Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
267,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN QUANG VINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN MUA THỰC PHẨM SẠCH TẠI BÁCH HÓA XANH Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC BÁO CÁO MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN QUANG VINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN MUA THỰC PHẨM SẠCH TẠI BÁCH HÓA XANH Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC BÁO CÁO MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH NHỰT NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng dẫn TS Huỳnh Nhựt Nghĩa – giảng viên trường Đại học Kinh tế - Tài (UEF) Một số nội dung tham khảo tơi trích dẫn theo quy định Kết nêu báo cáo trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam kết chịu trách nhiệm cho báo cáo thân Học viên Vinh Nguyễn Quang Vinh (Bắt đầu đánh số trang La Mã, chữ thường (i) từ trang này) LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn TS Huỳnh Nhựt Nghĩa – thầy trực tiếp dẫn viết nên báo cáo Cám ơn thầy bỏ nhiều thời gian công sức để tơi có hồn chỉnh ngày hơm Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tác giả mà tơi mượn nhờ trích dẫn Xin ơn tác giả giúp tơi hồn thiện tốt nghiên cứu Xin cám ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ tinh thần giúp vượt qua quãng thời gian Nguyễn Quang Vinh TĨM TẮT PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN MUA THỰC PHẨM SẠCH TẠI BÁCH HÓA XANH Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Báo cáo tìm hiểu việc chọn mua thực phẩm người dân địa bàn Thành phố Thủ Đức (TP Thủ Đức) (Không dài 02 trang) ABSTRACT TITLE (HV ghi tên đề tài Tiếng Anh) Tóm tắt nội dung báo cáo tiếng Anh (Không dài 02 trang) MỤC LỤC (Phải bao gồm tất trang có đánh số trang La Mã i, ii, ) - Ví dụ cách trình bày Mục lục: MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH v CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu báo cáo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm 2.1.1 2.1.2 2.2 Lý thuyết …………………………………… …………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Đối với từ lặp lại nhiều lần viết tắt từ liệt kê từ viết tắt đề cương vào danh mục Danh mục từ viết tắt phải xếp theo thứ tự ABC từ viết tắt - Đối với từ viết tắt tiếng Việt, cần phiên nghĩa đầy đủ từ tiếng Việt viết tắt, không cần dịch nghĩa tiếng Anh (xem ví dụ bên dưới) - Đối với từ viết tắt tiếng Anh, phải có phiên nghĩa đầy đủ từ tiếng Anh viết tắt, kèm theo nghĩa tiếng Việt (xem ví dụ bên dưới) - Ví dụ cách trình bày Danh mục từ viết tắt (để trình bày đẹp mắt, HV kẻ bảng để trình bày chọn No border để ẩn khung): DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AM Account Manager Quản lý khách hàng BHXH Bảo hiểm xã hội NH Ngân hàng WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG - Nếu báo cáocó sử dụng Bảng liệt kê vào danh mục kèm số trang Nếu khơng có Bảng khơng cần trang báo cáo - Lưu ý trình bày bảng: Tên bảng nằm bảng, nguồn nằm bảng - Ví dụ cách trình bày Danh mục bảng: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng 1.2 10 Bảng 2.1 Tên bảng 2.1 20 Bảng 3.1 Tên bảng 3.1 35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH - Nếu báo cáocó sử dụng biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh liệt kê vào danh mục kèm số trang Nếu khơng có khơng cần trang báo cáo - Lưu ý trình bày biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh: Tên biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh nằm biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh, nguồn) - Ví dụ cách trình bày Danh mục hình ảnh: DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tên hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình 1.2 .11 Hình 2.1 Tên hình 2.1 .22 Hình 3.1 Tên hình 3.1 .37 * Lưu ý: Nếu có hình ảnh (khơng có biểu đồ, đồ thị, sơ đồ cần ghi Danh mục hình ảnh; tương tự cho biểu đồ, đồ thị, sơ đồ) 15 tổng hợp Bảng 2.1., tác giả xây dựng bảy giả thuyết cho nghiên cứu thực phẩm Mơ hình tác giả đề xuất nghiên cứu sau: Nhận thức Chuẩn chủ quan H1* H2* Niềm tin H3* Thái độ H4* Giá Chọn mua thực phẩm H5* H6* Sức khỏe H7* Thơng tin minh bạch Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn mua thực phẩm Bách Hóa Xanh khu vực Thành phố Thủ Đức Nguồn: (tác giả nghiên cứu đề xuất) 16 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan lý thuyết Xây dựng vấn đề Xây dựng mơ hình nghiên cứu Khảo sát Kiểm định Xử lý số liệu Tổng hợp thành báo cáo Hình Quy trình nghiên cứu tác giả Nguồn: (tác giả nghiên cứu đề xuất) Để hoàn thành nghiên cứu này, tác giả chia quy trình nghiên cứu thành bảy phần sau: - Bước 1: Xây dựng vấn đề: tác giả trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài - Bước 2: Tổng quan lý thuyết: tác giả trình bày khái niệm chọn mua, thực 17 phẩm sạch, lý thuyết định chọn, lý thuyết hành vi tiêu dùng, tham khảo yếu tố ảnh hưởng từ nghiên cứu trước - Bước 3: Xây dựng mô hình nghiên cứu: xác định yếu tố ảnh hưởng, thang đo, biến độc lập, biến phụ thuộc Từ xây dựng mơ hình nghiên cứu cụ thể cho đề tài - Bước 4: Khảo sát: tác giả khảo sát ý kiến chuyên gia, bạn sinh viên UEF người dân sinh sống, làm việc khu vực TP.Thủ Đức phương pháp khảo sát qua Google form - Bước 5: Xử lý số liệu: tác giả tổng hợp lại liệu từ khảo sát, - Bước 6: Kiểm định: tác giả kiểm định số liệu phương pháp phân tích EFA cấu trúc tuyến SEM phần mềm SPSS để kiểm định độ tin cậy cho mơ hình giải thuyết đề tài - Bước 7: Tổng hợp thành báo cáo: tác giả đưa kết luận cho đề tài, tổng hợp chúng thành báo cáo hồn chỉnh có giá trị sử dụng đồng thời đề xuất giải pháp giúp nhà quản trị BHX điều hành doanh nghiệp hiểu 3.2 THANG ĐO 3.2.1 Thang đo nhận thức: Thang đo “Nhận thức” được thiết kế dựa thang đo Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) gồm biến quan sát mã hóa từ NT1 đến NT5 sau: Bảng Thang đo Nhận thức Mã hóa Biến quan sát NT1 Tơi tin tơi có khả mua thực phẩm NT2 NT3 NT4 Nguồn Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) Tơi có nguồn lực, thời gian sẵn lịng Huỳnh Đình Lệ Thu, etc để mua thực phẩm (2022) Thực phẩm thường có sẵn Huỳnh Đình Lệ Thu, etc cửa hàng nơi thường hay mua sắm (2022) Có nhiều hội để tơi mua thực phẩm Huỳnh Đình Lệ Thu, etc 18 NT5 (2022) Tôi cảm thấy việc mua thực phẩm Huỳnh Đình Lệ Thu, etc hồn tồn nằm kiểm sốt (2022) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.2.2 Thang đo chuẩn chủ quan Thang đo “Chuẩn chủ quan” được thiết kế dựa thang đo Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) gồm biến quan sát mã hóa từ CCQ1 đến CCQ4 sau: Bảng Thang Chuẩn chủ quan Mã hóa Biến quan sát Nguồn Những người quan trọng với tơi (gia đình, CCQ1 bạn bè…) nghĩ tơi nên tiêu dùng thực Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) phẩm CCQ2 Quyết định mua sắm chịu ảnh Huỳnh Đình Lệ Thu, etc hưởng người gia đình (2022) Các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, CCQ3 đài, TV, internet…) đưa nhiều Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) thơng tin thực phẩm CC4 Chính phủ khuyến khích người Huỳnh Đình Lệ Thu, etc tiêu dùng mua thực phẩm (2022) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.2.3 Thang đo niềm tin Thang đo “Niềm tin” được thiết kế dựa thang đo Nguyễn Kim Nam (2015) gồm biến quan sát mã hóa từ NT*1 đến NT*4 sau: Bảng 3 Thang Niềm tin Mã hóa Biến quan sát Nguồn NT*1 Tơi tin tưởng tưởng nhãn hàng thực phẩm Nguyễn Kim Nam (2015) 19 bao bì xác NT*2 NT*3 NT*4 Tôi tin tưởng thực phẩm sản xuất theo phương pháp Tôi dễ dàng nhận biết nhãn hàng thực phẩm bao bì sản phẩm Tôi nhận thức tầm quan trọng nhãn hàng thực phẩm bao bì Nguyễn Kim Nam (2015) Nguyễn Kim Nam (2015) Nguyễn Kim Nam (2015) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.2.4 Thang đo thái độ Thang đo “Thái độ” được thiết kế dựa thang đo Nguyễn Kim Nam (2015), Phạm Xuân Giang, Nguyễn Thị Thu Hằng (2021), Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) gồm biến quan sát mã hóa từ TĐ1 đến TĐ5 sau: Bảng Thang đo Thái độ Mã hóa Biến quan sát Nguồn TĐ1 Tơi thích ý tưởng mua thực phẩm Nguyễn Kim Nam (2015) TĐ2 Mua thực phẩm ý tưởng tốt Nguyễn Kim Nam (2015) TĐ3 Tôi ủng hộ việc mua thực phẩm Nguyễn Kim Nam (2015) TĐ4 Mua thực phẩm việc dễ dàng TĐ5 Phạm Xn Giang, Nguyễn Thị Thu Hằng (2021) Tơi ln có thái độ tích cực việc Huỳnh Đình Lệ Thu, etc mua thực phẩm (2022) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.2.5 Thang đo giá Thang đo “Giá cả” được thiết kế dựa thang đo Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thanh Phong (2020) gồm biến quan sát mã hóa từ GC1 đến GC4 20 sau: Bảng Thang đo Giá Mã hóa GC1 GC2 GC3 GC4 Biến quan sát Nguồn Giá thực phẩm cao thực phẩm Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn thường Thanh Phong (2020) Tôi thấy giá thực phẩm phù hợp quy trình Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn sản xuất Thanh Phong (2020) Tôi thấy giá thực phẩm chấp Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn nhận Thanh Phong (2020) Tôi thấy giá thực phẩm cao Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn mua Thanh Phong (2020) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.2.6 Thang đo sức khỏe Thang đo “Sức khỏe” được thiết kế dựa thang đo Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thanh Phong (2020), Nguyễn Sơn Giang (2009) gồm biến quan sát mã hóa từ SK1 đến SK5 sau: Bảng Thang đo Sức khỏe Mã hóa SK1 SK2 SK3 SK4 Biến quan sát Nguồn Tôi mua thực phấm để đảm bảo sức Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn khỏe gia đình thân Thanh Phong (2020) Sức khỏe yếu tố quan tâm lựa Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn chọn thực phẩm Thanh Phong (2020) Sức khỏe quan trọng Tôi ý thức Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn sức khỏe Thanh Phong (2020) Tôi quan tâm đến ảnh hưởng lâu dài Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn việc ăn uống Thanh Phong (2020) 21 SK5 So với người tuổi, sức khoẻ tốt Nguyễn Sơn Giang (2009) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.2.7 Thang đo thông tin minh bạch Thang đo “Thông tin minh bạch” được thiết kế dựa thang đo Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) gồm biến quan sát mã hóa từ TT1 đến TT4 sau: Bảng Thang đo Thông tin minh bạch Mã hóa TT1 Biến quan sát Nguồn Nhãn mác, bao bì thực phẩm cung Huỳnh Đình Lệ Thu, etc cấp thơng tin xác sản phẩm (2022) Nhãn mác, bao bì thực phẩm cung TT2 cấp thông tin ngày sản xuất sản phẩm TT3 TT4 Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022) Nhãn mác, bao bì thực phẩm cung Huỳnh Đình Lệ Thu, etc cấp đầy đủ thông tin sản phẩm (2022) Tơi hài lịng với thơng tin nhãn Huỳnh Đình Lệ Thu, etc mác, bao bì thực phẩm cung cấp (2022) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.2.8 Thang đo chọn mua Thang đo “Chọn mua” được thiết kế dựa thang đo Huỳnh Đình Lệ Thu, etc (2022), Nguyễn Kim Nam (2015), Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thanh Phong (2020) gồm biến quan sát mã hóa từ CM1 đến CM6 sau: Bảng Thang đo Chọn mua 22 Mã hóa CM1 CM2 CM3 Biến quan sát Nguồn Nếu thực phẩm có sẵn siêu thị, Huỳnh Đình Lệ Thu, etc cửa hàng thực phẩm tơi mua chúng (2022) Tôi sẵn sàng mua thực phẩm Huỳnh Đình Lệ Thu, etc giá cao thực phẩm thông thường (2022) Xác suất mua thực phẩm Huỳnh Đình Lệ Thu, etc cao (2022) Thời gian tới chuyển sang mua thực CM4 phẩm thay cho thực phẩm thông Nguyễn Kim Nam (2015) thường CM5 CM6 Tôi chủ động tìm kiếm thực phẩm Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn để tiêu dùng Thanh Phong (2020) Tôi mua thực phẩm thường xuyên Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thanh Phong (2020) (Nguồn: tác giả tham khảo điều chỉnh) 3.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XÁC ĐỊNH CỠ MẪU: 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu: Trong nghiên cứu định lượng, phương pháp chọn mẫu chia thành hai nhóm gồm: Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu có sử dụng phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tính theo cơng thức : n= 50+ 8*m Theo Tabachnick & Fidell (1996), m biến độc lập Ta có m=8 nghiên cứu có biến thiết lập theo thang đo Liker Do đó, cần có 114 mẫu khảo sát để đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu (trong nghiên cứu định lượng, 23 Chọn mẫu phi xác xuất gồm có: … Chọn mẫu xác xuất gồm có: …(sgk) Tóm lại, đề tài này, giới hạn thời gian, kinh phí, kinh nghiệm, tác giả chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện thông qua gg form 3.3.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu: (mỗi pp lghi nhắn gọn câu thôi- sgk) TÀI LIỆU THAM KHẢO (không đánh số trang) Sắp xếp tên tác giả theo thứ tự ABC PHỤ LỤC (không đánh số trang) Phụ lục 1: Bảng khảo sát Phụ lục 2: Thống kê miêu tả Phụ lục 3: Kết SPSS kiểm định độ tin cậy thang đo Phụ lục 4: Kết SPSS xoay nhân tố Phụ lục 5: Kết SPSS hồi quy Phụ lục 6: Các phụ lục khác (nếu có) HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÁO CÁO Về bố cục Số chương báo cáo tùy thuộc vào đề tài cụ thể nghiên cứu định tính hay định lượng, thơng thường phải có nội dung sau: - MỞ ĐẦU: Trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả nước liên quan đến đề tài; nêu vấn đề tồn tại; vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu, giải - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học tiến hành, số liệu nghiên cứu khoa học số liệu thực nghiệm Phần bàn luận phải vào liệu khoa học thu trình nghiên cứu đề tài đối chiếu với kết nghiên cứu tác giả khác thông qua tài liệu tham khảo - KẾT LUẬN: Trình bày kết báo cáo cách ngắn gọn - TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chỉ bao gồm tài liệu trích dẫn, sử dụng đề cập tới để sử dụng báo cáo Về trình bày 2.1 Hình thức báo cáo - Báo cáo phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, khơng tẩy xóa - Báo cáo đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, … theo quy định, không ghi Header & Footer (ngoại trừ số trang) Số trang đánh giữa, phía đầu trang giấy Phần chữ La Mã (i, ii, iii…) đánh từ LỜI CAM ĐOAN hết DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Phần số (1, 2, …) đánh số trang từ phần MỞ ĐẦU/CHƯƠNG đến hết KẾT LUẬN CHUNG Nếu có bảng, hình vẽ… trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang - Sử dụng kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13; mật độ chữ bình thường - Dãn dịng 1.5 lines; lề 2cm; lề 2cm; lề trái 2.5 cm; lề phải 2cm - Báo cáo in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm); tối thiểu 30 trang; tối đa 100 trang, không kể Tài liệu tham khảo Phụ lục - Các tiểu mục Báo cáo đánh số nhiều gồm chữ số với số thứ số chương (ví dụ: 4.3.2.1 tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 3, chương 4) 3.2 Bảng, Hình vẽ, Biểu đồ, Sơ đồ, Phương trình/cơng thức - Việc đánh số bảng, hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ phải gắn với số chương (ví dụ: Hình 1.2 có nghĩa hình thứ chương 1) - Mọi bảng, hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ… lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn in nghiêng, nằm ngoặc đơn, canh phải, nằm bảng, tên hình - Tiêu đề bảng ghi bảng, tiêu đề biểu đồ/sơ đồ/hình vẽ ghi hình - Tất phương trình/cơng thức cần đánh số theo chương để ngoặc đơn đặt bên phía lề phải 3.3 Viết tắt - Không lạm dụng việc viết tắt Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần báo cáo - Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề cụm từ xuất - Cách trình bày chữ viết tắt bài: viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn (Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)) - Nếu có chữ viết tắt phải có bảng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xếp theo thứ tự ABC Nếu chữ viết tắt từ tiếng Anh phải trình bày rõ nghĩa từ tiếng Anh viết tắt giải thích nghĩa tiếng Việt 3.4 Tài liệu tham khảo trích dẫn - Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý khơng phải riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO báo cáo - TÀI LIỆU THAM KHẢO phải đánh số thứ tự trình bày theo thứ tự ABC Cách ghi tài liệu tham khảo xem hướng dẫn bên 3.5 Phụ lục - Gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hỗ trợ cho nội dung Báo cáo số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh - Nếu sử dụng câu trả lời cho câu hỏi câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dị ý kiến; khơng tóm tắt sửa đổi - Các tính tốn mẫu trình bày tóm tắt biểu mẫu cần nêu Phụ lục Báo cáo - Phụ lục khơng dày phần Báo cáo không đánh số trang./ HƯỚNG DẪN CÁCH GHI TÀI LIỆU THAM KHẢO Có hình thức ghi tài liệu trích dẫn viết: - Ghi Nguồn trích dẫn nội dung viết - Ghi danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO phần cuối viết I/ Ghi nguồn trích dẫn Ghi theo hệ thống Havard: (tên tác giả, năm) Ví dụ: o Tài liệu có tác giả: (Lê Văn A, 2005); (Trần Văn A Lê Thị B, 2002); o Tài liệu có từ tác giả trở lên: (Nguyễn Văn A cộng sự, 2003) II/ Cách ghi danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Tên tác giả (năm xb) Tên sách Nhà xb, Nơi xb Bài báo nghiên cứu đăng tạp chí: Tên tác giả (năm xb) ‘Tên báo’ Tên tạp chí, Volume (số), số trang đầu & cuối báo tạp chí Bài báo đăng tạp chí điện tử: Tên tác giả (năm xb) Tên báo [online], tên tạp chí điện tử, Volume (số), ngày xem, truy cập từ Bài báo đăng Kỷ Yếu Hội Thảo: Tên tác giả (năm tổ chức HT) Tên báo Tên kỷ yếu hội thảo, ngày tổ chức HT, địa điểm tổ chức HT, số trang đầu & cuối báo in kỷ yếu Sách điện tử: Tên tác giả (năm xb) Tên sách [online], Nhà xb, ngày truy cập, từ Báo cáo /luận án: Tên tác giả (năm xb) Tên đề tài báo cáo /luận án Báo cáo thạc sĩ/Luận án tiến sĩ, Khoa chuyên ngành, tên Trường Đại học Các tài liệu từ internet/website: Tên tác giả (năm) Tên tài liệu [online], ngày tháng năm truy cập, từ Báo cáo Chính phủ: Tên tác giả/tên quan phủ (năm xb báo cáo) Tên báo cáo, tên phận trực tiếp lập báo cáo Nơi xuất báo cáo, số trang báo cáo Văn pháp lý Chính phủ: Tên tác giả/tên quan phủ (năm xb báo cáo) Tên văn bản/qui định, quan ban hành văn bản/qui định, số hiệu văn bản/qui định pháp lý Nơi ban hành 10 Bản vẽ, hình vẽ, hình ảnh: Tên tác giả/tên quan (năm phát hành vẽ, hình ảnh) Tiêu đề hình ảnh, vẽ, hình vẽ, Nơi phát hành vẽ, hình ảnh