tiếng việt thực hành

69 4.8K 81
tiếng việt thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt Có những hiểu biết cơ bản về lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt; Nắm được các các tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt theo quan điểm của giáo trình; Nắm được hệ thống từ loại tiếng Việt; Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học về từ loại để giải quyết các vấn đề có liên quan. Điều kiện tiên quyết Sinh viên đã hoàn thành các đơn vị kiến thức: Dẫn luận ngôn ngữ học, Ngữ âm học, Từ vựng Ngữ nghĩa học, Đại cương về Ngữ pháp; Sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo.

tiếng Việt thực hành Biên tập bởi: Đại học sư phạm Hà Nội tiếng Việt thực hành Biên tập bởi: Đại học sư phạm Hà Nội Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/4491bb06 MỤC LỤC Giới thiệu chung Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt Lịch sử tiếng việt Phân chia từ loại tiếng Việt Thực từ hư từ Hệ thống từ loại tiếng Việt Động từ Tính từ Đại từ 10 Số từ 11 Phụ từ 12 Quan hệ từ 13 Tình thái từ 14 Hiện tượng chuyển loại từ 15 Một số điểm cần lưu ý 16 Bài tập thực hành Tham gia đóng góp 1/67 Giới thiệu chung Mục tiêu cần đạt - Có hiểu biết lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt; - Nắm các tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt theo quan điểm giáo trình; - Nắm hệ thống từ loại tiếng Việt; - Có khả vận dụng kiến thức học từ loại để giải vấn đề có liên quan Điều kiện tiên - Sinh viên hoàn thành đơn vị kiến thức: Dẫn luận ngôn ngữ học, Ngữ âm học, Từ vựng - Ngữ nghĩa học, Đại cương Ngữ pháp; - Sinh viên đọc giáo trình tài liệu tham khảo Đề cương giảng Các quan niệm từ loại tiếng Việt Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt Lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt Kết phân chia từ loại tiếng Việt theo quan niệm khác Hệ thống từ loại tiếng Việt Thực từ hư từ Các từ loại thực từ Danh từ Số từ Động từ 2/67 .Tính từ Đại từ Các từ loại hư từ Phụ từ Quan hệ từ Tình thái từ Hiện tượng chuyển loại từ Tài liệu tham khảo 1 Diệp Quang Ban - Hoàng Dân, Ngữ pháp tiếng Việt (Sách dùng cho hệ Cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 2 Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 3 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 4 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, 1999 5 Cao Xuân Hạo, Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 2), Ngữ đoạn Từ loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 6 Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 7 Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động), Nxb KHXH, 1995 http://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=tuloai_nhc http://ngonngu.net/index.php?fld=nnh&sub=nguphap&pst=hutu_HV 3/67 Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt Các quan niệm từ loại tiếng Việt Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt Trả lời câu hỏi Từ nhanh từ mĩ lệ có điểm khác nhau, điểm giống nhau? Khác nhau: - Về âm cấu tạo : nhanh từ tiếng, mĩ lệ từ nhiều tiếng, từ có thành phần âm (các phụ âm, nguyên âm, điệu) khác - Về nghĩa từ vựng (tạm thời giới hạn nghĩa gốc): từ nhanh đặc điểm tốc độ hoạt động (trên mức trung bình), cịn từ mĩ lệ đặc điểm hình thức vật (đẹp) - Về nguồn gốc: nhanh từ Việt mĩ lệ từ gốc Hán Nhanh từ đa phong cách, mĩ lệ thiên phong cách văn chương Giống : Về phương diện nhanh mĩ lệ không loại, hệ thống Nhưng xem xét đặc điểm ngữ pháp hai từ lại có nhiều điểm giống : + Cả hai có ý nghĩa thuộc phạm trù nghĩa khái quát đặc điểm + Cả hai đóng vai trị trung tâm cụm từ phụ : kết hợp phía trước với phụ từ mức độ (cực kỳ nhanh, mĩ lệ ) + Cả hai làm vị ngữ câu cách trực tiếp : Ví dụ : Nó nhanh Phong cảnh thật mĩ lệ Nhận xét Số lượng từ ngôn ngữ lớn Nhưng từ hoàn toàn khác với từ khác Vốn từ ngơn ngữ hình thành loại, lớp, hệ thống lớn nhỏ có đặc điểm giống Những từ có đặc điểm giống tạo nên loại Đặc điểm giống từ thuộc ngữ âm, thuộc cấu tạo, thuộc ngữ nghĩa, thuộc ngữ pháp,… 4/67 Ví dụ: - Dựa vào hình thức âm thanh: từ giống toàn hay gần tồn hình thức âm tập hợp thành từ đồng âm hay từ gần âm.- Dựa vào đặc điểm cấu tạo: từ có kiểu cấu tạo hợp thành từ đơn, từ ghép (từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ); từ láy (từ láy hoàn toàn, từ láy phụ âm đầu, từ láy phận vần).- Các từ giống nghĩa, từ hình thành hệ thống ngữ nghĩa với mức độ lớn nhỏ khác nhau: từ trương nghĩa, từ gần nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Dựa vào nguồn gốc: từ gốc Việt, từ gốc Hán, từ có nguồn gốc Ấn Âu Khái niệm từ loại Từ loại lớp từ có giống đặc điểm ngữ pháp Muốn phân định từ loại cần xác định đặc điểm ngữ pháp từ 5/67 Lịch sử tiếng việt Lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt Đọc tài liệu tham khảo cho trả lời câu hỏi: Các nhà Việt ngữ học có xu hướng nhìn nhận vấn đề từ loại tiếng Việt nào? Vì lại có quan niệm trái ngược vấn đề từ loại tiếng Việt? - Xu hướng 1: phủ nhận tồn từ loại tiếng Việt - Xu hướng 2: Nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận tồn từ loại tiếng Việt Nguyên nhân: Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, từ tiếng Việt không biến đổi hình thái hoạt động sử dụng ngơn ngữ Đặc điểm khiến cho việc xác định từ loại tiếng Việt có điểm khác biệt so với ngơn ngữ hịa kết (tiêu biểu ngơn ngữ Ấn - Âu) Hãy cho biết: Giữa nhà Việt ngữ học theo xu hướng thừa nhận tồn từ loại tiếng Việt, quan niệm phân chia từ loại tiếng Việt có hồn tồn thống khơng? Hint So sánh tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt tác giả Trương Vĩnh Kí, Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Lân, Lê Văn Lí Nguyễn Phú Phong, Nguyễn Tài Cẩn, nêu Có 6/67 Không Sai Đúng Khái quát lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt Vì tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, khơng biến đổi hình thái nên việc nghiên cứu từ loại tránh khỏi ý kiến bất đồng Có quan điiểm trái ngược vấn đề phân chia từ loại tiếng Việt:- Xu hướng 1: phủ nhận tồn từ loại tiếng Việt Đó tác giả: M.Grammont, Lê Quang Trình, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Hiến Lê." Tiếng Việt cấu theo lối khác hẳn với ngôn ngữ phương Tây nên khơng có từ loại " " khơng nên phân biệt từ loại khơng phân loại chẳng để làm gì"( Lịch sử văn chương Việt Nam 1.Paris Hồ Hữu Tường) - Xu hướng 2: Nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận tồn từ loại tiếng Việt.Song tuỳ theo quan điểm tuỳ theo phương pháp khác nhau, ý kiến tập hợp thành nhóm chính: +Phân loại từ loại xuất phát từ ý nghĩa từ: Đây xu hướng ngữ pháp truyền thống, với đại diện Trương Vĩnh Kí, Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Lân… Áp dụng khuôn mẫu sẵn có ngữ pháp Latinh, họ chia vốn từ tiếng Việt theo từ loại ngôn ngữ Ấn - Âu Các nhà ngôn ngữ sau gọi cách phân chia buổi đầu nghiên cứu phân loai từ theo lối “tiên nghiệm chủ nghĩa”.+Phân loại từ loại dựa vào khả kết hợp từ: Đây xu hướng nhóm tác giả theo trường phái cấu trúc luận với đại diện Lê Văn Lí Nguyễn Phú Phong, Nguyễn Tài Cẩn.Chịu ảnh hưởng trường phái cấu trúc luận Mĩ phân bố (chu cảnh), tác giả tiến hành phân loại tiếng Việt dựa vào khả kết hợp từ Lê Văn Lí tác phẩm Le parler vietnamien Hương Canh Paris 1948 khẳng định “ Chính nhờ phân tích tỉ mỉ tất yếu tố chu cảnh từ tất vị trí mà người ta tới chỗ xác định tiêu chí khu biệt cho phép ta tìm từ, khiến cho 1từ có tiêu chí nên khơng trùng với từ khác vốn có tiêu chí khác.” Những từ dùng để khu biệt từ với từ khác ông gọi từ làm chứng ( mots – témoins) + Phân loại từ dựa vào ý nghĩa khả kết hợp từ.Với phương pháp vốn từ Tiếng Việt phân loại triệt để song khơng thể rạch rịi số nhóm từ số tiểu loại nhóm Nhằm khắc phục điều đó, Văn phạm Việt Nam- NXB Phạm Văn Tươi Sài Gòn 1952, tác giả Bùi Đức Tịnh bổ sung thêm tiêu chí “chức mà từ đảm nhận câu” nhằm phân định từ loại 7/67 Phân chia từ loại tiếng Việt Kết phân chia từ loại tiếng Việt theo quan niệm khác Theo quan niệm phân chia từ loại xuất phát từ ý nghĩa từ Đọc sách Đọc phần tài liệu liên quan đến quan niệm tác giả Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỉ Hãy cho biết: theo quan niệm tác giả này, hệ thống từ loại tiếng Việt chia thành loại? Đó loại nào? Các tác giả Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỉ chia vốn từ vựng Tiếng Việt thành 13 từ loại sau • • • • • • • • • • • • • Danh tự : ngựa, cá,người Mạo tự: cái, những, Loại tự: cây, quả, hoa, cá, chim Chỉ thị tự: nay, này, kia, Đại danh tự: tôi, tao, mày nó, ai, ,chi… Tính tự: to, nhỏ, cao ,thấp Động tự: ăn, uống, nói, cười Trạng tự: rất, quá, lắm, thậm, cũng, Giới tự: của, bởi, bằng, với… Liên tự: và, với, cùng, hay, hoặc, vì… Tán thán tự: chà, a, ô, ôi, hỡi… Trợ ngữ tự: à, ư, nhỉ, nhé… Tiếng đệm… Theo quan niệm dựa vào khả kết hợp từ Đọc sách Đọc phần tài liệu liên quan đến quan niệm tác giả Lê Văn Lí 8/67 Một số điểm cần lưu ý Từ chuyển loại Đặc điểm từ chuyển loại Quan sát ví dụ nêu nhận xét Trở lại ví dụ phần trên, em có nhận xét ý nghĩa ngữ pháp hình thức ngữ pháp (khả kết hợp) từ chuyển loại ? Kiến thức cần đạt Trong tượng chuyển loại, từ chuyển đổi ý nghĩa ngữ pháp hình thức ngữ pháp.So sánh : + Họ mang đến cân ( )+ Sau đó, họ cân thóc (2) Ở câu ( ) từ cân có ý nghĩa vật , (đồ vật ), có kết hợp với danh từ đơn vị (cái), số từ (một) Đó đặc điểm danh từ.Ở câu (2), từ cân có ý nghĩa hoạt động, có kết hợp với phụ từ (sẽ) , với thành tố phụ đối tượng (thóc), câu từ cân làm vị ngữ trực tiếp Đó đặc điểm động từ tác động Nếu từ có chuyển đổi ý nghĩa từ vựng, mà khơng có thay đổi đặc điểm hoạt động ngữ pháp chuyển nghĩa từ vựng, chuyển loại ngữ pháp Ví dụ: so sánh + Đó bàng.+ Trong thể có hai phổi Ở hai câu từ có ý nghĩa vật, vật cụ thể khác nhau, đặc điểm ngữ pháp giống (kết hợp với từ lượng phía trước) Đó danh từ, có chuyển nghĩa từ vựng Phạm vi tượng chuyển loại Phân tích ví dụ 53/67 So sánh từ cho câu sau ý nghĩa ngữ pháp khái qt hình thức ngữ pháp ? + Tơi cho sách (1)+ Tơi cho chơi (2)+ Tơi cho người tốt (3) Gợi ý Trong câu ( ) từ cho hoạt động phát nhận, phối hai thành tố phụ : người nhận (nó) vật đem cho (một sách).Trong câu (2), từ cho hoạt động gây khiến, phối hai thành tố phụ : đối tượng (nó)và nội dung sai khiến (đi chơi).Trong câu (3),từ cho hoạt động đánh giá, phối hai thành tố phụ : đối tượng (nó) nội dung đánh giá (là người tốt).Ba từ cho động từ thuộc tiểu loại khác Hoạt động Trả lời câu hỏi Căn vào ví dụ nêu bài, em có nhận xét phạm vi tượng chuyển loại? Kiến thức cần đạt Sự chuyển loại diễn từ loại tiểu loại từ loại Khi có chuyển tiểu loại diễn thay đổi ý nghĩa khái quát đặc điểm hình thức Chuyển loại ổn định chuyển loại lâm thời Quan sát ví dụ nêu nhận xét Anh chị có nhận xét mức độ ổn định tượng chuyển loại từ in nghiêng ví dụ sau: Tơi mua muối muối dưa Tơi cầm cuốc cuốc vườn Đầu óc căng thẳng tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú người phải trải qua bực tức, giận dữ, lo âu sợ sệt 54/67 Kiến thức cần đạt Trái lại có chuyển loại diễn lâm thời hoàn cảnh giao tiếp lời nói cá nhân Nó chưa phổ biến toàn xã hội, chưa ghi nhận từ điển Mặc dầu vậy, chuyển đổi phải diễn theo quy luật : chuyển đổi ý nghĩa ngữ pháp đồng thời với chuyển đổi hình thức kết hợp Ví dụ :Đầu óc căng thẳng tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú người phải trải qua bực tức, giận dữ, lo âu sợ sệt Trong câu có từ cần ý : bực tức, lo âu, giận dữ, sợ sệt Từ điển tiếng Việt ghi nhận giận tính từ, cịn từ động từ (Từ điển tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên, H., l988)Thế câu từ có chuyển loại.Về ý nghĩa, câu chúng không biểu hoạt động, trạng thái hay tính chất, mà biểu nghĩa vật trừu tượng (những xúc cảm tâm lí).Về hình thức kết hợp, chúng khơng kết hợp khơng có khả kết hợp với phụ từ (từ chứng động từ tính từ), trái lại, chúng kết hợp với từ (phụ từ cho danh từ để số lượng nhiều) Đồng thời chức cú pháp, chúng làm thành tố phụ đối tượng cho động từ trải qua.Như vậy, câu đây, từ : bực tức, giận dữ, lo âu, sợ sệt lâm thời dùng danh từ Đó chuyển loại lâm thời từ ngôn bản, hoạt động giao tiếp Cũng giống chuyển hố lâm thời từ bình diện khác (ý nghĩa từ vựng, hình thức ngữ âm, cấu tạo, sắc thái phong cách chức năng…) 55/67 Bài tập thực hành Bài tập Bài tập Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có non vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên đầu người, cành sum sê chim non đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng (Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) Xác định từ loại từ đoạn văn Bài tập Các từ gạch chân ví dụ sau thuộc từ loại nào: - Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết gạo, hết ơng tơi - Bao lúa cịn bơng 56/67 Thời cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn - Nó cịn ngồi lại - Nó học cịn tơi chơi sai sai đúng Bài tập Read the paragraph below and fill in the missing words Đây có phải tượng chuyển loại từ không? Hint Đây tượng từ đồng âm 57/67 Incorrect! sai Correct! sai Câu hỏi Dòng sau nói giống số từ lượng từ Wrong Correct Wrong Câu hỏi Trong câu sau câu chứa lượng từ 58/67 Wrong Wrong Wrong Correct Chọn đúng/ sai Read the paragraph below and fill in the missing words Nói với Hint với quan hệ từ Correct! Incorrect! Cái bát sứ Nó tặng tơi bát sứ đẹp Hint quan hệ từ Correct! Incorrect! 59/67 Sách Hint động từ quan hệ Incorrect! Correct! Câu hỏi Từ cho đoạn thơ sau thuộc từ loại Làm cho cho mệt cho mê Làm cho đau đớn ê chề cho coi Trước cho bõ ghét ngừơi Sau cho để trận cười sau Wrong Wrong Correct 60/67 Câu hỏi Câu câu sau chứa quan hệ từ Correct Wrong Wrong Wrong Câu hỏi Từ câu sau thuộc từ loại Những nấn ná đợi tin Nắng mưa biết phen đổi dời 61/67 Wrong Correct Wrong Câu hỏi Từ mà câu khác chất từ loại với từ mà câu lại Wrong Correct Wrong Wrong 62/67 Câu hỏi Các từ in nghiêng sau thuộc từ loại Lạy cụ Mẹ đồng ý đấynhé Sao đôi hia bảy dặm Wrong Wrong Correct 63/67 Tham gia đóng góp Tài liệu: tiếng Việt thực hành Biên tập bởi: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://voer.edu.vn/c/4491bb06 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Giới thiệu chung Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/ecb45bf9 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/d8a4c319 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lịch sử tiếng việt Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/7156856f Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phân chia từ loại tiếng Việt Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/f381023c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Thực từ hư từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/6c6dac41 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Hệ thống từ loại tiếng Việt Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/a6a55ede 64/67 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Động từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/e8e28d93 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tính từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/d2f25fe8 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đại từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/18584af3 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Số từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/daf19c4e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phụ từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/a9605b24 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Quan hệ từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/d9718f2e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tình thái từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/712ccc96 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 65/67 Module: Hiện tượng chuyển loại từ Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/3e0d0b28 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Một số điểm cần lưu ý Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/a796c052 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Bài tập thực hành Các tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội URL: http://www.voer.edu.vn/m/c205425d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 66/67 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong mơi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho tồn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thơng tin cho sinh viên giảng viên ngồi Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả ngồi nước Q trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 67/67 ... loại tiếng Việt Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt Lịch sử vấn đề từ loại tiếng Việt Kết phân chia từ loại tiếng Việt theo quan niệm khác Hệ thống từ loại tiếng Việt Thực từ hư từ Các từ loại thực. .. từ loại tiếng Việt? - Xu hướng 1: phủ nhận tồn từ loại tiếng Việt - Xu hướng 2: Nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận tồn từ loại tiếng Việt Nguyên nhân: Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, từ tiếng Việt khơng... LỤC Giới thiệu chung Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt Lịch sử tiếng việt Phân chia từ loại tiếng Việt Thực từ hư từ Hệ thống từ loại tiếng Việt Động từ Tính từ Đại từ 10 Số từ 11 Phụ từ 12

Ngày đăng: 19/06/2014, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu chung

  • Các cách phân loại vốn từ tiếng Việt

  • Lịch sử tiếng việt

  • Phân chia từ loại tiếng Việt

  • Thực từ và hư từ

  • Hệ thống từ loại tiếng Việt

  • Động từ

  • Tính từ

  • Đại từ

  • Số từ

  • Phụ từ

  • Quan hệ từ

  • Tình thái từ

  • Hiện tượng chuyển loại của từ

  • Một số điểm cần lưu ý

  • Bài tập thực hành

  • Tham gia đóng góp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan