Bài giảng Tương tác người - máy

805 4 0
Bài giảng Tương tác người - máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Template TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Công nghệ thông tin – Bộ môn CNPM TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY Giảng viên Nguyễn Thị Phương Trà Nguyễn Thị Thu Hương Email/Mobile phuongtra hci@gmail com/098309186 huongnt[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Công nghệ thông tin – Bộ môn CNPM TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Trà Nguyễn Thị Thu Hương Email/Mobile: phuongtra.hci@gmail.com/098309186 huongnt@tlu.edu.vn/0916052179 TỔNG QUAN MƠN HỌC ▪ Tên mơn học: Tương tác người – máy ▪ Mã môn học: CSE 460 ▪ Số tín chỉ: ▪ Số tiết: 45 tiết (30 tiết lý thuyết+ 15 tiết tập) TỔNG QUAN MÔN HỌC ▪ Cách đánh giá: ▪ Điểm trình: 50% ▪ Kiểm tra kỳ: 15% ▪ Bài tập lớn: 25% gồm 02 (bài tập cá nhân 5% tập làm theo nhóm 20%) ▪ Chuyên cần:10% ▪ Điểm thi cuối kỳ: 50% (Vấn đáp) TỔNG QUAN MÔN HỌC ▪ Bài tập lớn: ➢ Bài số 1: Sinh viên làm tập nhà, nộp tập cho giảng viên tuần thứ ➢ Bài số 2: Làm tập lớn theo nhóm - Nhóm từ – sinh viên - Lựa chọn đề tài phù hợp - Hoàn thành công việc theo tiến độ giảng - Nộp báo cáo trước kết thúc môn học 2-3 ngày - Kết thúc học phần: Thi vấn đáp MỤC TIÊU MÔN HỌC ▪ Nhận thức tầm quan trọng thiết kế giao diện người dùng ▪ Hiểu quy trình thiết kế giao diện người dùng ▪ Có khả thiết kế tốt cho hệ thống tương tác mức kỹ thuật, tính nhận thức thông qua hiểu biết thách thức đối mặt với người sử dụng hệ thống ▪ Có khả nhận xét đánh giá giao diện, bố cục, đặt… hệ thống phục vụ hoạt động người ▪ Vận dụng kiến thức môn học vào hoạt động khác sống NỘI DUNG MÔN HỌC Phần 1: Tổng quan giao diện người sử dụng ➢ Tầm quan trọng giao diện người sử dụng ➢ Các đặc trưng giao diện người sử dụng đồ họa Web NỘI DUNG MƠN HỌC Phần 2: Quy trình thiết kế giao diện người sử dụng ➢ Một số khái niệm chung ➢ Bước 1: Hiểu rõ người sử dụng/ khách hàng ➢ Bước 2: Hiểu rõ chức hoạt động ➢ Bước 3: Hiểu thấu đáo nguyên tắc thiết kế giao diện hình hợp lý ➢ Bước 4: Phát triển menu hệ thống lược đồ điều hướng ➢ Bước 5: Chọn loại cửa sổ thích hợp ➢ Bước 6: Chọn thiết bị tương tác phù hợp NỘI DUNG MÔN HỌC Phần 2: Quy trình thiết kế giao diện người sử dụng (tiếp) ➢ Bước 7: Lựa chọn điều khiển thích hợp hình ➢ Bước 8: Viết văn thông báo rõ ràng ➢ Bước 9: Cung cấp thông tin phản hồi, hướng dẫn hỗ trợ hiệu ➢ Bước 10: Cung cấp quốc tế hóa tính truy cập hiệu ➢ Bước 11: Kiến tạo đồ họa, biểu tượng hình ảnh có nghĩa ➢ Bước 12: Chọn màu phù hợp ➢ Bước 13: Tổ chức, bố trí trang cửa sổ ➢ Bước 14: Kiểm thử TÀI LIỆU MÔN HỌC ❖ Tài liệu chính: [1] Những hướng dẫn thiết yếu cho thiết kế giao diện người sử dụng: Tập 1; Nguyễn Thị Phương Trà biên dịch; Đào Thị Minh hiệu đính [2] Những hướng dẫn thiết yếu cho thiết kế giao diện người sử dụng : Tập 2; Nguyễn Thị Phương Trà biên dịch; Đào Thị Minh hiệu đính TÀI LIỆU MÔN HỌC ❖ Tài liệu tham khảo [1] Giao diện người - máy //Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Phương Trà - Hà Nội: Khoa học tự nhiên công nghệ, 2009 [2] Tương tác người máy/Trần Mạnh Tuấn chủ biên, Trần Thị Ngân, [và người khác] - Hà Nội: Xây dựng, 2018 10 Các thử nghiệm cổ điển Nguyên tắc: ▪ Nêu giả thuyết rõ ràng kiểm tra ▪ Chỉ định số lượng nhỏ biến độc lập thao tác ▪ Cẩn thận chọn phép đo ▪ Lựa chọn người tham gia nghiên cứu cách hợp lý phân công họ cách cẩn thận ngẫu nhiên theo nhóm ▪ Kiểm sốt xu hướng nhân tố ▪ Thu thập liệu môi trường kiểm soát ▪ Áp dụng phương pháp thống kê để phân tích liệu ▪ Giải vấn đề dẫn đến việc tiến hành thử nghiệm 20 Các nhóm trọng tâm Ưu điểm: ▪ Hữu ích cho việc: ▪ Có suy nghĩ ban đầu người dùng ▪ Tiến hành kiểm tra ý tưởng ▪ Dễ dàng thiết lập hoạt động ▪ Giá thấp Nhược điểm: ▪ Yêu cầu người điều hành có kinh nghiệm ▪ Khơng hữu ích cho việc thiết lập: ▪ Cách người thực làm việc ▪ Những loại vấn đề tính tiện dung mà người gặp phải Ngun tắc: ▪ Giới hạn kích thước nhóm từ đến 12 ▪ Thời lượng giới hạn từ 90 đến 120 phút ▪ Ghi âm lại phiên cho phân tích chi tiết sau 21 Các bước tiến hành kiểm thử Phát triển tiến hành kiểm thử Phát triển kế hoạch kiểm thử; Chọn lựa người tham gia; Chuẩn bị vật liệu kiểm thử Thực kiểm thử thí điểm (Pilot Test); Tiến hành kiểm thử thu thập liệu (Real Test) Phân tích báo cáo cuối Phân tích, sửa đổi kiểm thử lại Đánh giá hoạt động hệ thống 22 Phát triển kế hoạch kiểm thử ▪ Xác định phạm vi trình kiểm thử ▪ Xác định mục đích q trình kiểm thử ▪ Các mục tiêu hiệu suất ▪ Quá trình kiểm thử dự định hồn thành ▪ Tạo thời lịch trình thời gian cho trình kiểm thử ▪ Xác định phương pháp luận cho trình kiểm thử ▪ Loại thử nghiệm thực ▪ Giới hạn trình kiểm thử ▪ Những người tham gia phát triển ▪ Phát triển kịch để đáp ứng mục đích q trình kiểm thử ▪ Chọn người tham gia kiểm thử ▪ Xác định lên lịch cho sở địa điểm kiểm thử ▪ Chạy kiểm thử thí điểm 23 Chọn lựa người tham gia ▪ Tập hợp người thích hợp để tham gia Cân nhắc cho phép người dùng làm việc theo cặp ▪ Chọn số lượng người tham gia thích hợp ▪ Cân nhắc việc cung cấp bồi thường cung cấp ưu đãi 24 Chuẩn bị vật liệu kiểm thử ▪ Trong mơi trường thức – Phịng thí nghiệm tính tiện dụng ▪ Trong mơi trường khơng thức – Văn phịng phòng họp – Một khu vực địa điểm làm việc thực tế ▪ Kiểm thử từ xa có kiểm duyệt 25 Chuẩn bị vật liệu kiểm thử - Ví dụ Đây phịng kiểm thử chuẩn Microsoft quan đầu não Seattle Microsoft có 25 phòng kiểm thử Người sử dụng vào từ phía phải, người phát triển vào từ phía trái 26 Thực kiểm thử thí điểm (Pilot Test) ▪ Chọn người tham gia ▪ Thiết kế lắp ráp môi trường kiểm thử ▪ Chạy kiểm thử thí điểm ▪ Phân tích diễn giải liệu để xem liệu có điều quan trọng bị bỏ qua hay không ▪ Tuyển dụng người tham gia kiểm thử kết thúc kiểm thử 27 Tiến hành kiểm thử thu thập liệu Trước bắt đầu kiểm thử: ▪ Giải thích mục tiêu để kiểm thử phần mềm, người tham gia ▪ Giải thích cách sử dụng tài liệu hồ sơ kiểm thử ▪ Nếu thỏa thuận đồng ý ký kết, giải thích tất thơng tin ▪ Nếu giao thức lời nói thu thập, để người tham gia luyện tập cách suy nghĩ ▪ Đảm bảo tất câu hỏi người tham gia trả lời người tham gia cảm thấy thoải mái với tất thủ tục 28 Tiến hành kiểm thử thu thập liệu Trong trình kiểm thử: ▪ Giảm thiểu số lượng người tương tác với người tham gia ▪ Nếu người quan sát phòng, giới hạn họ hai ba người ▪ Cung cấp danh sách kiểm tra để ghi lại ▪ Ghi lại kỹ thuật mẫu tìm kiếm mà người tham gia sử dụng cố gắngđể vượt qua khó khăn ▪ Nếu người tham gia suy nghĩ lớn, ghi lại giả định suy luận đưa 29 Tiến hành kiểm thử thu thập liệu Trong trình kiểm thử (tiếp): ▪ Ghi lại phiên làm việc máy ghi âm máy quay phim ▪ Không ngắt lời người tham gia trừ thực cần thiết ▪ Nếu người tham gia cần giúp đỡ, cung cấp số phản hồi ▪ Theo dõi cẩn thận dấu hiệu căng thẳng người tham gia ▪ Duy trì thái độ tích cực, khơng có vấn đề xảy 30 Tiến hành kiểm thử thu thập liệu Sau trình kiểm thử: ▪ Tổ chức vấn cuối với người tham gia; - Cho người tham gia biết học kiểm tra ▪ Cung cấp bảng câu hỏi yêu cầu người tham gia đánh giá sản phẩm nhiệm vụ thực ▪ Nếu quay video, sử dụng băng theo cách thích hợp 31 Phân tích, sửa đổi kiểm thử lại ▪ Tổng hợp liệu từ tất người tham gia thử nghiệm ▪ Liệt kê vấn đề mà người tham gia gặp phải ▪ Sắp xếp vấn đề theo mức độ ưu tiên tần suất ▪ Phát triển giải pháp cho vấn đề ▪ Sửa đổi nguyên mẫu cần thiết ▪ Kiểm thử hệ thống lần lại lần 32 Đánh giá hệ thống hoạt động ▪ Thu thập thông tin việc sử dụng hệ thống thực tế thông qua: ▪ Các vấn thảo luận nhóm tập trung ▪ Các khảo sát ▪ Đường dây hỗ trợ ▪ Hộp thư góp ý trực tuyến báo cáo cố ▪ Bảng tin trực tuyến ▪ Các tin hội nghị người dùng ▪ Ghi nhật ký liệu hiệu suất người sử dụng ▪ Phản hồi người sử dụng cung cấp phản hồi 33 Tổng kết ▪ Các loại kiểm thử ▪ Các bước kiểm thử 34

Ngày đăng: 02/10/2023, 13:37