụ tuyệt vời c hữu với tất Hạt thô (%) pH đất Tổng 59 Thông số Cacbon hữu (%) Mức giá trị 1-5 Mức vừa phải - đầy đủ 500 Dự trữ cao - tuyệt vời Trung bình - mức độ thích hợp cho nhiều thực vật Thấp - thiếu hụt Cao - dự trữ tuyệt vời, có vơi đất Trung bình - mức độ thích hợp cho nhiều thực vật Thấp - thiếu hụt Rất thấp - cạn kiệt Ca nghiêm trọng, nhiều khả tác dụng phụ -1 Cao - nhiều khả ảnh hưởng bất lợi Trung bình - có nhà máy AI nhạy cảm có khả bị ảnh hưởng Thấp- không tác dụng phụ 500 K (mg/kg) Chỉ số lợi ích liên quan >0.5 Tổng N (%) Giải thích 100 - 500 50 - 500 1000 101 1000 Ca (mg/kg) 10-100 < 10 > 100 AI (mg/kg) 11-100 - 10 60 Thông số Mức giá trị > 100 Cao - tác động xấu vào Mn thực vật nhạy cảm 11-100 Trung bình - tác dụng phụ thiếu sót có khả 1-10 Thấp - khơng có tác dụng phụ, có thiếu sót Rất thấp- thiếu hụt nhiều khả Cao - tác dụng không rõ Trung bình - tác dụng khơng rõ Thấp - Có thể thiếu sót, có vơi đất Cao - có độc tính đối vói Ni thực vật nhạy cảm, cho thấy đất ngoằn ngoèo, khu vực khai thác nguồn công nghiệp Ni Trung bình - tác dụng khơng rõ Thấp - tác dụng phụ khó > Cao - có độc tính cho nhà máy Cu nhạy cảm, khu vực khai thác mỏ nguồn công nghiệp Cu 0.1-1 Trung bình - hiệu ứng khơng rõ, khơng có tác dụng phụ 10 Cao - tăng độc tính với Zn thực vật nhạy cảm, khu vực khai thác mỏ nguồn cơng nghiệp Zn 1-10 Trung bình - hiệu ứng khơng rõ, khơng có tác dụng phụ