Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại làng dược liệu nghĩa trai, xã tân quang, huyện vân lâm, tỉnh hưng yên

63 0 0
Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại làng dược liệu nghĩa trai, xã tân quang, huyện vân lâm, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo hệ quy trƣờng Đại học Lâm nghiệp khóa học 2015-2019, đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng tiến hành thực khóa luận“ Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc làng dƣợc liệu Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên” Trong trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Tơi xin cảm ơn tập thể ban lãnh đạo thôn Nghĩa Trai, cán Ủy ban nhân dân xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế định mặt chuyên môn, kiến thức, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến bổ sung thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 10 tháng 05 năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Hữu Nghĩa i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 11 1.3 Các cơng trình nghiên cứu thuốc khu vực 17 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 20 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 20 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra trƣờng 21 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Về vị trí địa lí lịch sử hình thành 25 3.1.2 Địa hình 26 ii 3.1.3 Khí hậu 27 3.2 Tình hình kinh tế xã hội 27 3.2.1 Kinh tế 27 3.2.2 Văn hoá - Xã hội 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Hiện trạng thuốc khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Đa dạng thành phần loài thuốc 31 4.1.2 Đa dạng dạng sống thuốc 36 4.1.3 Đa dạng phận sử dụng 37 4.2 Tình hình gây trồng phát triển thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.3 Tình hình sử dụng thuốc ngƣời dân khu vực nghiên cứu 44 4.3.1 Hình thức khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 44 4.3.2 Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 45 4.3.3 Tình hình sơ chế dƣợc liệu 49 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 54 4.4.1 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn phát triển dƣợc liệu 54 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Tồn 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài thuốc làng Nghĩa Trai 31 ảng 4.2 Kết điều tra thành phần loài thuốc làng Nghĩa Trai 35 ảng 4.3 Thống kê họ thực vật 35 ảng 4.4 Dạng sống thực vật có giá trị làm thuốc Nghĩa Trai 36 ảng 4.5 Đa dạng phận sử dụng thuốc 37 ảng 4.6 Tỷ lệ loài với phận sử dụng 38 ảng 4.7 Sự đa dạng nhóm cơng dụng làm thuốc 40 ảng 4.8 Lịch mùa vụ dƣợc liệu Nghĩa Trai 42 ảng 4.9 Các hình thức khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 44 ảng 4.10 Nhóm thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng đa mục đích 45 ảng 4.11 Các dƣợc liệu chủ lực đƣợc trồng địa phƣơng 53 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu – Ruộng trồng dƣợc liệu 18 Hình 2.2 Khu vực nghiên cứu – Phơi sấy dƣợc liệu 19 Hình 2.3 Khu vực nghiên cứu – Sơ chế dƣợc liệu 19 Hình 2.4 Điều tra vấn ngƣời dân trồng thuốc (Hoắc hƣơng) 24 Hình 2.5 Điều tra thuốc (cây Cốt khí củ) 24 Hình 4.1 Hình ảnh phận sử dụng số loài thuốc 39 Hình 4.2: Phơi sấy dƣợc liệu Nghĩa Trai 50 Hình 4.3: Sơ chế dƣợc liệu Nghĩa Trai 50 Hình 4.4: Bảo quản dƣợc liệu khu vực nghiên cứu 51 v ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đƣợc đánh giá nƣớc đứng thứ 16 giới phong phú, đa dạng sinh vật, độ đa dạng cỏ khoảng 10.386 lồi thực vật có mạch đƣợc xác định, dự đốn tới 12.000 loài, số này, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% Cây dƣợc liệu gọi thuốc từ lâu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến, nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phƣơng việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học Vi t Nam nằm vành đai khí hạ u nhi m cha u , h thực vạ t Vi t đới gió m a nóng t Nam c ng đu ợc biết đến đa dạng phong phú Theo ghi nhạ n Phạm Hồng Họ 1999) có khoảng 10.500 lồi thực vạ t bạ c cao có mạch dự đốn có đến 12.000 lồi; đó, số lồi ca y d ng làm thuốc chiếm khoảng 36 Theo kết điều tra Vi Du ợc li u, Bọ Y tế xác định Vi V Va n Chi 2012) thống ke vạ t làm thuốc Đồng thời, Vi Vi n t Nam có 3.948 lồi ca y thuốc n có gần 4.700 lồi thực t Nam hi t Nam c n Quốc gia đa dạng va n hóa với 54 da n tọ c anh em sinh sống tre n khắp lãnh thổ M i da n tọ c v ng miền khác lại có tri thức khác cách sử dụng ca y cỏ để phục vụ cuọ c sống họ Với mức đọ vạ t, va n hóa nhu đa dạng h thực vạ y, đu ợc kế thừa mọ t kho tàng tài nguye n ca y thuốc quý giá da n tọ c co ng tác cha m sóc sức khỏe cọ ng đồng phát triển kinh tế Vi t Nam mọ t Quốc gia có di n tích rừng, no i có đa dạng nguồn tài nguye n ca y thuốc no i cu Chính đa dạng tọ c ngu ời c ng với khác bi trú 54 da n tọ c t điều ki n thổ nhu ỡng, khí hạ u, phong tục tạ p quán, va n hóa cọ ng đồng da n tọ c dẫn đến đa dạng kinh nghi m gia truyền vi c chữa b b nh cách sử dụng ca y cỏ xung quanh làm thuốc chữa nh Vi c sử dụng kinh nghi vạ t học da n tọ c Vi m da n gian nghie n cứu thực t Nam cần thiết để góp phần phát triển kinh tế da n tọ c Làng Nghĩa Trai thuộc xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên làng nghề y dƣợc truyền thống lâu đời Đây nơi cung cấp nhiều loại thuốc ngành y dƣợc từ xa xƣa Nguồn dƣợc liệu đƣợc trồng làng Nghĩa Trai chiếm tổng dƣợc liệu cung cấp cho làng nghề, phần lại thu mua nơi khác Dƣợc liệu làng Nghĩa Trai đƣợc tổng hợp sản xuất chế biến theo hộ gia đình theo dịng họ Cơng nghệ chủ yếu để làm nên dƣợc liệu nhờ gia truyền, thủ công kinh nghiệm lâu năm Mặc d đƣợc gọi làng nghề truyền thống, nhƣng sống ngƣời dân nơi gặp nhiều khó khăn, sống họ phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên dƣợc liệu Đặc biệt sống điều kiện tự nhiên nhƣ ngƣời dân nơi có kinh nghiệm, kiến thức quý báu việc sử dụng loài dƣợc liệu tạo nên thuốc để phòng chữa trị bệnh tật hàng ngày mà họ gặp phải Tuy nhiên kinh nghiệm sử dụng thuốc tập trung hiểu biết riêng ngƣời già, ngƣời lớn tuổi hệ họ qua thuốc c ng bị lãng quên Vấn đề đặt là, làm để ghi nhận lại vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc thuốc làng Nghĩa Trai tìm giải pháp để bảo tồn phát triển loài thuốc có giá trị Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “ Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc làng dược liệu Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” để góp phần làm sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thuốc có khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Từ lâu, thuật ngữ thuốc trở nên quen thuộc, gần g i Nó cần thiết cho ngƣời đƣợc sử dụng để chăm sóc sức khỏe từ lâu đời Lịch sử sử dụng thuốc bắt nguồn từ thời xa xƣa Trong trình săn bắt hái lƣợm, lồi ngƣời biết chánh thứ có độc, biết sử dụng cỏ làm lƣơng thực thực ph m biết lựa chọn loại cỏ có tác dụng làm khỏi bệnh tật ốm đau Theo ƣớc tính tổ chức Q y Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), giới có khoảng 35.000 – 70.000 lồi cỏ đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh Kho tàng nguồn tài nguyên thuốc vô giá đƣợc cộng đồng khác giới sử dụng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giới có khoảng 80% số dân nƣớc phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào y học cổ truyền khoảng 85% thuốc y học cổ truyền đ i hỏi phải sử dụng dƣợc liệu chất chiết xuất từ dƣợc liệu Con số tiếp tục tăng, kể hệ trẻ Các nhà Khảo cổ học tìm thấy rễ Thục Quỳ, lan hƣơng cỏ đƣợc tìm thấy quanh xƣơng ngƣời có niên đại đồ đá Iraq Những ghi chép thuốc đƣợc tìm thấy cách khoảng 5000 năm Đó ghi chép bạn khác đất sét ngƣời Sumeria, thuộc Mesopotamia cổ xƣa Iraq ngày nay), đề cập tới toa thuốc sử dụng Carum (Carum carvi) Húng tây Nhân dân v ng Tây , cách 3000 năm biết sử dụng thực vật để làm thuốc chữa bệnh Và họ c ng xây dựng hệ thống chữa bệnh gồm 250 loài thuốc, khoáng chất diêm sinh lồi sản ph m từ động vật nhƣ sữa bị, sữa dê, mật ong… phận sử dụng làm thuốc c ng đa dạng nhƣ rễ cây, thân cây, nhựa loại non, lá, hạt Phƣơng pháp sử dụng dạng ngâm, sắc, dạng thuốc đắp, thuốc thoa… Ở Ai Cập, văn dƣợc thảo đƣợc viết giấy cói vào năm 1950 TCN, tài liệu xƣa tồn Những văn liệt kê hàng chục loại thuốc, công dụng bùa có liên quan Các loại thảo dƣợc đƣợc nói đến bao gồm thầu dầu tỏi Ấn Đọ la u đời.Tài li c ng quốc gia có truyền thống sử dụng loại du ợc thảo u ghi chép sớm sử dụng ca y thuốc đu ợc tìm thấy sách Rig - Veda vào khoảng 4500 - 1600 TCN, đa y đu ợc xem sách cổ sử dụng ca y thuốc lịch sử loài ngu ời Chủ trƣơng ngƣời Ấn Độ ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực ph m thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất hữu cơ, cách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa chất tới thể ngƣời Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trong thuốc Hầu hết viện nghiên cứu đƣợc Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Hi n nay, có ho n 8.000 loài thực vạ t sử dụng làm thuốc đu ợc biết đến Ấn Đọ Ở Trung Quốc, dƣợc thảo đu ợc phát triển nhu mọ t truyền thống va n hóa Trung Quốc từ khoảng 5000 na m tru ớc 2.737 TCN 2.697 TCN) Tài li u ghi chép lại tri thức sử dụng ca y thuốc sớm ngu ời Sumarian đu ợc viết chữ tu ợng hình vào na m 2000 TCN, “Materia Medica” ghi chi tiết tác dụng ca y cỏ chữa b nh 250 loại ca y thuốc Kho ng cha u hi mà vi n từ la u nu ớc cha u c sử dụng ca y cỏ làm thuốc c ng xuất u Ở cha u Phi, tài li u cổ xu a sử dụng ca y thuốc đu ợc ngu ời Ai Cạ p cổ đại ghi chép khoảng thời gian 3.600 na m tru ớc đa y với khoảng 800 thuốc tre n 700 ca y thuốc, có Lo họ i, Gai đầu Ở nƣớc khác nhƣ Pháp, nh, Đức, Mỹ y học cổ truyền c ng phát triển mạnh Tại Đức, ủy ban gồm nhiều bác sĩ, dƣợc sĩ, chuyên gia chất độc hoàn thành tài liệu với 400 chuyên đề tả công dụng, tác dụng phụ, phân lƣợng nhiều dƣợc thảo Ở Mỹ, dƣợc thảo thông dụng với thổ dân xứ Năm 1716, nhà thám hiểm ngƣời Pháp Lafitau tìm sâm Mỹ vùng New World Hiện sâm tài nguyên xuất cảng quan trọng Hoa Kì Hộ đồng thực vật mỹ dựa vào hai cơng trình Đức nh, soạn thảo tài liệu nói 26 dƣợc thảo thơng dụng Tre n tồn giới, u ớc tính có tới 70.000 lồi ca y cỏ đu ợc sử dụng da n gian WHO tho ng báo có ho n 21.000 loài thực vạ t đu ợc sử dụng cho mục đích cha m sóc sức khỏe Trong đó, Ấn Đọ sử dụng khoảng 7.500 lồi Tính đến na m 1997, Trung Quốc sử dụng tre n 6.000 loài Tại cha u Phi, ho n 5.000 loài thực vạ t đu ợc sử dụng cho mục đích y tế Ở cha u u, với truyền thống la u đời vi vạ t, khoảng 2.000 du ợc li u hu o ng li c sử dụng thực u đu ợc sử dụng thu o ng mại Do nhu cầu thuốc ngày cao, thêm vào khai thác mà chƣa trọng tới bảo tồn nên nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm Nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa thảm thực vật bị tàn phá; thuốc bị khai thác mức bị sử dụng cách lãng phí; tri thức sử dụng cỏ làm thuốc bị mai không đƣợc tƣ liệu hóa; hệ trẻ nhiều cộng đồng quan tâm đến học tập kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc hệ trƣớc; sói m n đa dạng văn hóa; tính khó sử dụng dƣợc liệu Việc khai thác sử dụng tài nguyên thuốc cần dựa nguyên tắc bảo đảm cho nguồn tài nguyên tiếp tục tồn phát triển Ngày nay, nhiều thuốc đối mặt với nguy bị tuyệt chủng nhƣng lại có n lực bảo tồn chúng, chí nhiều quốc gia giới c n chƣa kiểm kê đầy đủ nguồn tài nguyên thuốc quốc gia 10 Hiện số lƣợng thầy lang làng cịn Qua việc điều tra, vấn cho thấy cịn 6-7 ngƣời, số có chứng chỉ, ngƣời cịn lại thầy lang sử dụng thuốc gia truyền Hầu hết thầy lang làng di đến nơi khác lập nghiệp lấy tên hiệu thuốc có chữ Nghĩa đầu Chị Đ Thị Hoa, chủ sở chuyên kinh doanh thuốc Đông y làng Nghĩa Trai cho biết: Do số ngƣời biết bốc thuốc để chữa bệnh làng đếm đƣợc đầu ngón tay nên Nghĩa Trai đƣợc biết đến nhƣ làng nghề truyền thống trồng dƣợc liệu là làng chuyên bốc thuốc nam nhƣ lời đồn thổi nhiều ngƣời Mặc dù số lƣợng thầy lang làng ít, nhƣng theo chị Hoa ngƣời dân làng Nghĩa Trai biết sử dụng dƣơc liệu mà họ chăm sóc ngày để chữa bệnh thơng thƣờng hiệu Ngƣời dân sử dụng cách làm rau ăn, đun nƣớc uống, c ng sử dụng theo phƣơng pháp gia truyền họ để cải thiện sức khỏe 4.3.3 Tình hình sơ chế dƣợc liệu Hầu hết dƣợc liệu v ng đƣợc đem bán qua sơ chế (thái, phơi khô, sấy): 44/45 hộ đƣợc hỏi có hộ có tinh chế dƣợc liệu Dƣợc liệu sau thu hái đƣợc ngƣời dân rửa thái để mang phơi, có hộ thái dao to tự chế thành bàn cắt, có hộ sử dụng máy thái có gắn mơ tơ điện tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian so với thái dao tự chế 49 Hình 4.2: Phơi sấy dƣợc liệu Nghĩa Trai (Nguồn: Nguyễn Hữu Nghĩa, 201 9) Hình 4.3: Sơ chế dƣợc liệu Nghĩa Trai (Nguồn: Nguyễn Hữu Nghĩa, 2019) 50 Tất loài dƣợc liệu sau sơ chế đƣợc phơi khắp bãi đất trống dọc đƣờng xung quanh làng, nhiều hộ c ng tận dụng khoảng sân nhà để phơi loại dƣợc liệu Ngun nhân hộ gia đình khơng sơ chế dƣợc liệu đến (dƣợc liệu sử dụng đƣợc) do:  Không biết cách làm (20/45 hộ)  Khơng có điều kiện (16/45 hộ)  Do nhu cầu ngƣời mua (6/45 hộ)  Do mang lại lợi nhuận (3/45 hộ) Hình 4.4: Bảo quản dƣợc liệu khu vực nghiên cứu (Nguồn: Nguyễn Hữu Nghĩa, 2019, Nghĩa Trai) 4.2.5 Tình hình kinh doanh thu nhập Hoạt động kinh doanh dược liệu Dƣợc liệu sau phơi sấy khô đƣợc gom lại tập kết vào kho của hộ gia đình Một số hộ làng có sở sản xuất chế biến dƣợc liệu nhà, họ sử dụng làm nguồn nguyên liệu cho xƣởng nhà Một số hộ sau phơi khô họ đem bán cho thƣơng lái, mang bán cho nơi khác 51 Các loại dƣợc liệu đƣợc kinh doanh đây: Đinh lăng, Cúc hoa, Địa liền, Cốt khí củ Lý thu mua loại dƣợc liệu là: nhu cầu thị trƣờng, điều kiện tác nhân nhƣ vốn, nhân lực, phƣơng tiện thu mua để chờ giá Địa điểm thu mua dƣợc liệu có nhiều hình thức: thu mua làng (có hộ chuyên thu mua dƣợc liệu từ hộ trồng làng); thu mua từ tỉnh khác (nhƣ: Bắc Giang, Lạng Sơn, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hải Phòng, Hịa Bình, Tây Bắc ) cuối c ng thu mua dƣợc liệu từ Trung Quốc Bên cạnh việc thu mua nguồn dƣợc liệu việc bn bán c ng quan trọng Các hộ trồng dƣợc liệu hầu hết bán cho ngƣời thu mua làng Ngồi hộ bn bán lớn làng c n bán tỉnh khác nƣớc, công ty số xuất kh u sang Trung Quốc Một số hộ cịn lại có hợp đồng mua bán với công ty nhƣ công ty Traphaco Qua khảo sát thống kê hộ kinh doanh đây, khó khăn thƣờng gặp phải là: vốn, đối tác, thị trƣờng, giá Trong vốn đƣợc đánh giá yếu tố quan trọng nhất, đặc điểm thu mua ảnh hƣởng khơng nhiều Ngồi giá bấp bênh nhu cầu thị trƣờng biến động gây nhiều khó khăn việc bn bán Quy mơ gây trồng phát triển dược liệu Tổng diện tích trồng thuốc riêng làng Nghĩa Trai 20 hecta Vì làng trồng chế biến dƣợc liệu truyền thống nên gần nhƣ không c n diện tích để trồng hoa màu Hiện tại, thơn bảo tồn phát triển loại dƣợc liệu cần thiết cho ngành Dƣợc Y học cổ truyền: Cốt khí, Hà thủ đỏ, Nghệ đen, Mã đề, Tía tơ, Hoắc hƣơng, Kinh giới, Địa liền, Cúc hoa, Hoài sơn… (bảng 4.11) 52 Bảng 4.11 Các dƣợc liệu chủ lực đƣợc trồng địa phƣơng Cây trồng Số hộ trồng Diện tích Năng suất tƣơi (ha) (tấn/ ha) Cúc hoa 27 1,9 Cốt khí củ 17 9,7-11 Tía tơ 18 0,6 12,5 Kinh giới 11 0,4 10,7 Hoắc hƣơng 10 11,1 Bạc hà 0,8 19,4 Mã đề 3,3 Địa liền 1,5 6,6-8,3 Nghệ đen 1,5 9,7-11 Hoài sơn 0,3 3,4 Hà thủ 0,8 13,8 Tổng diện tích trồng dƣợc liệu chủ lực địa phƣơng 18,9 chiếm 94,5% tổng diện tích trồng dƣợc liệu, 5,5% diện tích trồng cịn lại trồng cho lợi nhuận kinh tế chƣa cao có thời gian thu hoạch lâu Hằng năm, ƣớc tính có từ 2500-3000 dƣợc liệu đƣợc tiêu thụ Sản ph m đặc trƣng vùng Cúc hoa đƣợc phân bố 40% diện tích trồng dƣợc liệu vùng với sản ph m khoảng 300 Qua trình điều tra, thu thập số liệu cho thấy làng nghề Nghĩa Trai thu hút tới 900 lao động tham gia trồng chế biến dƣợc liệu Thu nhập ngƣời chế biến dƣợc liệu bình quân đạt 150.000 - 200.000 đồng/ngày Nguồn dƣợc liệu trồng địa phƣơng chiếm 1/3, lại 2/3 thu mua từ nơi khác tỉnh Dƣợc liệu Nghĩa Trai đƣợc tổ chức sản xuất chế biến tiêu thụ theo hộ gia đình theo dịng họ nghề thuốc có tính gia truyền cao Cơng nghệ chế biến dƣợc liệu chủ yếu thủ công kinh nghiệm Trong điều kiện nay, chữa bệnh phƣơng pháp đơng y 53 đƣợc ƣa chuộng, triển vọng làng nghề Nghĩa Trai có điều kiện phát triển tốt Bà Lệ Trƣởng thôn Nghĩa Trai) cho biết thêm: Nghề trồng chế biến dƣợc liệu khu vực, đƣợc hình thành phát triển gắn liền với làng nghề trồng chế biến thuốc nam, thuốc bắc thôn Nghĩa Trai Xa xƣa dƣợc liệu chủ yếu sản xuất theo hƣớng tự cấp tự túc tự cấp cho nhu cầu nội Từ sau đất nƣớc thống năm 1975), đặc biệt từ chuyển sang chế thị trƣờng, hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, nghề trồng chế biến dƣợc liệu Nghĩa Trai đƣợc phát triển mạnh mẽ Ngoài trồng chế biến cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc, xuất kh u sang nhiều quốc gia khu vực Mang lại nguồn thu nhập cao khơng cho gia đình trực tiếp sản xuất Cúc hoa, mà giúp làm giàu cho nhiều thƣơng lái chuyên thu mua, chế biến kinh doanh dƣợc liệu Qua góp phần cấp quyền địa phƣơng đảm bảo an sinh xã hội địa bàn 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 4.4.1 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn phát triển dƣợc liệu Thuận lợi Đại đa số dƣợc liệu đối tƣợng dễ trồng, thích hợp với điều kiện khí hậu Nghĩa Trai, nhiều chủng loại dƣợc liệu gắn bó với ngƣời dân từ nhiều năm nay, trồng quen thuộc với nhiều kinh nghiệm chăm sóc thu hái sản ph m nên trình mở rộng phát triển dƣợc liệu có nhiều thuận lợi Cây dƣợc liệu có hiệu kinh tế cao nhiều so với số chủng loại trồng truyền thống (cây Ngô, Lúa) địa bàn, việc thu hút nguồn lực đất đai, lao động nguồn vốn cho phát triển dƣợc liệu đƣợc ủng hộ lớn từ cấp ngành ngƣời dân địa bàn Khó khăn Mặc dù giá trị thu nhập từ trồng dƣợc liệu cao nhƣng dƣợc liệu yêu cầu vốn đầu tƣ ban đầu cao, thị trƣờng đầu chƣa ổn định, phụ 54 thuộc hoàn toàn vào doanh nghiệp đầu tƣ thu mua nên ngƣời dân chƣa yên tâm sản xuất Bên cạnh đó, sở hạ tầng thiếu, ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ chƣa hình thành v ng sản xuất dƣợc liệu tập trung áp dụng công nghệ cao để nâng cao hiệu cho ngƣời sản xuất Hệ thống sở hạ tầng vùng trồng dƣợc liệu đƣờng điện, đƣờng giao thông nội đồng, hệ thống thuỷ lợi, sở nhân ƣơm sản xuất giống ) thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất với quy mơ lớn, tập trung Cùng với đó, ngành dƣợc liệu nƣớc ta gặp nhiều khó khăn Các quy trình kỹ thuật, tiêu chu n kỹ thuật, quy phạm khảo nghiệm dƣợc liệu chƣa đƣợc ban hành gây khó khăn cho công tác khảo nghiệm công nhận giống dƣợc liệu Các đề tài, dự án việc nghiên cứu, chọn tạo phát phát triển dƣợc liệu c n đƣợc quan tâm Kỹ thuật canh tác quản lý chất lƣợng sản xuất dƣợc liệu hạn chế Cây dƣợc liệu có yêu cầu khắt khe kỹ thuật canh tác vừa đảm bảo hàm lƣợng hoạt chất vừa đảm bảo suất; yêu cầu vệ sinh an tồn thực ph m cao Hình thức tổ chức sản xuất dƣợc liệu cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, hầu nhƣ chƣa phát huy hết vai trò hiệu Do việc phát triển sản xuất dƣợc liệu gặp nhiều khó khăn tổ chức quản lý chất lƣợng sản ph m truy nguyên nguồn gốc Đất đai v ng trồng dƣợc liệu thuộc nhiều hộ quản lý đơn lẻ nên khó khăn cho cơng tác quy hoạch, phát triển sản xuất theo vùng tập trung 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời dân phƣơng pháp khai thác bền vững loài thuốc Xây dựng vƣờn bảo tồn phát triển thuốc quốc gia m i vùng khí hậu nhằm bảo tồn ngoại vi lồi q hiếm, có giá trị phát triển chúng thành nguồn giống phục vụ cho 55 chƣơng trình phát triển dƣợc liệu quốc gia Chính phủ Kết hợp với địa phƣơng xây dựng đề tài nghiên cứu bảo tồn phát triển loài thuốc có giá trị địa phƣơng Kết hợp với địa phƣơng, doanh nghiệp, xây dựng mô hình bảo tồn phát triển thuốc địa phƣơng, đặc biệt quan tâm tới quan hệ bốn nhà: Nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nông, nhà doanh nghiệp để tổ chức mơ hình bảo tồn phát triển Xây dựng chế sách phù hợp với công tác phát triển dƣợc liệu Nghĩa Trai nhƣ: h trợ đầu tƣ tín dụng, vay vốn, sở vật chất, h trợ giống kỹ thuật, công nghệ… cho ngƣời sản xuất, doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực trồng trọt, chế biến dƣợc liệu Tăng cƣờng công tác khuyến nông cho dƣợc liệu theo hƣớng chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân Tổ chức tập huấn, xây dựng mơ hình chuyển giao kỹ thuật; xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất Khuyến khích hộ nông dân dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng để phát triển thành vùng sản xuất dƣợc liệu tập trung, chuyên canh thuận lợi cho áp dụng tiến kỹ thuật vùng quy hoạch Địa phƣơng cần có sách ƣu đãi h trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất, sơ chế, chế biến dƣợc liệu Sản xuất dƣợc liệu yêu cầu vốn đầu tƣ tƣơng đối lớn, đặc biệt dƣợc liệu dài ngày so với trồng khác Vì vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đãi để hộ trồng dƣợc liệu có điều kiện phát triển sản xuất Công tác khai thác phải đảm bảo hài hịa, phù hợp với cơng tác bảo tồn, trì nguồn gen dƣợc liệu Khuyến khích áp dụng công nghệ cao trồng, khai thác, bảo quản sau thu hoạch chế biến dƣợc liệu Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, điều tra thành phần sâu bệnh hại dƣợc liệu, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu bệnh hại dƣợc liệu nhằm đảm bảo suất vừa chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực ph m Bổ sung đề tài dự án quản lý chất lƣợng bảo 56 đảm vệ sinh an toàn thực ph m, quản lý sâu bệnh, dịch hại dƣợc liệu Bên cạnh đó, xác định nhóm dƣợc liệu đƣợc đầu tƣ nghiên cứu có tiềm đáp ứng tiêu chí làm sản ph m quốc gia để ƣu tiên đầu tƣ chuyển hóa thành sản ph m thƣơng mại có giá trị gia tăng cao Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm nhằm tập trung giải cơng nghệ tiên tiến từ quy trình: tạo giống, thu hái, chế biến dƣợc liệu, chiết xuất cao hoạt chất từ dƣợc liệu đến quy trình sản xuất sản ph m từ dƣợc liệu Tổ chức sản xuất, tạo liên kết doanh nghiệp sản xuất chế biến dƣợc liệu phối hợp với ngƣời dân, quyền địa phƣơng xây dựng, phát triển vùng sản xuất nguyên liệu loài thuốc theo quy hoạch, đặc biệt loại dƣợc liệu có nhu cầu lớn phù hợp với điều kiện sinh thái địa lý địa phƣơng Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào công tác bảo tồn phát triển dƣợc liệu, trọng gắn kết nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất, phát triển dƣợc liệu, đ y mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống, xây dựng quy trình tiêu chu n chất lƣợng hƣớng dẫn kỹ thuật gây trồng giống dƣợc liệu Đ y mạnh công tác tuyên truyền, vận động để ngành, địa phƣơng ngƣời dân nâng cao nhận thức đúng, đầy đủ giá trị nguồn tài nguyên dƣợc liệu; có kế hoạch khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dƣợc liệu ổn định, hiệu bền vững Đ y mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình ngƣời dân công tác bảo vệ phát triển thuốc; thấy r đƣợc vai tr đặc biệt quan trọng tài nguyên thuốc phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 57 Quản lý, giám sát, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, ngƣời dân địa bàn Nên trọng đến việc bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng có biện pháp xử lý rác thải phù hợp, vệ sinh mơi trƣờng Cần có qn mùa vụ, trồng để đạt hiệu cao sản xuất Xây dựng mơ hình trồng dƣợc liệu sạch, sở chế biến dƣợc liệu nhằm đảm bảo chất lƣợng nguồn dƣợc liệu Phát triển, sử dụng rộng rãi thuốc nam truyền thống làng nghề 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu có 35 lồi thực vật thc 18 họ, ngành thực vật có giá trị làm thuốc giám định đƣợc tƣơng đối đầy đủ thơng tin lồi Tất thực vật làm thuốc thuộc ngành Ngọc Lan, họ Cúc (Asteraceae) họ Hoa mơi (Lamiaceae) có số lồi nhiều lồi, họ Gừng (Zingbiberaceae) có lồi, họ Hoa tán (Apiaceae) có lồi; có họ họ Rau răm (Polygonaceae), họ Hoà thảo (Poaceae), họ Hành (Alliaceae), họ Hồ tiêu (Piperaceae) có lồi, cịn họ cịn lại có lồi Thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu có dạng sống Trong nhóm thc dạng thân thảo có số lồi nhiều 27 lồi chiếm 77,14%, nhóm thuốc dạng dây leo có lồi chiếm 11,43, %cây thuốc dạng bụi có lồi chiếm 8,57%, thuốc dạng g có lồi chiếm 2,86% Bộ phận làm thuốc có 27 chiếm 77,14% tổng số loài, Cây thuộc đƣợc sử dụng có lồi chiếm 22,86%, Nhóm sử dụng củ, rễ có lồi chiếm 20%, ngồi cịn số loài sử dụng, hoa, hạt, ngọn, Mùa vụ khai thác thuốc làng Nghĩa Trai thƣờng diễn quanh năm trừ số lồi đặc tính sinh học loài phận muốn khai thác khơng m a nên lồi có mùa khai thác tập trung vào vụ hè thu xuân hè Ngồi cơng dụng làm thuốc, thuốc cịn có nhiều công dụng khác nhƣ làm rau ăn, làm cảnh, làm gia vị, buôn bán Tại khu vực nghiên cứu, thuốc sản ph m từ thuốc khu vực đƣợc sử dụng rộng rãi gia đình, mua bán trao đổi với thị trƣờng bên Đề suất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu: Tổ chức lớp tuyên truyền tập huấn cho ngƣời dân; Xây dựng chế sách phù hợp với cơng tác phát triển dƣợc liệu; Cơng tác khai thác phải đảm bảo hài hịa, phù hợp với cơng tác bảo tồn, trì nguồn gen thuốc; Tổ chức sản xuất, tạo 59 liên kết doanh nghiệp sản xuất chế biến dƣợc liệu phối hợp với ngƣời dân, quyền địa phƣơng Tồn Do thời điểm điều tra tập trung vào mùa xuân nên kết chƣa phản ánh thực hết đặc trƣng thuốc đƣợc ngƣời dân gây trồng xã Nghĩa Trai Kết nghiên cứu cịn rộng, chƣa có nghiên cứu chi tiết cho lồi khía cạnh: nhân giống, gây trồng, sử dụng, sản lƣợng khai thác, chế biến, bảo quản, thị trƣờng hoạt chất hóa học… Do thời gian, trình độ thân có hạn nên kết nghiên cứu cịn thiếu sót Kiến nghị Mở rộng thời gian điều tra nghiên cứu mùa khác năm, đặc biệt thời điểm, gieo giống, chăm sóc, khai thác…để đánh giá đƣợc hết thuốc đƣợc ngƣời dân gây trồng xã Nghĩa Trai Tiến hành nghiên cứu chi tiết cho lồi khía cạnh: nhân giống, gây trồng, sử dụng, sản lƣợng khai thác, chế biến, bảo quản, thị trƣờng hoạt chất hóa học dƣợc liệu… Nghiên cứu đánh giá trạng tài nguyên thuốc Nghĩa Trai, cần kết hợp với chuyên gia dƣợc liệu thực vật 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ y tế, Viện dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược - Giáo trình sau Đại học, Nxb KH & KT, Hà Nội Bộ Y tế (1983), Dược liệu Việt Nam (Thuốc dân tộc), tập in lần thứ nhất, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Danh mục thuốc thiết yếu Y học cổ truyền, Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ (theo Quyết định số 17/2005/ỌĐ-BYT, ngày 01 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ Y tế (2009), Thông tƣ số 14/2009/TT-BYT (30/9/2009) Bộ trƣởng Bộ Y tế Hướng dẫn áp dụng tiêu chí GACP - WHO, 2003, Hà Nội Bộ Y tế, Cục Dƣợc (2012), Danh sách loại dược liệu thuốc từ dược liệu Việt Nam (Tài liệu cập nhật hàng năm, lưu trữ nội bộ), Hà Nội Đ Huy Bích & B i Xuân Chƣơng 1980), Sổ tay thuốc Việt Nam; tái lần 1, Nxb Y học, Hà Nội Đ Huy Bích & cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỳ thuật, Hà Nội Đ Huy Bích số đồng tác giả khác (2004) (2013), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb KII & KT, Hà Nội; T.I & T.II (2004), T.II1 (2013) Đ Huy Bích, Đặng Quang Chung, B i Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đồ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, V Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, tập Nxb Khoa học & Kỳ thuật, Hà Nội 10 Đ Huy Bích, Nguyễn Tập, B i Xuân Chƣơng, Mai Nghị (1978), Hướng dẫn Khoanh vùng bảo vệ tái sinh Khai thác dược liệu, Nxb Y học, Hà Nội 11 Đ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, xuất lần 61 thứ 9, Nxb KII&KT, Hà Nội 12 Đ Tất Lợi (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội 13 Lã Đinh Mời (Chủ biên) cộng (2002, 2003), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam dược học Tuệ tĩnh, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh 15 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp cùa Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyền Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Thực vật học dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Tập (2006), "Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, số tr.11 18 Nguyễn Tập (2006), "Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn", Nhiều tác giả; Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT, Hà Nội 19 Nguyền Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Đại sứ quán Vƣơng Quốc Hà Lan Hà Nội, IUCN, Bộ NN & PTNT, IUCN xuất 20 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nhiều đồng tác già (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Công nghệ Hà Nội 21 Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, tập Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Trần Đình Lý 1995), 1900 lồi có ích Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Triệu Văn H ng Chủ biên) nhiều đồng Tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam Dự án h trợ chuyên ngành LSNG pha II xuất 24 Văn ph ng Chính phủ (2006), Nghị đinh số 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng phủ, 31/3/2006 v/v Quản lý loài Động-Thực vật hoang dã nguy cấp quý Việt Nam, Hà Nội 62 25 Viện Dƣợc liệu (2013), Danh lục thuốc mọc tự nhiên khai thác sử dụng phổ biến Việt Nam (tài liệu cập nhật hàng năm, lưu hành nội bộ), Hà Nội 26 Viện Dƣợc liệu, Kết đợt điều tra Dược liệu Việt Nam (1961 nay) Danh lục thuốc Việt Nam (Tài liệu cập nhật hàng năm, lưu hành nội bộ), Hà Nội 27 V Văn Chí 2011 & 2012), Từ Điển Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh 28 V Văn Chí, Trần Hợp (1999), Cây có ích Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB tổng hợp, Tp.Hồ Chí Minh 30 Tuệ Tĩnh 1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái lần thứ 4), Nxb Y học, Hà Nội Tiếng anh WHO (2003), Good agricultural and Collection Practices for Medicinal plants (GACP) 63

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan