Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận, những luận điểm mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu của luận án Thứ nhất, luận án sử dụng lần lượt hai thước đo tự do hóa thương mại khác nhau trong mô hình định lượng, thông qua việc sử dụng chỉ số tỷ trọng khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu so với GDP và chỉ số tự do hóa thương mại dựa trên thuế suất bình quân gia quyền và hàng rào phi thuế quan (NTBs). Việc nghiên cứu kết hợp các chỉ số tự do hóa thương mại khác nhau tạo nên góc nhìn tổng quan cho các nhà nghiên cứu khi muốn lựa chọn một chính sách tự do hóa thương mại phù hợp cho điều kiện mỗi quốc gia. Thứ hai, luận án ứng dụng phương pháp định lượng GMM để kiểm định lý thuyết tăng trưởng nội sinh thông qua việc xác định tác động riêng lẻ của từng sắc thuế đến tăng trưởng kinh tế. Từ đó, xem xét tác động này trong bối cảnh tự do hóa thương mại trong mô hình biến tương tác. Việc kết hợp xử lý mô hình định lượng bằng các phương pháp hồi quy thích hợp cho bộ dữ liệu bảng của 55 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2000 – 2019, tác giả tin rằng kết quả của luận án rất đáng tin cậy và độ chính xác cao. Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy mỗi hình thức tự do hóa thương mại đều có những ưu nhược điểm riêng. Nếu các quốc gia đang phát triển lựa chọn tự do hóa thương mại bằng hình thức gia tăng lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ cải thiện được số thu thuế ngoại thương và thuế thu nhập nhưng lại mất đi một khoản của thuế tiêu dùng. Nếu các quốc gia lựa chọn chiến lược áp dụng mức thuế suất bình quân gia quyền kết hợp với giảm hàng rào phi thuế quan đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng nhưng lại gây thiệt hại cho thuế ngoại thương. Nhưng xét trên phương diện tổng thuế chiến lược gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu vẫn được ưu tiên lựa chọn về giúp gia tăng tổng thu thuế Thứ tư, kết quả nghiên cứu cho thấy tác động rõ ràng của cấu trúc thuế đối với tăng trưởng kinh tế. Cấu trúc thuế ở 55 quốc gia được quan sát có tác động khác nhau đến tăng trưởng kinh tế. Tác giả đã chứng minh được tại các quốc gia đang phát triển cấu trúc thuế chủ yếu dựa trên thuế tiêu dùng sẽ hỗ trợ hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế. Bởi thuế tiêu dùng không dẫn đến sự sai lệch trong các quyết định cá nhân, nó đặt gánh nặng như nhau đối với tiêu dùng hiện tại và tương lai, không gây biến dạng thị trường nên việc gia tăng thuế sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế (Rohac, 2009). Thứ năm, kết quả nghiên cứu tìm được có sự khác biệt giữa các nhóm quốc gia có cùng mức thu nhập. Khi thu nhập càng cao thì sự phụ thuộc vào thuế thu nhập càng nhiều. Vì vậy, đối với các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình thấp cấu trúc thuế ưu tiên cho thuế tiêu dùng sẽ mang lại hiệu ứng tích cực cho nền kinh tế, song song đó thuế thu nhập cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào ngân sách nhà nước. Đối với các quốc gia có thu nhập trung bình cao chính phủ sẽ không thu lại lợi ích kinh tế bằng cách đánh thuế tiêu dùng mà họ sẽ tập trung vào thuế đánh vào thu nhập. Thứ sáu, kết quả cho thấy, khi các nước đang phát triển duy trì mức tự do hóa thương mại cao sẽ làm giảm tác động tích cực của tổng thu thuế đến tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, chiến lược mở rộng tự do hóa thương mại quá mức có nguy cơ làm xói mòn nguồn thu thuế, tạo ra hiệu ứng ngược với tăng trưởng kinh tế. Để giảm thiểu ảnh hưởng này các nước đang phát triển có thể xem xét điều chỉnh cấu trúc thuế. Dựa trên kết quả nghiên cứu, với thuế thu nhập quy mô mở cửa thương mại của một nước có thu nhập trung bình càng cao sẽ nâng cao vai trò của thuế thu nhập đối với sự phát triển kinh tế. Tự do hóa thương mại quá mức tại các nước đang phát triển cũng không mang lại giá trị tích cực cho thuế tiêu dùng và thuế ngoại thương đối với phát triển kinh tế. Tại các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp tiến hành tự do hóa thương mại mang lại những tác động tích cực cho phát triển kinh tế. Nhưng nếu các nước này không chuẩn bị đầy đủ những tiềm lực quốc gia thì tự do hóa thương mại sẽ không thúc đẩy cải thiện mối quan hệ của tổng thu thuế, thuế thu nhập và thuế tiêu dùng đến tăng trưởng kinh tế. Thứ bảy, kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy mặc dù tiến hành tự do hóa thương mại nhưng các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp sẽ gia giảm thuế ngoại thương mà còn gia tăng sự tác động tích cực đến phát triển kinh tế. Các nước có thu nhập trung bình cao cũng khẳng định vai trò của tự do hóa thương khi kết quả nghiên cứu cho thấy là gia tăng tác động tích của hai sắc thuế lớn nhất trong hệ thống thuế là thuế thu nhập và thuế tiêu dùng đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng tự do hóa thương mại lại không có vai trò tích cực đối với tổng thu thuế và thuế ngoại thương tác động đến tăng trưởng kinh tế. ISBN: Chưa xác định
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ****** TRẦN XUÂN HẰNG CẤU TRÚC THUẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DƯỚI VAI TRỊ CỦA TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ****** TRẦN XUÂN HẰNG CẤU TRÚC THUẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DƯỚI VAI TRỊ CỦA TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH :TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH : 9340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THỦY TIÊN TS NGUYỄN VĂN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án “Cấu trúc thuế tăng trưởng kinh tế vai trị tự hóa thương mại nước phát triển” công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các liệu kết nghiên cứu trình bày Luận án có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Những kết luận khoa học Luận án chưa cá nhân công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Xuân Hằng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Hồ Thủy Tiên TS Nguyễn Văn Thuận ln tận tình hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tơi để hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Viện đào tạo sau đại học, đặc biệt TS Phạm Quốc Việt hỗ trợ tơi nói riêng anh chị Nghiên cứu sinh nói chung suốt q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện thời gian đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Xuân Hằng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii TÓM TẮT ix ABSTRACT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận án 1.6.1 Về mặt khoa học 1.6.2 Về mặt thực tiễn 1.7 Bố cục luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 10 2.1 Các khái niệm liên quan 10 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10 2.1.2 Khung khái niệm cấu trúc thuế 12 2.1.2.1 Khái niệm thuế 12 2.1.2.2 Khái niệm cấu trúc thuế 14 2.1.2.3 Phân loại cấu trúc thuế 17 2.1.3 Khái niệm tự hóa thương mại 19 2.2 Khung phân tích lý thuyết 21 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 21 2.2.1.1 Lý thuyết John Maynard Keynes 21 2.2.1.2 Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh 22 2.2.1.3 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 23 2.2.2 Lý thuyết thuế 26 i 2.2.2.1 Lý thuyết lựa chọn công (Public choice) 26 2.2.2.2 Lý thuyết thuế tối ưu (Optimal taxation) 27 2.3 Lý thuyết mối quan hệ cấu trúc thuế, tự hóa thương mại tăng trưởng kinh tế 29 2.3.1 Lý thuyết tác động tự hóa thương mại đến cấu trúc thuế 29 2.3.1.1 Lý thuyết tĩnh (Static theory) 30 2.3.1.2 Lý thuyết động (Dynamic theory) 31 2.3.2 Lý thuyết thuế mơ hình tăng trưởng kinh tế 32 2.3.2.1 Thuế mơ hình tăng trưởng Solow 32 2.3.2.2 Thuế mơ hình tăng trưởng nội sinh 34 2.3.3 Tự hóa thương mại, cấu trúc thuế tăng trưởng kinh tế 35 2.3.3.1 Mơ hình hai quốc gia (Two-country Model) 35 2.3.3.2 Thuế tăng trưởng nội sinh kinh tế mở 36 2.4 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm 38 2.4.1 Tác động tự hóa thương mại đến cấu trúc thuế 38 2.4.1.1 Tự hóa thương mại tác động đến sắc thuế cụ thể 38 2.4.1.2 Tăng trưởng kinh tế tác động đến cấu trúc thuế 44 2.4.1.3 Tỷ trọng ngành nông nghiệp tác động đến cấu trúc thuế 45 2.4.1.4 Chi tiêu phủ tác động đến cấu trúc thuế 46 2.4.1.5 Lạm phát tác động đến cấu trúc thuế 47 2.4.2 Tác động cấu trúc thuế đến tăng trưởng kinh tế 48 2.4.2.1 Tác động thuế thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 49 2.4.2.2 Tác động thuế tiêu dùng đến tăng trưởng kinh tế 51 2.4.2.3 Tác động thuế ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế 54 2.4.3 Cấu trúc thuế tăng trưởng kinh tế vai trò tự hóa thương mại 54 2.5 Khoảng trống nghiên cứu 58 Kết luận chương 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 3.1 Quy trình nghiên cứu 61 3.2 Lựa chọn biến mơ hình nghiên cứu đề xuất 63 3.2.1 Tự hóa thương mại tác động đến cấu trúc thuế nước phát triển 63 3.2.2 Cấu trúc thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển 64 ii 3.2.3 Cấu trúc thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế vai trị tự hóa thương mại 66 3.3 Mô tả biến giả thuyết nghiên cứu 67 3.3.1 Tự hóa thương mại tác động đến cấu trúc thuế nước phát triển 67 3.3.2 Cấu trúc thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển 73 3.3.3 Mẫu nghiên cứu 76 3.4 Phương pháp nghiên cứu 77 3.4.1 Tác động tự hóa thương mại đến cấu trúc thuế 78 3.4.1.1 Kiểm định tính dừng liệu bảng (Panel unit root test) 78 3.4.1.2 Kiểm định đồng liên kết bảng Westerlund 79 3.4.1.3 Mơ hình kiểm định mối quan hệ nhân Granger hai biến 80 3.4.2 Tác động cấu trúc thuế đến tăng trưởng kinh tế 81 3.4.2.1 Phương pháp Dif-GMM (Difference Generalized method of moments) 81 3.4.2.2 Kiểm định khác biệt tự hóa thương mại nhóm mẫu nước 84 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 86 4.1 Thực trạng cấu trúc thuế nước phát triển giai đoạn 2000 – 2019 86 4.1.1 Số thu thuế nước phát triển 86 4.1.2 Tự hóa thương mại, số thu thuế tăng trưởng kinh tế nước phát triển 88 4.1.3 Cấu trúc thuế nước phát triển phân theo nhóm thu nhập 89 4.2 Thống kê mô tả 92 4.3 Kết tác động tự hóa thương mại đến cấu trúc thuế nước phát triển 95 4.3.1 Tương quan biến 95 4.3.2 Kiểm định tính dừng 96 4.3.3 Mối quan hệ nhân Granger tự hóa thương mại cấu trúc thuế 96 4.3.4 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger tác động tự hóa thương mại đến cấu trúc thuế 97 4.3.5 Kết ước lượng phân tích 98 4.3.5.1 Tự hóa thương mại tác động đến tổng thu thuế nước phát triển 98 iii 4.3.5.2 Tự hóa thương mại tác động đến thuế thu nhập nước phát triển 100 4.3.5.3 Tự hóa thương mại tác động đến thuế tiêu dùng nước phát triển 102 4.3.5.4 Tự hóa thương mại tác động đến thuế ngoại thương nước phát triển 103 4.4 Kết kiểm định cấu trúc thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển 105 4.4.1 Tương quan biến 105 4.4.2 Kiểm định tính dừng 106 4.4.3 Kết kiểm định theo nhóm quốc gia 106 4.4.3.1 Cấu trúc thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển107 4.4.3.2 Cấu trúc thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước thu nhập thấp trung bình thấp 111 4.4.3.3 Cấu trúc thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước có thu nhập trung bình cao 114 4.5 Kiểm định tác động cấu trúc thuế đến tăng trưởng kinh tế vai trò tự hóa thương mại 116 4.5.1 Kiểm định tổng thu thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế vai trị tự hóa thương mại 117 4.5.2 Kiểm định thuế thu nhập tác động đến tăng trưởng kinh tế vai trị tự hóa thương mại 121 4.5.3 Kiểm định thuế tiêu dùng tác động đến tăng trưởng kinh tế vai trò tự hóa thương mại 124 4.5.4 Kiểm định thuế ngoại thương tác động đến tăng trưởng kinh tế vai trị tự hóa thương mại 126 Kết luận chương 128 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 129 5.1 Kết luận 129 5.2 Một số gợi ý sách 133 5.2.1 Các gợi ý sách hoạt động tự hóa thương mại 133 5.2.1.1 Chiến lược sản xuất thay nhập 133 iv 5.2.1.2 Chiến lược thúc đẩy xuất 134 5.2.2 Một số gợi ý sách với cấu trúc thuế 134 5.2.3 Gợi ý sách cho nhóm nước 141 5.2.3.1 Nhóm nước có thu nhập thấp trung bình thấp 141 5.2.3.2 Nhóm nước có thu nhập trung bình cao 144 5.2.4 Một số gợi ý sách Việt Nam 146 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 150 Kết luận chương 150 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 DANH MỤC PHỤ LỤC 167 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Asean Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ARDL Autoregressive distributed lags – Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ CGE Computable General Equibrilium - Mơ hình cân tổng thể EU European Union – Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước ngồi FEM Fixed Effects Model - Mơ hình tác động cố định FTA Free Trade Area - Hiệp định Thương mại Tự GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng MG Mean Group NAFTA North American Free Trade Agreement – Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ NSNN Ngân sách nhà nước NTBs Non-Tariff Trade Barriers – Hàng rào phi thuế quan OECD Organization for Economic Cooperation and Development – Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Ordinary Least Square – Phương pháp bình phương nhỏ PMG Pooled Mean Group TDHTM Tự hóa thương mại TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTKT Tăng trưởng kinh tế VAR Vector autorewardsion – Mơ hình tự hồi quy (XK + NK)/GDP (Xuất + Nhập khẩu)/Tổng sản phẩm quốc nội WTO World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới vi 3.2.2 Thuế thu nhập tác động đến TTKT 3.2.3 Thuế tiêu dùng tác động đến TTKT 195 3.2.4 Thuế ngoại thương tác động đến TTKT 196 3.3 Các nước có thu nhập trung bình cao (26 nước) 3.3.1 Tổng thu thuế tác động đến TTKT 197 3.3.2 Thuế thu nhập tác động đến TTKT 3.3.3 Thuế tiêu dùng tác động đến TTKT 198 3.3.4 Thuế ngoại thương tác động đến TTKT 199 Biến tương tác 4.1 Các nước phát triển (55 nước) 4.1.1 Biến tương tác tr*open1 200 4.1.2 Biến tương tác tip*open1 4.1.3 Biến tương tác tgs*open1 201 4.1.4 Biến tương tác tit*open1 202 4.2 Các nước có thu nhập thấp trung bình thấp (29 nước) 4.2.1 Biến tương tác tr*open1 203 4.2.2 Biến tương tác tip*open1 204 4.2.3 Biến tương tác tgs*open1 205 4.2.4 Biến tương tác tit*open1 4.3 Các nước có thu nhập trung bình cao (23 nước) 4.3.1 Biến tương tác tr*open1 206 4.3.2 Biến tương tác tip*open1 207 4.3.3 Biến tương tác tgs*open1 4.3.4 Biến tương tác tit*open1 208 209 ... vào mức độ mà ngành sản xuất cạnh tranh nhập khẩu, phụ thuộc nhập Nếu nhà sản xuất nước chủ yếu nhà cạnh tranh nhập khẩu, khơng có khả cạnh tranh buộc phải giảm doanh số bán hàng đóng cửa, với tác... 1.5 .1 Đối tượng nghiên cứu 1.5 .2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận án 1.6 .1 Về mặt khoa học 1.6 .2 Về mặt thực tiễn 1.7 Bố... 78 3.4 .1.1 Kiểm định tính dừng liệu bảng (Panel unit root test) 78 3.4 .1.2 Kiểm định đồng liên kết bảng Westerlund 79 3.4 .1.3 Mơ hình kiểm định mối quan hệ nhân Granger hai biến