Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã lục dạ vùng đệm vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

119 0 0
Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã lục dạ   vùng đệm vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Thực khóa luận tốt nghiệp nội dung cần thiết quan trọng sinh viên hồn thành khóa học, khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức lý thuyết đƣợc học vào thực tế Để hoàn thành tốt khóa luận tốt ngồi phấn đấu nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân ngồi trƣờng Nhân dịp này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc thực hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô, ngƣời dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập trƣờng Đặc biệt xin cảm ơn thầy TS Vƣơng Duy Hƣng - giảng viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam anh chị cung cấp cho nhiều tài liệu cần thiết quý báu có liên quan đến khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời tới ngƣời dân xã Lục Dạ, Ban quản lý rừng trạm Lục Dạ, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Pù Mát lời cảm ơn sâu sắc chân thành giúp đỡ hồn thành tốt khóa luận: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Lục Dạ - vùng đệm Vƣờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian làm khóa luận tốt nghiệp có hạn, kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học tất bạn bè đồng nghiệp để khoá luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 05 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Mẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QLTNR & MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Lục Dạ - vùng đệm Vƣờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Duy Hƣng Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mẫn Lớp: 58D_QLTNTN (c) Mã sinh viên: 136100771 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên thuốc, từ đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng bền vững tài nguyên thuốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Toàn loài thực vật làm thuốc xã Lục Dạ, thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Phạm vi không gian: Đƣợc thực xã Lục Dạ thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Phạm vi thời gian: Thời gian từ 13 tháng 02 năm 2017 đến ngày 13 tháng năm 2017 Nội dung nghiên cứu: Xác định thành phần loài thuốc Tình hình sử dụng tài nguyên thuốc địa phƣơng Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp ngoại nghiệp - Phƣơng pháp nội nghiệp Những kết đạt đƣợc 8.1 Thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu - Tại khu vực nghiên cứu phát giám định đƣợc 135 loài thực vật thuộc 118 chi, 62 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch là: ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) - Ngành mộc lan (Magnoliophyta) chiếm tỷ lệ lớn ngành thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu, với 59 họ chiếm 95,17% tổng số họ; 115 chi chiếm 97,46% tổng số chi; 132 loài chiếm 97,78% tổng số loài điều tra Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) chiếm tỷ lệ nhỏ Trong 118 chi có chi có nhiều lồi thuốc Với dạng sống (Thân thảo, Cây bụi, Dây leo, Cây gỗ) sinh cảnh là: Sống rừng; Sống đồi; Sống nƣơng; Sống gần nƣớc 8.2 Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu - Đồng bào dân tộc xã Lục Dạ sử dụng phận khác vào mục đích chữa bệnh khác với tỷ lệ định với 11 phận sử dụng đó: Dùng lá, có tới 79 lồi chiếm 35,11% so với tổng số phận sử dụng Lá đƣợc dùng dƣới dạng tƣơi Bộ phận thân có 36 lồi, chiếm 16%; dùng rễ với 35 loài chiếm 15,56% Cả với 25 loài chiếm 11,11%; Bộ phận với 20 loài chiếm 8,89% so với tổng số phận sử dụng; Dùng vỏ có lồi chiếm 4% dùng phận củ có lồi chiếm 3,56% Cịn lại phận nhƣ: hạt, cành, nhựa, hoa chiếm tỷ lệ - Phỏng vấn 39 hộ gia đình đại diện xã Lục Dạ có 18 ngƣời biết sử dụng thuốc phạm vi gia đình, với 11 hình thức khai thác phân thành 20 nhóm thuốc chữa bệnh; 10 thuốc truyền thống điển hình dân tộc Tùy theo phận cần dùng thuốc mà ngƣời dân có hình thức kỹ thuật khai thác chế biến gây trồng thuốc khu vực nghiên cứu khác 8.3 Đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc - Căn vào phận sử dụng hình thức khai thác đƣa giải pháp bảo tồn - Giải pháp công tác quản lý - Giải pháp nâng cao chất lƣợng bảo tồn chất lƣợng thuốc - Giải pháp sách, xã hội Nghệ An, ngày 05 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Mẫn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu thuốc giới: 1.2 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam: 1.3 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An: 11 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu: 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Chuẩn bị điều tra sơ thám 12 2.4.3 Điều tra xác định thành phần thuốc xã Lục Dạ 13 2.4.4 Tình hình sử dụng thuốc xã Lục Dạ 16 2.4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc 18 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên: 19 3.1.1 Vị trí địa lý: 19 3.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 19 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 19 3.1.4 Thủy văn 20 3.2 Các nguồn tài nguyên 20 3.2.1 Tài nguyên đất 20 3.2.2 Tài nguyên rừng 21 3.2.3 Tài nguyên nƣớc 21 3.3 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 21 3.3.1 Nguồn nhân lực 21 3.2.2 Cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi 21 3.3.3 Văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục 22 3.3.4 Quốc phòng an ninh 23 3.3.5 Thực trạng kinh tế 24 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội xã Lục Dạ 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Đánh giá đa dạng bậc ngành 47 4.1.2 Đánh giá đa dạng taxon ngành Mộc lan 48 4.1.3 Đánh giá đa dạng số lƣợng loài chi họ 49 4.1.4 Đánh giá đa dạng bậc chi 51 4.1.5 Phân bố thuốc theo môi trƣờng sống 52 4.2 Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 53 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng 53 4.2.2 Sự đa dạng phận sử dụng 55 4.2.3 Sự đa dạng số phận loài đƣợc sử dụng 57 4.2.4 Tình hình khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 58 4.2.5 Tình hình chế biến thuốc khu vực nghiên cứu 59 4.2.6 Công dụng chữa bệnh loài khu vực nghiên cứu 60 4.2.7 Tình hình gây trồng thuốc khu vực nghiên cứu 63 4.2.8 Hiện trạng khai thác thị trƣờng tiêu thụ thuốc 63 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 64 4.3.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực 64 4.3.2 Các giải pháp đề xuất góp phần bảo vệ tài nguyên thuốc 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích ký hiệu TT Thứ tự BPSD Bộ phận sử dụng M.T sống Môi trƣờng sống HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở OTC Ơ tiêu chuẩn TCN Trƣớc cơng ngun SCN Sau công nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục loài thuốc xã Lục Dạ 27 Bảng 4.2: Đa dạng taxon thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.3: So sánh hệ thuốc xã Lục Dạ với hệ thuốc dân tộc Thái huyện Con Cuông 48 Bảng 4.4: Số lƣợng họ, chi, loài hai lớp ngành Mộc Lan 49 Bảng 4.5: Phân bố loài thuốc họ 50 Bảng 4.6: Các họ có số lồi nhiều 51 Bảng 4.7 Thống kê chi có nhiều lồi thuốc 51 Bảng 4.8: Dạng sống thuốc xã Lục Dạ 52 Bảng 4.9: Sự phân bố thuốc theo sinh cảnh 53 Bảng 4.10: Một số loài thuốc đƣợc ngƣời dân thƣờng xuyên sử dụng 54 Bảng 4.11: Đối tƣợng sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng 55 Bảng 4.12: Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng làm thuốc 55 Bảng 4.13: Tỷ lệ loài với phận sử dụng 57 Bảng 4.14: Các hình thức khai thác thuốc xã Lục Dạ 58 Bảng 4.15: Phƣơng pháp chế biến thuốc 59 Bảng 4.16: Sự đa dạng nhóm bệnh đƣợc chữa trị thuốc 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ bao đời nay, ngƣời biết sử dụng loài thực vật cho nhiều mục đích khác phục vụ cho sống nhƣ làm nhà, làm lƣơng thực thực phẩm…và không kể đến giá trị làm thuốc Cây thuốc nguồn tài nguyên thực vật đƣợc loài ngƣời sử dụng từ sớm Hơn 60000 năm trƣớc đây, ngƣời Neanderthal cổ Iraq sử dụng loài cổ nhƣ Cỏ thi, Cúc bạc để chữa bệnh Từ thời cổ La Mã dùng dịch Lơ hội để rửa vết thƣơng, chữa liền sẹo,…Có thể thấy đƣợc thuốc gắn liền với sống loài ngƣời từ thuở sơ khai cho vấn đề sức khỏe Những năm trƣớc khoa học chƣa phát triển ngƣời dựa hoàn toàn vào vị thuốc từ tự nhiên Việc sử dụng trị bệnh trở thành xu giới nói chung Việt Nam nói riêng Trải qua hệ, ngƣời biết tổng hợp, đúc rút phƣơng thức, thuốc, phƣơng pháp khai thác, chế biến, bảo quản, sử dụng cho thật hợp lý Tuy nhiên, phong tục tập quán vùng, dân tộc khác nên việc chữa bệnh thảo dƣợc đƣợc lƣu truyền quy mô nhỏ Nếu khơng có giải pháp gìn giữ thuốc kiến thức, kinh nghiệm dần mai Việc sƣu tầm thuốc, loài thuốc quý để xác định đƣợc trạng tài nguyên thuốc cần thiết Ngày nay, với phát triển xã hội, kinh tế thị trƣờng, nhu cầu nâng cao đời sống, khai thác thuốc trở thành hoạt động kinh tế số khu vực Nhiều loài thuốc bị khai thác nhiều năm qua, khai thác với số lƣợng lớn, số loài bị khai thác triệt để trở nên q có nguy tuyệt chủng ngồi tự nhiên nhƣ Valeriana jatamansi, Berberis wallichiana, Coptis spp, Ardisia sylvestris,…Bên cạnh khơng gian, mơi trƣờng sống bị ảnh hƣởng thi hóa, nhiễm, rừng Khu vực xã Lục Dạ thuộc vùng đệm vƣờn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An đƣợc đánh giá nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển loài thực vật; nguồn tài nguyên thuốc phong phú đa dạng Và chủ yếu ngƣời dân tộc Thái, họ sống lâu năm với kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc lƣu truyền phát triển Nhận thấy việc nghiên cứu, điều tra tình hình thuốc Lục Dạ việc làm cần thiết, góp phần đánh giá rõ trạng, tiềm địa phƣơng nhằm nâng cao công tác bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên thuốc Do vậy, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Lục Dạ - vùng đệm Vƣờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” M089 Đào M090 Dền gai Prunus persica (L.) Batsch Amaranthus spinosus M091 Sâm mùng tơi M092 Lẻ bạn Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn Tradescantia spathacea Sw M093 Mùng tơi M094 Mùi tàu Basella rubra L Eryngium foetidum L M095 Sung M096 Dâu tằm Ficus racemosa L Morus alba L M097 Lô hội M098 Mía Aloe vera (L.) Burm f Saccharum officinarum L M099 Nghệ vàng M100 Vả Curcuma longa L Ficus auriculata Lour M101 Gừng M102 Rau răm Zingiber officinale Roscoe Polygonum odoratum Lour M103 Rau sam M104 Dầu mè Bacopa monnieri (L) Wetts Jatropha curcas L M105 Nhót M106 Trứng cá Elaeagnus latifolia L Muntingia calabura L M107 Dừa cạn M108 Sữa Catharanthus roseus (L) G Don Alstonia scholaris L M109 Móng bị M110 Bùm bụp Bauhinia purpurea (L.) Benth Mallotus apelta (Lour.) Muell – Arg M111 Guột M112 Ơ rơ Dicranopteris bodinieri (Christ) Acanthus ilicifolius L C Chr M113 Dây khố rách M114 Rau tàu bay Aristolo chiaceae L Crassocephalum crepidioides (Benth.) S Moore M115 Thầu dầu M116 Mua thƣờng Ricinus communis L Melastoma normale D Don M117 Tiêu lào M118 Rau ngổ Piper laosanum C DC Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr M119 Dạ cẩm M120 Ba gạc Hediotis capitellata Wall ex G Don Euodia lepta (Spreng.) Merr M121 Hành ta M122 Vạn niên Allium ascalonicum L Aglaonema tenuipes Engl M123 Lƣỡi cọp sọc M124 Hƣơng cảnh Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze Dianella ensifolia (L.) DC M125 Riềng M126 Máu chó lớn Alpinia officinarum Hance Knema saxatilis M127 Cỏ lào M128 Cỏ mần trầu Eupatorium odoratum L Eleusine indica (L.) Gaertn M129 Bầu đất M130 Dâu da xoan Gynura procumbens (Lour.) Merr Spondias lakonensis M131 Rau muống M132 Quất hồng bì Ipmoea aquatica Forssk Clausena lansium (Lour.) Skeels M133 Hồ tiêu M134 Chuối Piper nigrum L Musa paradisiaca L Một số hình ảnh điều tra thực địa sinh cảnh thu mẫu xã Lục Dạ Một số hình ảnh vấn thực địa ngƣời dân xã Lục Dạ

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan