Vui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệu Vui lòng liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL 123docntcgmail.com để mua tài liệu trực tiếp với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 2050% giá tài liệu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM _ NGUYỄN QUỐC VINH CẤU TRÚC KHƠNG GIAN HỆ THỐNG ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TẠI TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành : QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số : 9.58.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ TP HỒ CHÍ MINH - 2023 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM Người hướng dẫn khoa học: CỐ GS.TS.KTS NGUYỄN TRỌNG HOÀ PGS.TS.KTS LÊ ANH ĐỨC Phản biện 1: GS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thơng Phản biện 2: GS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi Phản biện 3: PGS.TS.KTS Lương Tú Quyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM Vào hồi …… …… ngày……tháng…….năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP HCM i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Vấn đề giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Cấu trúc luận án PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Cấu trúc không gian hệ thống đô thị 1.1.2 Các tượng hạn lũ lực sinh thái hạn lũ 1.1.3 Khả thích ứng CTKG hệ thống đô thị với hạn lũ 1.1.4 Tiểu kết hệ thống khái niệm liên quan 1.2 TỔNG QUAN TỈNH NINH THUẬN VÀ HỆ THỐNG ĐÔ THỊ 1.2.1 Tổng quan tỉnh Ninh Thuận 1.2.2 Hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận 1.3 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH NINH THUẬN VÀ THÀNH PHỐ PHAN RANG-THÁP CHÀM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HẠN VÀ LŨ 1.3.1 Tình hình hạn lũ tỉnh Ninh Thuận 1.3.2 Quá trình hình thành biến đổi cấu trúc không gian hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận mối quan hệ với hạn lũ ii 1.3.3 Quá trình hình thành biến đổi cấu trúc không gian đô thị Phan Rang-Tháp Chàm mối quan hệ với hạn lũ 1.3.4 Chu kỳ thích ứng với hạn lũ cấu trúc không gian hệ thống đô thị Tp Phan Rang-Tháp Chàm 1.3.5 Đánh giá thực trạng cấu trúc không gian hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận Tp Phan Rang-Tháp Chàm mối quan hệ với hạn lũ 1.4 Kết luận nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC 11 2.2.1 Cơ sở pháp lý 11 2.2.2 Cơ sở lý thuyết 12 2.2.3 Cơ sở thực tiễn 13 2.3 CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ CỦA CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ 13 2.3.1 Cơ sở phương pháp xây dựng đồ lực STHL 13 2.3.2 Cơ sở phương pháp đánh giá trình biến đổi CTKG 14 2.3.3 Cơ sở phương pháp xác định mức thích ứng 14 CHƯƠNG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TẠI TỈNH NINH THUẬN 14 3.1 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.2 KHUNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ CỦA CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH NINH THUẬN 15 iii 3.2.1 Bản đồ lực sinh thái hạn lũ 15 3.2.2 Khung đánh giá khả thích ứng với hạn lũ cấu trúc không gian hệ thống đô thị 15 3.3 ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHƠNG GIAN HỆ THỐNG ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ GIAI ĐOẠN 2021- 2030, TẦM NHÌN 2050 TẠI TỈNH NINH THUẬN THEO GIẢ THIẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 16 3.3.1 Dự báo xu hướng biến đổi rủi ro thích ứng với hạn lũ CTKG hệ thống đô thị 16 3.3.2 Xây dựng nguyên tắc cấu trúc không gian hệ thống thị thích ứng với hạn lũ 17 3.3.3 Đề xuất cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn lũ giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 17 3.4 ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHƠNG GIAN PHAN RANG-THÁP CHÀM THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TRONG TƯƠNG QUAN VỚI HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH NINH THUẬN 18 3.4.1 Dự báo xu hướng biến đổi rủi ro thích ứng với hạn lũ cấu trúc không gian Tp Phan Rang-Tháp Chàm 18 3.4.2 Xây dựng nguyên tắc cấu trúc KGĐT Phan Rang-Tháp Chàm thích ứng với hạn lũ 19 3.4.3 Đề xuất cấu trúc không gian đô thị Phan Rang-Tháp Chàm thích ứng với hạn lũ 19 3.5 BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.5.1 Khả ứng dụng Khung đánh giá khả thích ứng 20 3.5.2 Khả ứng dụng cấu trúc khơng gian hệ thống thị thích ứng với hạn lũ 20 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 21 KẾT LUẬN 21 iv ▪ CTKG hệ thống thị thích ứng với hạn lũ 21 ▪ Bản đồ lực sinh thái hạn lũ 21 ▪ Kết 01: Khung đánh giá cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn lũ tỉnh Ninh Thuận 21 ▪ Kết 02: Cấu trúc không gian hệ thống đô thị lưu vực sơng thích ứng với hạn lũ đến năm 2030, tầm nhìn 2050 21 ▪ Kết 03: Cấu trúc khơng gian thị Phan Rang-Tháp Chàm thích ứng với hạn lũ tương quan với hệ thống đô thị 22 KIẾN NGHỊ 23 ▪ Với quyền thị cấp 24 ▪ Với giới chuyên môn Quy hoạch 24 ▪ Với giới đầu tư phát triển dự án 24 ▪ Với hướng nghiên cứu 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khái niệm thích ứng nghiên cứu nhiều lĩnh vực quy hoạch (QH) phát triển đô thị, đến việc ứng dụng dừng lại đánh giá mơ tả định tính, mà chưa có nghiên cứu đánh giá định lượng, đặc biệt đánh giá khả thích ứng (KNTU) cấu trúc khơng gian (CTKG) đô thị với tượng thiên tai cụ thể Do đó, nghiên cứu KNTU CTKG thị với thiên tai cần thiết Các đô thị Việt nam ứng dụng nhiều cơng nghệ để bảo vệ ứng phó với thiên tai, kể với thành phố nhỏ phát triển chậm Các tỉnh miền Trung phải hứng chịu nhiều thiệt thòi từ hạn hán lũ lụt hàng năm Đặc biệt lưu vực sông, thiên tai khắc nghiệt với hạn hán vào mùa khô lũ lụt vào mùa mưa, có Ninh Thuận Ninh Thuận tỉnh nóng khơ hạn Việt nam, địa hình với 3/4 núi cao bao quanh, lịng sơng hẹp với độ dốc cao nên chịu tác động lớn lũ ngập cục vào mùa mưa Hệ thống đô thị dân cư tỉnh chủ yếu lưu vực sông Dinh, sông Lu, sơng Quao đầm Nại Q trình phát triển thị cho thấy mối quan hệ tương tác đất xây dựng không gian mặt nước, xanh Mức tương tác chúng ảnh hưởng đến mức hạn lũ Cụ thể, đất xây dựng bố trí phân bổ thiếu tương thích, mức hạn lũ tăng Ngược lại, hạn lũ giảm Trong tương lai, đô thị phát triển với quy mô lớn hơn, việc mở rộng phạm vi không gian đô thị (KGĐT) ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái tự nhiên (STTN), đặc biệt vùng có lực điều tiết thiên tai để hỗ trợ hệ sinh thái xã hội (STXH) Chính vậy, hướng nghiên cứu luận án đặt là: ‘Cấu trúc không gian hệ thống thị thích ứng với hạn lũ tỉnh Ninh Thuận’ Nghiên cứu tập trung xác định chất tương tác đất xây dựng xanh, mặt nước để giải mâu thuẫn tương tác, hướng đến CTKG thích ứng Nghiên cứu tập trung 02 cấp độ (1) Khơng gian cấp vùng: giải vấn đề địa điểm quy mô cho đô thị lưu vực sông, thông qua phân bổ chức năng, tổ chức mạng lưới hình thể cảnh quan vùng; (2) Khơng gian cấp đô thị: nghiên cứu cấu trúc thành phần KGĐT tương quan với hệ thống đô thị, tập trung vào quy mô tiêu cụ thể vùng Tp Phan rang-Tháp Chàm lựa chọn để nghiên cứu cấp đô thị tương quan với cấp vùng Vấn đề giả thuyết nghiên cứu Vấn đề đặt không gian đô thị cấp tỉnh Ninh Thuận cấu trúc thiếu thích ứng với hạn lũ Từ đó, giả thuyết xây dựng tần suất mức hạn lũ tỉnh Ninh Thuận giảm không gian đô thị cấp tỉnh Ninh Thuận cấu trúc thích ứng với hạn lũ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: CTKG hệ thống đô thị - Đối tượng tác động: hạn lũ - Phạm vi không gian: lưu vực sông tỉnh Ninh Thuận Tp Phan rang-Tháp Chàm - Phạm vi thời gian: từ 1250 đến 2050 Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất “CTKG hệ thống thị thích ứng với hạn lũ tỉnh Ninh Thuận”, hướng đến phát triển bền vững đậm đà sắc văn hoá địa phương Các mục tiêu nghiên cứu: 1/ Xây dựng Khung đánh giá KNTU với hạn lũ CTKG đô thị cấp tỉnh Ninh Thuận; 2/ Đề xuất CTKG hệ thống thị thích ứng với hạn lũ giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 theo giả thiết yếu tố tác động; 3/ Đề xuất CTKG đô thị Phan rang-Tháp Chàm thích ứng với hạn lũ tương quan với hệ thống đô thị tỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu - Tích hợp quan điểm sinh thái học vào lĩnh vực QH; - Hồn thiện quan điểm thích ứng đô thị với hạn lũ; - Tổ chức thành phần không gian mối quan hệ với hạn lũ qua đồ lực STHL; - Tổ chức, xếp thành phần không gian thích ứng với hạn lũ để tận dụng tiện ích lực STHL giảm thiểu rủi ro; - Cung cấp sở tin cậy để nghiên cứu CTKG hệ thống thị thích ứng với với hạn lũ; thông tin luận để xây dựng đồ lực STHL, xây dựng Khung đánh giá KNTU CTKG đô thị với hạn lũ; xây dựng Ngun tắc CTKG thị thích ứng với hạn lũ Đóng góp nghiên cứu - Khung đánh giá KNTU CTKG đô thị với hạn lũ; - CTKG thị thích ứng với hạn lũ cấp độ vùng đô thị - Giúp giới QH xây dựng đồ lực STHL, để phân tích đánh giá trình biến đổi CTKG mối quan hệ với hạn lũ; - Giúp giới QH xác định địa điểm quy mơ đất có khả xây dựng tương thích với vùng STHL; - Giúp giới QH dự báo biến đổi đo lường KNTU, từ CTKG thị cấp thích ứng với hạn lũ tương lai; - Giúp giới quyền thị hoạch định sách, vận dụng xây dựng chế lập, thẩm định triển khai QH thích ứng Cấu trúc luận án Luận án gồm 03 chương: 1/ Tổng quan vấn đề nghiên cứu (47 trang), 2/ Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu (36 trang), 3/ CTKG hệ thống thị thích ứng với hạn lũ tỉnh Ninh Thuận (53 trang) Tham khảo 119 tài liệu, 29 nước 91 nước PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Cấu trúc không gian hệ thống đô thị - Không gian, CTKG hệ thống đô thị Không gian hệ thống đô thị bao gồm thành phần vật thể mặt nước, xanh, đất trống đất xây dựng Ở cấp vùng, không gian mặt nước xanh chiếm phần lớn, đất xây dựng đô thị phần nhỏ Khơng gian thị có đất xây dựng cơng trình chiếm phần lớn CTKG hệ thống đô thị tổ chức xếp thành phần vật thể cấp vùng mối liên hệ với để vận hành tương tác với hệ thống bên Có nhiều cách thức tiếp cận CTKG thị: 1/ thị học, 2/ sinh thái học, 3/ hình thái học, 4/ kinh tế- xã hội, vv Luận án tiếp cận CTKG đô thị theo quan điểm sinh thái học Các nội dung nghiên cứu, thuộc tính CTKG hệ thống đô thị gồm chức năng, mạng lưới, hình thể - Các yếu tố tác động đến cấu trúc không gian hệ thống đô thị Gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội Yếu tố tự nhiên gồm tài ngun mơi trường, địa hình, khí hậu, địa chất, thuỷ văn, vv Yếu tố xã hội gồm chế, sách, hạ tầng, vv 1.1.2 Các tượng hạn lũ lực sinh thái hạn lũ Hạn, lũ: không tượng tự nhiên mà tượng xã hội, hình thành từ việc chuyển đổi chức sử dụng đất Năng lực sinh thái hạn lũ: 1/ Cung cấp nước lương thực, 2/ Điều tiết lũ lụt, hạn hán, vv Các yếu tố khơng gian (địa hình, độ dốc, thuỷ văn, thổ nhưỡng, vv.) sử dụng để lập đồ lực STHL 1.1.3 Khả thích ứng CTKG hệ thống đô thị với hạn lũ - Khả thích ứng tự nhiên 12 - Luật quy định hành Các Luật Quy hoạch (2017); Luật Quy hoạch Đô thị (2015); Luật Xây dựng (2014); Quy chuẩn Kỹ thuật QHXD (2019), Luật Bảo vệ Môi trường (2014); Luật Tài nguyên Nước (2012), vv Các Quyết định phê duyệt QHV, QHCXDĐT tỉnh Ninh Thuận, vv - Định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận Quyết Định Phê duyệt Điều chỉnh Định hướng Quy Hoạch Tổng thể Phát triển Hệ thống Đô thị Việt Nam (2009) Quyết định phê duyệt QHV tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 (2018) 2.2.2 Cơ sở lý thuyết - Khung khái niệm khung lý thuyết Được xây dựng dựa hệ thống khái niệm từ mở rộng đến thu hẹp khái niệm xuất phát - CTKG hệ thống đô thị, yếu tố tác động nguyên tắc CTKG hệ thống thị thích ứng với hạn lũ Bên cạnh khái niệm trình bày phần tổng quan, lý thu- yết QH vùng QHĐT bổ sung vào phần sở lý thuyết CTKG hệ thống đô thị tiếp cận theo quan điểm sinh thái, cấu trúc 04 môi trường: 1/ Sinh học, 2/ Vật lý, 3/ Xã hội, 4/ Xây dựng CTKG biến đổi tác động yếu tố tự nhiên xã hội Các nguyên tắc QH thích ứng với tự nhiên McHarg, với cảnh quan Dramstad, chiến lược quy hoạch thích ứng Jack Ahern, nguyên tắc QH mạng lưới hạ tầng xanh (HTX) - Hạn lũ lực sinh thái hạn lũ Hạn lũ tượng tự nhiên xã hội Chúng tự điều tiết thơng qua lực STHL Chúng có yếu tố khơng gian, sở để xây dựng đồ lực STHL - KNTU với hạn lũ CTKG hệ thống đô thị Đơ thị thích ứng: trải qua 03 giai đoạn: đàn hồi- độ- biến đổi 13 CTKG thích ứng: cách thức tổ chức chức năng, mang lưới, hình thể (quy mơ, tính chất, hình thể) thành phần bên trong quan hệ với thành phần bên (bối cảnh, kết nối, động lực, vv) (Nystrom, 2001) CTKG hệ thống thị thích ứng với hạn lũ Dựa quan điểm q trình thích ứng 03 giai đoạn (Pelling, 2011) chu kỳ thích ứng 04 giai đoạn (C.S Hollings, 2010) Ứng dụng chu kỳ thích ứng mối quan hệ với lũ lụt Tp Rotterdam (Peiwen Lu, 2013) trình thị hố (Mehmet Hakan, 2012) Khung đánh giá CTKG hệ thống thị thích ứng với hạn lũ: xây dựng dựa KNTU với hạn lũ thành phần không gian 2.2.3 Cơ sở thực tiễn Cấp vùng Tích hợp HTX vào CTKG cấp độ Trung Quốc, lấy mặt nước làm tảng để cung cấp tiện ích sinh thái bản: 1/ Tiến trình vơ sinh (quản lý nước), 2/ Tiến trình hữu sinh (bảo tồn đa dạng sinh học), 3/ Văn hoá (bảo vệ di sản tự nhiên giải trí) Cấp đô thị 1/ Trường hợp Tp Taizhou, Trung Quốc, xây dựng ‘các hình mẫu an tồn’ (security patterns): tối thiểu, trung bình, tối đa; hướng dẫn sinh thái cảnh quan về: tiếp cận đa cấp độ, mối liên hệ trình hình mẫu, kết nối, đặc biệt với mạng lưới thủy văn 2/ Trường hợp Tp Antwept, Bỉ, đẩy mạnh chiến lược phát triển mạng lưới HTX với tham vọng CTKG đô thị đa chức cấp độ Bên cạnh đó, sân vườn nhà riêng lẻ dùng để đánh giá ảnh hưởng CTKG xanh đô thị với môi trường tự nhiên 2.3 CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ CỦA CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ 2.3.1 Cơ sở phương pháp xây dựng đồ lực STHL 14 Các sở gồm: lý thuyết dịch vụ STTN, đặc điểm tự nhiên hình thành nên hạn lũ tỉnh Ninh Thuận Phương pháp thực chủ yếu điều tra- khảo sát, phân tích- tổng hợp đồ 2.3.2 Cơ sở phương pháp đánh giá trình biến đổi CTKG Các sở gồm: nhận diện thành phần vai trò chúng lực STHL CTKG gồm 04 thành phần 03 thuộc tính Chúng biến đổi theo thời gian Đối với lực STHL, mặt nước đóng vai trị cung cấp, xanh hỗ trợ, đất xây dựng cản trở Từ đó, 06 số xây dựng: tương thích, đa dạng, hiệu quả, kết nối, dự phịng, vững Chỉ số tương thích hiệu số cốt lõi, đánh giá phù hợp chức đô thị (địa điểm quy mô) với chức tự nhiên Các số lại đánh giá biến đổi mạng lưới hình thể khơng gian 2.3.3 Cơ sở phương pháp xác định mức thích ứng KNTU CTKG xác định theo 03 mức: cao, trung bình, thấp Cơ sở phương pháp tập trung vào biến đổi thuộc tính CTKG theo thời gian làm ảnh hưởng đến lực STHL Với biến số chức năng, thích ứng cao biến đổi phù hợp với vùng STHL Với biến số mạng lưới, thích ứng cao mật độ mạng lưới dày khả tiếp cận cao Với biến số hình thể, thích ứng cao hình thức ranh giới phù hợp với cảnh quan tự nhiên CHƯƠNG CẤU TRÚC KHƠNG GIAN HỆ THỐNG ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TẠI TỈNH NINH THUẬN 3.1 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phải phù hợp với Đường lối sách chủ trương Đảng Nhà nước, với Các định hướng QH tổng thể hệ thống đô thị Quốc gia, QH tổng thể phát triển KTXH vùng tỉnh Ninh Thuận, 15 QH vùng Tỉnh Ninh Thuận Bên cạnh đó, phải hướng đến phát triển thị bền vững đậm đà sắc văn hoá địa phương tỉnh Ninh Thuận Trong quan hệ với hạn lũ, KGĐT hệ thống đô thị hệ STTN cấu trúc 04 thành phần 03 thuộc tính Các thuộc tính biến đổi theo biến số Đối với lực STHL, mặt nước đóng vai trị cung cấp lực, xanh hỗ trợ, đất xây dựng cản trở 3.2 KHUNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ CỦA CẤU TRÚC KHƠNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH NINH THUẬN 3.2.1 Bản đồ lực sinh thái hạn lũ - Vùng sinh thái nước (STN) Vùng có tuyến sơng Cái trục xương sống, bắt nguồn từ vùng núi cao (cao 400 đến > 1,000m), qua vùng trung du (cao từ 200-400m) xuống đồng (cao từ 0-200m) Quy mô 43,284 (16%), chia thành 03 cấp mặt nước, túi nước ngầm vùng trũng - Vùng sinh thái núi cao (STNC) Vùng chủ yếu vách núi có độ dốc cao (>10-15%), bao bọc ¾ tỉnh Quy mô 89,074 (33%), chia thành cấp khơng gian, có cao độ > 400m 10-15%, > 400m > 15%, >1,000m >15% - Vùng sinh thái trung du (STTD) Vùng có cao trình độ dốc 100-200m 10-15%, 200- 400m >15% Quy mô 50,496 (19%), chia thành cấp độ - Vùng sinh thái đồng (STĐB) Vùng có cao độ từ thấp đến trung bình (0-400m), địa hình tương đối phẳng đến phẳng (