1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI GIẢNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2017 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC NÔNG NGHIỆP 1 I MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN VỀ NÔNG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI GIẢNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC NÔNG NGHIỆP I MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN VỀ NÔNG NGHIỆP Một số lý thuyết chung phát triển kinh tế Một số lý thuyết kinh tế nông nghiệp II NHỮNG QUAN HỆ CĨ TÍNH VẬT CHẤT 11 Mối quan hệ yếu tố sản xuất lượng nông sản phẩm 12 Mối quan hệ yếu tố sản xuất 15 Mối quan hệ sản phẩm 16 III MỐI QUAN HỆ KINH TẾ 18 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm 19 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố yếu tố 19 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ sản phẩm 24 CHƯƠNG 2: KINH TẾ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG NƠNG NGHIỆP 28 VAI TRỊ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG I NGHIỆP 28 Bản chất đặc điểm yếu tố nguồn lực nông nghiệp 28 Vai trò yếu tố nguồn lực việc tăng trưởng phát triển nông nghiệp 30 II SỬ DỤNG YẾU TỐ NGUỒN LỰC RUỘNG ĐẤT 31 Vị trí yếu tố nguồn lực ruộng đất 31 Đặc điểm ruộng đất- tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp 32 Những vấn đề có tính quy luật vận động ruộng đất kinh tế thị trường 34 Quỹ đất đặc trưng quỹ ruộng đất 37 Những biện pháp chủ yếu để sử dụng đầy đủ hợp lý đất nông nghiệp 38 III SỬ DỤNG YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP 43 Khái niệm đặc điểm nguồn nhân lực nông nghiệp 43 Xu hướng biến đổi nguồn nhân lực nông nghiệp 43 Phân bố sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp nước ta 44 Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp 46 Phương hướng biện pháp sử dụng có hiệu nguồn nhân lực NN nước ta 47 IV SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VỐN TRONG NÔNG NGHIỆP 51 Vai trò đặc điểm vốn sản xuất nông nghiệp 51 Vốn cố định nông nghiệp 52 Vốn lưu động nông nghiệp 62 Biện pháp tạo vốn sử dụng có hiệu vốn sản xuất nơng nghiệp 66 CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÀ CHUN MƠN HĨA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 72 I BẢN CHẤT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ CHUN MƠN HỐ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 72 Sản xuất hàng hoá 72 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá 73 Chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất hàng hoá 74 Ưu sản xuất hàng hoá 75 Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường 76 Chun mơn hố sản xuất nông nghiệp 77 II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT HÀNG HỐ VÀ CHUN MƠN HỐ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 79 Những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp 79 Những nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội 80 Các yếu tố thuộc điều kiện kỹ thuật 82 III CÁC VÙNG SẢN XUẤT CHUN MƠN HỐ TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 84 Phân vùng kinh tế nông nghiệp 84 Các vùng kinh tế - vùng chun mơn hố nơng nghiệp Việt Nam 85 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CÁC VÙNG CHUYÊN MƠN HỐ Ở VIỆT NAM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN 99 Hồn chỉnh cơng tác qui hoạch vùng chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp 100 Quản lý thực qui hoạch 100 CHƯƠNG 4: KINH TẾ HỌC CUNG CẦU VÀ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 105 I CUNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 105 Khái niệm biểu diễn cung sản phẩm nông nghiệp 105 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản thị trường 107 II CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 110 Khái niệm biểu diễn cầu sản phẩm nông nghiệp 110 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản tiêu dùng cuối 113 III SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU NƠNG SẢN PHẨM VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ 116 Sự cân cung cầu nông sản phẩm 116 Sự cân cung cầu nơng sản vai trị điều tiết Chính phủ 117 CHƯƠNG 5: KINH TẾ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT 122 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT 122 Ý nghĩa kinh tế khả phát triển ngành trồng trọt 122 Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt 123 Xây dựng vùng sản xuất chuyên mơn hố trồng chủ yếu 127 Phương hướng giải pháp phát triển ngành trồng trọt 129 II KINH TẾ SẢN XUẤT CÁC TIỂU NGÀNH TRỒNG TRỌT 131 Kinh tế sản xuất lương thực 131 Kinh tế sản xuất công nghiệp 137 Kinh tế sản xuất ăn 141 Kinh tế sản xuất rau 143 CHƯƠNG 6: KINH TẾ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI 150 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI 150 Ý nghĩa kinh tế phát triển chăn nuôi 150 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành chăn nuôi 151 Thức ăn - nguồn nguyên liệu chăn nuôi 153 Phương hướng biện pháp đẩy mạnh phát triển chăn nuôi nước ta 156 II KINH TẾ SẢN XUẤT CÁC TIỂU NGÀNH CHĂN NUÔI CHỦ YẾU Ở NƯỚC TA 160 Chăn ni trâu bị - ngành chăn ni quan trọng nước ta 160 Chăn nuôi lợn - ngành chăn nuôi lấy thịt chủ yếu nước ta 164 Chăn nuôi gia cầm, ngành chăn nuôi lấy trứng thịt thịt quan trọng nước ta 168 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC NÔNG NGHIỆP I MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN VỀ NÔNG NGHIỆP Một số lý thuyết chung phát triển kinh tế Trong buổi đầu phôi thai khoa học kinh tế, coi việc xuất sách: "Của cải dân tộc" Adam Smith (1723 - 1790), xuất năm 1776 mốc đánh dấu khai sinh khoa học kinh tế Các nhà kinh tế học trước A Smith, họ cịn hiểu biết cách thức hoạt động kinh tế thị trường, nên hăng hái can thiệp vào thị trường Cống hiến lớn A Smith ông nhìn thấy giới xã hội kinh tế học mà I Newton nhận trật tự tự nhiên có tính chất tự điều chỉnh giới vật chất vũ trụ A Smith người phân tích chủ nghĩa tư thị trường, Ông cho hiệu cao cân đối hệ thống kinh tế thực thị trường tự cạnh tranh khơng có can thiệp Chính phủ Quan điểm A Smith để cá nhân tự theo đuổi lợi ích cá nhân mình, bàn tay vơ hình thị trường cạnh tranh làm cho họ có trách nhiệm mặt xã hội, sản phẩm mong muốn người tiêu dùng sản xuất phù hợp chủng loại khối lượng, cân người tiêu dùng người sản xuất hình thành tự động thị trường cạnh tranh Nếu có cân người sản xuất tiêu dùng giá thị trường điều chỉnh để đưa hai nhóm tác nhân kinh tế tới điểm cân Lý thuyết bàn tay vô hình cốt lõi chân lý học thuyết A Smith, tảng lý thuyết trường phái kinh tế tự kỷ 19 T R Malthus (1776 - 1834) sách: Tiểu phẩm nguyên tắc dân số (1798)của mình, ơng tán thành nhận xét B Franklin thuộc địa Mỹ giàu tài ngun, dân số có xu hướng tăng gấp đơi khoảng 25 năm Từ T R Malthus đưa định đề xu hướng phổ biến dân số tăng theo cấp số nhân đưa quy luật thu nhập giảm dần Ông ta lập luận đất đai cố định, lực lao động tăng lương thực tăng theo cấp số cộng khơng theo cấp số nhân Ơng đưa lý thuyết nói việc tăng dân số định giảm bớt tiền công lao động xuống đủ sống May thay lời tiên tri T.R Malthus sai, lẽ bàn vấn đề thu nhập giảm dần, ông không lúc dự kiến đầy đủ tượng thần kỳ kỹ thuật cách mạng công nghiệp Tiến kỹ thuật đẩy lùi giới hạn sản xuất nhiều nước Châu Âu Bắc Mỹ Sự thay đổi cơng nghệ nhanh chóng làm sản lượng vượt xa dân số, với kết tiền lương thực tế tăng lên D Ricardo (1772 - 1823) nhân vật chủ chốt thời kỳ sách: Nguyên lý kinh tế trị thuế khóa (1817) làm cho Ông trở nên tiếng Ông đưa phân tích kỹ lưỡng lý thuyết giá trị lao động Phân tích D Ricardo gánh nặng nợ công cộng lời cảnh báo tốt cho năm cuối kỷ XX Thành tựu Ơng phân tích quy luật phân phối thu nhập kinh tế tư chủ nghĩa Ông đứng vững sở lý thuyết giá trị lao động để giải thích vấn đề lý thuyết kinh tế Nếu A Smith có cơng lao việc đưa tất quan điểm kinh tế có từ trước đó, cấu kết lại thành hệ thống, D Ricardo xây dựng hệ thống nguyên tắc thống nhất, thời gian lao động định giá trị hàng hóa Tuy nhiên, T.R Malthus, D Ricardo theo thuyết sai lầm thu nhập giảm dần vào lúc tiến kỹ thuật cách mạng công nghiệp thắng quy luật thu nhập giảm dần Tiếp theo trường phái tân cổ điển, nhánh tiêu biểu trường phái C Mác với Bộ Tư xuất vào năm 1867 - 1885 1894 trình bày giá trị sức lao động chất giá trị thặng dư Dựa kết nghiên cứu mình, C Mác kết luận tính tất yếu độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Vào năm 1936 tác phẩm "Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ" J M Keynes (1883 -1946) tạo sở móng cho trường phái kinh tế học vĩ mô đại Theo J M Keynes để đảm bảo cân kinh tế, khắc phục thất nghiệp khủng hoảng khơng thể dựa vào chế thị trường tự điều tiết, mà cần phải có can thiệp Nhà nước vào kinh tế để tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư để đảm bảo việc làm tăng thu nhập Ơng cịn sử dụng cơng cụ tài chính, tín dụng lưu thơng tiền tệ để kích thích lịng tin, tính lạc quan tích cực đầu tư nhà kinh doanh Để bù đắp thiếu hụt ngân sách, Nhà nước in thêm tiền giấy Ơng cịn chủ trương sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinh tế v.v J.M Keynes tiêu biểu cho nhánh khác chạy suốt từ kinh tế học tân cổ điển kỷ nguyên kinh tế học - trường phái đại Những năm cuối kỷ 19 người ta đưa kiến thức toán vào kinh tế học, tiêu biểu Jevons, Valras, V Pareto nhằm phát triển kỹ thuật đặc biệt thích hợp với lĩnh vực nghiên cứu khơng có thí nghiệm, kinh tế học, để đo lường sản lượng thu nhập quốc dân Kinh tế học thuộc trường phái đại đưa đến hoạt động tốt kinh tế hỗn hợp Mặc dù có trả lời khác lịch sử lời tiên đoán học thuyết kinh tế, thật kinh tế nước chuyển từ kinh tế thị trường tự sang kinh tế hỗn hợp gần số nước chuyển từ kinh tế huy sang kinh tế hỗn hợp Một số lý thuyết kinh tế nơng nghiệp Nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất có nét đặc thù, ngành sản xuất gắn với sinh vật (cây trồng, vật nuôi), bị chi phối quy luật sinh học, điều kiện ngoại cảnh (đất đai, thời tiết - khí hậu) ngành sản xuất sản phẩm tất yếu để xã hội tồn phát triển, từ lâu nhà kinh tế quan tâm đề cập nhiều lý thuyết kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế nước chậm phát triển tiến hành cơng nghiệp hố D Ricardo, nhà kinh tế học cổ điển lỗi lạc cho lợi nhuận số cịn lại ngồi tiền lương mà nhà tư trả cho công nhân Xu hướng giảm sút tỷ suất lợi nhuận ông giải thích nguyên nhân nằm vận động, biến đổi thu nhập ba giai cấp: địa chủ, công nhân nhà tư D Ricardo cho quy luật màu mỡ đất đai ngày giảm, giá nông sản tăng lên làm cho tiền lương công nhân tăng địa tơ tăng lên, cịn lợi nhuận khơng tăng Như vậy, địa chủ người có lợi, công nhân không lợi không bị hại nhà tư bị thiệt tỷ suất lợi nhuận giảm Kết luận rõ ràng khơng cịn phù hợp thời đại tiến khoa học công nghệ ngày Công lao to lớn D.Ricardo phân tích địa tơ Điểm bật lý thuyết địa tơ Ơng phân tích dựa sở lý thuyết lao động D.Ricardo lập luận rằng, đất đai canh tác bị hạn chế, độ màu mỡ đất đai giảm đi, suất đầu tư đem lại không tương xứng, dân số tăng nhanh làm cho nông sản trở nên khan hiếm, trở nên tượng phổ biến xã hội Điều buộc người phải canh tác đất xấu Vì phải canh tác đất xấu nên giá trị nơng sản hao phí lao động đất xấu định Vì khoản chênh lệch lượng nông sản lượng đầu tư đơn vị diện tích ruộng đất tốt trung bình so với đơn vị diện tích ruộng đất xấu gọi địa tô khoản chênh lệch trả cho địa chủ Tuy nhiên, hạn chế quan trọng lý thuyết địa tô D Ricardo ông không thừa nhận địa tô tuyệt đối C.Mác dành quan tâm đáng kể cho việc nghiên cứu vấn đề địa tô Sau nghiên cứu lý luận địa tô học giả trước C Mác, Andiexơn, A.Smith, D.Ricardo v.v C.Mac bình luận, phê phán sâu sắc quan điểm, nội dung lý luận địa tô học giả Những nghiên cứu trình bày kỹ sách: "Các học thuyết giá trị thặng dư" phần II (từ chương IX đến chương XIV - IV Bộ tư bản) Trên sở C.Mác trình bày quan điểm địa tô III Bộ tư bản, phần II phần C.Mác trình bày cụ thể loại địa tơ, Ơng dành quan tâm thích đáng đến địa tơ chênh lệch Theo C.Mac hai lượng tư lao động ngang lợi nhuận siêu ngạch chuyển thành địa tô Địa tô chênh lệch bao gồm hai loại: địa tô chênh lệch I địa tô chênh lệch II Địa tô chênh lệch I tạo thành khác biệt độ phì nhiêu tự nhiên ruộng đất vị trí địa lý đất đem lại ảnh hưởng đến độ phì nhiêu tự nhiên đất, theo C.Mác cấu thành lý học (cấu tượng đất, chất đất, v.v ) hóa học đất (các thành phần dinh dưỡng đất khả cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng), điều kiện thời tiết - khí hậu (ơn độ, ánh sáng, lượng mưa v.v ) Địa tô chênh lệch II tạo thành đầu tư tư khác đất C.Mác nhấn mạnh địa tô chênh lệch I tiền đề, điểm xuất phát để tạo thành địa tơ chênh lệch II Ơng phân tích sâu địa tơ chênh lệch II, xem xét địa tô chênh lệch II tạo thành ba trường hợp giả định: giá sản xuất không thay đổi, giá sản xuất giảm xuống giá sản xuất tăng lên Lý thuyết phát triển cân đối R Nurkse, người tiên phong lý thuyết phát triển, cho cần đầu tư vốn đồng để phát triển rộng rãi ngành khác nhau, cách để tránh khỏi vịng trịn luẩn quẩn nghèo đói R Nurkse quan tâm đến vấn đề tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người cách tạo chuyển biến để khỏi nơng nghiệp, khu vực thu hút q nhiều nhân cơng Ơng cho lao động dư thừa cần phải chuyển khỏi nông nghiệp, đáp ứng hình thành tư cho cơng trình xây dựng, cơng xưởng, máy móc Tình hình tăng lực sản xuất nhu cầu chung cần thiết cho sản phẩm có thu nhập cao lâu dài, từ đạt cân đối tốt kinh tế Tuy nhiên, với lý thuyết phát triển cân đối làm phân tán nguồn lực có hạn quốc gia Chính vậy, sau thời kỳ tăng trưởng, kinh tế theo đuổi mơ hình cấu cân đối nhanh chóng rơi vào tình trạng thiểu Lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối, tiêu biểu cho trường phái A Hirschman, F.Perrons G.Bernis Lý thuyết không cân đối cho nước chậm phát triển không thiết phải đảm bảo tăng trưởng bền vững cách trình cấu cân đối liên ngành, mà cần tập trung tài nguyên, vốn, lực quản lý vào ngành chủ yếu Việc phát triển cấu ngành không cân đối gây nên áp lực, tạo kích thích đầu tư Trong mối tương quan ngành, mặt cung cầu triệt tiêu động lực khuyến khích đầu tư để nâng cao lực sản xuất, mặt khác, giai đoạn phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, vai trị "cực tăng trưởng" ngành kinh tế không giống Vì thế, cần tập trung nguồn lực khan cho số lĩnh vực thời điểm định với ý nghĩa ngành, lĩnh vực đầu tàu lơi kéo tồn kinh tế phát triển Việc vận dụng lý thuyết để chọn ngành chủ đạo bàn luận nhiều A Hirschman (1959) xác định ngành chủ yếu ngành có mối liên kết to lớn theo ý nghĩa đầu vào - đầu với ngành công nghiệp khác ngành sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp nhẹ thuộc nhánh mà ngành công nghiệp thuộc nhánh nhánh sử dụng nhiều vốn, đặc biệt ngành công nghiệp nặng Thực tế phát triển kinh tế nước Mỹ La Tinh, ấn Độ cho thấy ngành công nghiệp này, với kết thân ngành cơng nghiệp hoạt động hiệu mà cịn trút hậu xuống ngành công nghiệp nhánh Mơ hình hai khu vực A Lewis, mơ hình đời vào năm 1950, sau John Fei G Ranis mở rộng Mơ hình hai khu vực Lewis trở thành lý thuyết "khái quát" trình phát triển nước thuộc giới thứ ba thừa lao động Mơ hình thừa nhận gần suốt năm 1960 đầu năm 1970 Trong mơ hình Lewis, kinh tế phát triển có hai khu vực, khu vực nơng thơn mang tính truyền thống, dân số đông đúc, kinh tế phát triển, lao động dư thừa so với yếu tố sản xuất khác, suất lao động khơng, cung cấp vô hạn lao động sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng Thứ hai khu vực công nghiệp thành thị đại, suất cao mà lao động từ khu vực truyền thống chuyển sang Trọng tâm mơ hình trình chuyển dịch lao động từ khu vực sinh tồn - nông nghiệp sang khu vực đại - công nghiệp tăng sản lượng, việc làm khu vực đại Sự chuyển dịch kết mở rộng quy mô sản xuất khu vực công nghiệp Tốc độ chuyển dịch phụ thuộc vào tỷ lệ đầu tư cơng nghiệp tích lũy tư khu vực đại Mức tiền công khu vực công nghiệp giả định không thay đổi bị quy định mức định cao mức tiền cơng trung bình khu vực sinh tồn (theo Lewis giả định cao 30% để thúc đẩy nông dân di cư khỏi vùng q họ) Mơ hình Lewis - Fei - Ranis nhấn mạnh tầm quan trọng biến đổi cấu nước chậm phát triển, có giá trị phân tích định chỗ, nhấn mạnh hai yếu tố chủ yếu vấn đề cơng ăn việc làm, khác biệt kinh tế cấu hai khu vực nơng thơn, thành thị chế q trình chuyển giao lao động hai khu vực Tuy nhiên thực tế phát triển Trung Quốc, Philippin, Indonexia v.v với di dân ạt từ nông thơn thành thị gây tình trạng giảm sút nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp, thiếu hụt lương thực nước Vì theo Oshima hình mẫu phát triển có lẽ phải hiệu suất nông nghiệp, trường hợp nước Châu gió mùa, nơi thu nhập hàng năm suất lao động theo đầu người thấp Những ý đồ nhằm trì suất biến đổi cấu không thành công, trước tiên không tăng hiệu suất nông nghiệp, việc tăng thu thập xuất sản lượng công nghiệp nhập lương thực Tuy nhiên điều khó thực giai đoạn đầu tăng trưởng quản lý công nghiệp, kỹ năng, vốn, quy mô kinh tế đối ngoại chưa phát triển tốt Đặc biệt với nước phát triển, nhu cầu nguồn lực có trình độ cao giai đoạn đầu cơng nghiệp hố địi hỏi q lớn Lý thuyết giai đoạn phát triển kinh tế W.Rostow, gọi mơ hình suy diễn lịch sử, chia tiến trình kinh tế thành năm gian đoạn: Giai đoạn xã hội truyền thống (nông nghiệp tảng kinh tế), giai đoạn chuẩn bị cất cánh (đã xuất 10 + Chính sách đổi cấu nơng nghiệp, nơng thơn Chính sách ruộng đất có vai trị quan trọng đặc biệt có nhiều vấn đề kinh tế, trị, xã hội nơng nghiệp nơng thôn gắn liền với vấn đề ruộng đất Mục tiêu trực tiếp sách ruộng đất quản lý, sử dụmg có hiệu quả, đồng thời bảo vệ độ phì nhiêu đất đai, đất tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt nông nghiệp Để đạt mục tiêu trên, từ chuyển sang cấu thị trường, Đảng Nhà nước ta có đổi quan trọng sách ruộng đất, thể tập trung Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993, giao đất cho hộ nông dân, Luật Đất đai năm 1993 gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Toàn quỹ đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý phạm vi nước - Ruộng đất Nhà nước giao quyền ổn định, lâu dài cho người làm nông, lâm, ngư nghiệp (các doanh nghiệp nhà nước,tập thể, hộ gia đình cá nhân) Các hộ nơng dân có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê chấp quyền sử dụng ruộng đất thời hạn giao - Người sử dụng có trách nhiệm sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu phải bảo vệ, cải tạo đất đóng thuế cho Nhà nước - Nghiêm cấm việc lấn chiếm đất đai, sử dụng đất khơng mục đích, chuyển quyền sử dụng đất trái phép Kiên xoá bỏ phương thức kinh doanh lạc hậu làm huỷ hoại đất đai Mục đích trực tiếp sách tín dụmg bổ xung nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nơng nghiệp Hiện lực tích luỹ cịn thấp nên có tới 50% số hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn tín dụng Mục tiêu lâu dài sách tín dụng góp phần bước thúc đẩy đời thị trường vốn nơng thơn Những năm gần đây, Nhà nước có đổi quan trọng sách tín dụng nông nghiệp, thể tập trung Nghị trung ương lần thứ 5( khoáVII) Nghị 14/CP ngày2/3/1993 Chính phủ sách hỗ trợ sản xuất vay vốn, gồm nội dung chủ yếu sau - Đổi tổ chức ngành ngân hàng thành hệ thống hai cấp: Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại tham gia vào thị trường vốn tín dụng nơng thơn có Ngân hàng Nơng nghiệp, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại khác Tổ chức lại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (hợp tác xã tín dụmg kiểu ) Các ngân hàng thưong mại tổ chức tín dụng tự nguỵện nhân dân lập tạo khả huy động nguồn vốn tối đa đáp ứng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp - Huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế nhân dân nhiều hình thức thích hợp như: tiết kiệm (có khơng có kỳ hạn), tín phiếu trái phiếu kho bạc, ngân phiếu kỳ phiếu ngân hàng v.v - Mở rộng việc cho vay tổ chức tín dụng đến hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp thuỷ sản để phát triển sản xuất, không phân biệt thành phần kinh tế -Ưu tiên cho vay để triển khai dự án Nhà nước định, cho vay vùng cao, vùng xa, vùng sâu, vùng kinh tế mới, hải đảo hộ nghèo, góp phần xố đói giảm nghèo nơng thơn Chính sách đầu tư vốn ngân sách cho nông nghiệp nhà nước trọng qua thời kỳ phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V.Trên thực tế tỷ trọng đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho ngành nông, lâm nghiệp tổng số vốn đầu tư ngân sách cho khu vực sản xuất vật chất thấp ( khoảng 25- 28% hàng năm thời kỳ 1976 –1987).Vốn ngân sách đầu tư chủ yếu cho khu vực quốc doanh nông, lâm nghiệp xây dựng cơng trình thuỷ lợi Từ sau nghị 10 trị (1988), sách đầu tư vốn thay đổi: vốn bao cấp cho doanh nghiệp Nhà nước giảm xoá hẳn, chuyển sang hình thức đầu tư tín dụng Như từ sau năm 1988, hình thức bao cấp qua sách đầu tư vốn cho nơng nghiệp bị xố bỏ Mục tiêu sách thị trường giá nông nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoạt động kinh tế chủ thể sản xuất nông nghiệp dịch vụ đầu vào đầu ra, đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian không gian với giá tương đối ổn định, góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển Nội dung chủ yếu sách thị trường nông nghiệp thể mặt sau đây: - Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia cách bình đẳng vào hoạt động hệ thống thị trường nông nghiệp, từ việc cung cấp dịch vụ yếu tố đầu vào, mua gom bảo quản chế biến nông sản đến tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa xuất Trừ trường hợp đặc biệt Nhà nước cho phép (như cung cấp điện cho nơng, nghiệp tưới tiêu nước), hình thức độc qyền thị trường nguyên nhân tạo trái với chủ trương phát triển nông nghiệp nhiều thành phàn vận động theo chế thị trường định hướng XHCN Nhà nước ta - Mở rộng giao lưu vật tư nông sản hàng hoá vùng, khu vực phạm vi nước Xố bỏ tình trạng cát chia cắt thị trường nội địa - Đa phương hoá quan hệ thị trường đa dạng hoá sản phẩm xuất Sử dụng tốt công cụ kinh tế quan trọng tác động đến xuất nông sản nhập vật tư phục vụ nông nghiệp như: thuế xuất, nhập khẩu, hạn ngạch xuất, nhập tỷ giá hối đối - Sử dụmg tốt phương tiện thơng tin đại chúng để tổ chức công tác dự báo thị trường, nâng cao khả tiếp thị chủ thể kinh tế Một đặc điểm quan trọng giá nơng sản có tính khơng ổn định vì: thứ nhất, sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên (hạn hán hay lũ lụt gây mùa) thứ hai, hệ thơng co giãn giá cầu nông sản phẩm thấp, nghĩa cầu nơng sản phản ứng với biến giá; Thứ ba, hiệu đổi công nghệ sản xuất nông nghiệp (đặc biệt nơng nghiệp nước phát triển) có tác động mạnh lên phía cung nơng sản Kết tất yếu mối quan hệ áp lực cung tăng với cầu co dãn làm giá nơng sản có xu hướng hạ thấp Mục tiêu sách giá nông nghiệp ổn định giá cả, ổn định thị trường cách tương đối để bảo vệ sản xuất nơng nghiệp, bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất người tiêu dùng Để đạt mục tiêu trên, sách giá nơng nghiệp nước ta gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Thu hẹp tiến tới xoá bỏ quan hệ tỷ giá bất hợp lýgiữa giá hàng công nghiệp dịch vụ với giá hàng nông sản, tạo điều kiện khách quan cho việc thực hiệ tái sản xuất mở rộng nông nghiệp - Bỏ chế độ nhiều giá trước đây, thực chế độ giá loại vật tư nơng sản hàng hố - Trong trường hợp đặc biệt, nhà nước áp dụng sách trợ giá đầu vào (phân bón, hạt giống ) để hỗ trợ sản xuất phát triển; mua trợ giá sản phẩm đầu theo đợt để ổn định giá thị trường, chống tụt giá mức có tác động xấu đến sản xuất nơng nghiệp Chính sách xuất nơng sản sách quan trọng nhà nước ta, có ý nghĩa lớn việc khai thác lợi so sánh nông nghiệp Việt Nam nhiệt đới gió mùa, lại có rừng biển Chính sách xuất nông sản gồm nội dung là: - Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất xuất Đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp xuất đa dạng hố thị trường Tăng tỷ trọng nơng sản chế biến, giảm tỷ lệ nông sản thô xuất - Khuyến khích nước sản xuất mặt hàng nông sản hay thực phẩm thay nhập để tăng hiệu kinh tế - Sử dụng công cụ kinh tế (hạn ngạch, thuế,tỷ giá hối đối) để khuyến khích xuất Chính sách khuyến nơng có từ sớm lịch sử phát triển nơng nghiẹp nước ta Từ có thị 100/ CT (1981) đặc biệt sau Nghị 10 Bộ trị (1988), cơng tác khuyến nơng đặc biệt coi trọng Nghị định 13/ CP (2/3/1993) Chính phủ quy định cụ thể công tác khuyến nông Theo Nghị định này, Nhà nước tổ chức hệ thống khuyến nông từ Trung ương đến sở, cho phép phát triển tổ chức khuyến nông tự nguyện đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội tư nhân để giúp nông dân phát triển sản xuất Nghị định 13/CP quy định nội dung chủ yếu công tác khuyến nông là: - Phổ biến tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ chế biến bảo quản, phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến - Bồi dưỡng phát triển kỹ năng, kiến thức kinh tế kỹ thuật cho nơng dân - Tổ chức khuyến khích phong trào sản xuất hoạt động cộng đồng nông thôn Đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn sách lớn Đảng ta Mục tiêu sách biến kinh tế chủ yếu nông nghiệp nước ta thành kinh tế có cấu hướng ngoại, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nông thôn số lượng tuyệt đối sản xuất nông nghiệp tăng lên Chính sách đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thể tập trung Nghị Trung ương lần (khoá VII) với nội dung chủ yế sau đây: - Phát triển nhanh, vững có hiệu ngành cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn cở tăng nhanh tỷ trọng ngành nàytrong cấu kinh tế nông - công - dịch vụ vùng địa phương Chú trọng ngành công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp - Tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu kinh tế nông nghiệp, đa dạng hố sản phẩm chăn ni trọng chăn nuôi xuất - Phát triển vùng tiểu vùng trọng điểm sản xuất sản phẩm lương thực, công nghiệp chủ yếu, cao su, chè, cà phê để phát huy mạnh vùng; sở thực thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Phát triển mạnh ngành thuỷ sản tất mặt nuôi trồng đánh bắt, chế biến để khai thác có hiệu tiềm mặt nước biển nước ta - Phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng bảo vệ rừng có, chăm sóc tái sinh vốn rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, kết hợp hợp lý khai thác với chế biến lâm sản Phương pháp phân tích kinh tế sách nơng nghiệp ý nghĩa phân tích kinh tế sách nơng nghiệp Mọi sách kinh tế thể vai trị chức tác động vào q trình phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Tuy nhiên, sách riêng biệt lại có phương hướng tác độngvà mục tiêu cần đạt áp dụng sách có khác Do vậy, mặt cần phân tích phương hướng, mức độ tác động sách vào trình phát triển làm sở cho việc đánh giá, điều chỉnh sách nhằm nâng cao hiệu tác động chúng Mặt khác sách riêng biệt tác động vào mặt, phận nông nghiệp, tạo kết riêng biệt kinh tế xã hội nông nghiệp, nơng thơn Việc phân tích kinh tế sách nông nghiệp sở cho định việc sử dụng sách giai đoạn phát triển định Thứ ba, nông nghiệp nước ta bước chuyển sang vận hành theo chế thị trường, phải sử dụng ngày phổ biến công cụ quản lý kinh tế thị trường (trong có sách kinh tế) Các sách kinh tế kinh tế thị trường mặt thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác gây hậu mặt xã hội chấp nhận chủ nghĩa xã hội Việc phân tích sách phương diện kinh tế, xã hội đòi hỏi khách quan để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa q trình phát triển nơng nghiệp nước ta Các phương pháp phân tích kinh tế sách nơng nghiệp Phương pháp phân tích định tính Mỗi sách kinh tế cụ thể sử dụng nơng nghiệp thường có tác động mặt sau môi trường kinh tế: - Làm tăng giảm giá người sản xuất - Làm tăng giảm giá người tiêu dùng - Làm tăng giảm sản lượng (dịch chuyển đường cung) - Làm tăng giảm tiêu dùng (dịch chuyển đường cầu) Điều thể bảng (bảng 9.1) Bảng 9.1 Một số sách kinh tế cụ thể tác động chúng tới môi trường kinh tế Những tác động sách kinh tế cụ thể làm thay đổi mặt môi trường kinh tế, từ kéo theo thay đổi việc phan bố yếu tố nguồn lực tạo tác động vào mục tiêu trị Đây điểm quan trọng chế tác động mộy chinhd sách kinh tế nông nghiệp cần phải nắm vữn phân tích định tính Phương pháp phân tích định lượng lựa chon phương án sách kinh tế nơng nghiệp Hình 9.1 Phân tích hiệu phương án sách Giả sử thời điểm nước, đường cong cung sản lượng gạo biểu đường S (ở hình 9.1a) với giá nội địa P i cao giá trị thị trường giới Pw Vấn đề đặt lựa chọn phương án sách hiệu chúng để đạt cân cung cầu gạo? Giả sử với đường lối sách tự túc gạo Ta có hướng giả sau : + Hướng thứ cần nhập gạo để khuyến khích tăng sản lượng gạo sản xuất nước từ Q1s lên Q2s giá phải tăng lên Diện tích nằm đường cong cung (c+d) biểu thị chi phí đầu vào sử dụng để tăng sản lượng Nếu bỏ qua giả thiết tự túc gạo, người ta đạt việc tăng sản lượng cung từ Q1s lên Q2s nhập Khi chi phí nhập d (bằng tích số sản lượng gạo gia tăng với giá thị trường quốc tế P) chi phí nhập thấp chi phí sản xuất nước, có mức chênh lệch c Đội lớn tam giác c xác định mức tổn thất kinh tế mà xã hội phải chịu bố trí tài ngun sai lầm gây (hình 9.1b) + Hướng thứ hai đánh thuế nhập khẩu, để khống chế mối quan hệ với thị trường giới nhằm tự túc gạo, Nhà nước đánh thuế nhập gạo Giả sử mức thuế nhập mức Pi –Pw Mức thuế làm tăng giá thị trường nội địa người sản xuất người tiêu dùng Phản ứng với tác động biến giá này, người sản xuất huy động thêm yếu tố nguồn lực để làm tăng sản lượng từ Q1s lên Q2s Đối với người tiêu dùng giá gạo lên cao làm hạn chế mức tiêu dùng họ từ Q2D xuống Q1D hướng họ sangtiêu dùng sản phẩm lương thực thay khác giảm giá tương đối so với gạo Mục tiêu tự túc gạo đạt được, kết là: - Người tiêu dùng bị thiệt: a+b+c+e+f - Người sản xuất thu thêm: a+b - Tăng thu vào ngân sách (thuế): e - Tiết kiệm ngoại tệ: d+g - Tổn thất kinh tế: c+f + Một phương án khác là: Trợ cấp cho người sản xuất nước áp dụng sách trợ giá làm tăng giá cho người sản xuất giữ nguyên giá cho người tiêu dùng Phương pháp thực thơng qua quan thương mại Nhà nước mua với giá cao Pi bán cho người tiêu dùng với giá thấp Pc =Pw trực tiếp bù lỗ cho doanh nghiệp tư nhân đảm bảo việc kinh doanh lỗ vốn Cả hai cách thực bao hàm chi phí liên quan đến chênh lệch giá người sản xuất người tiêu dùng, cộng thêm chi phí quản lý (chưa mơ tả hình vẽ) chí phí diện tích a+b+c mà ngân sách phải bỏ ( hình 9.1c) Bằng giải pháp sách khác đạt đến mục đích trị tự túc gạo (theo ví dụ trên) hiệu tác động lên môi trường kinh tế khơng giống Trong trường hợp hình 9.2b, hiệu kinh tế giảm với mức sản xuất tiêu dùng so với khơng áp dụng sách người tiêu dùng phải chịu thiệt thòi ậ hình 9.1c, tránh thiệt hại cho người tiêu dùng với hiệu tương ứng, ngân sách khoản tiền lớn để trợ giá cho người sản xuất 9.3 Bộ máy quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp Vai trò máy quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp Bộ máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp hệ thống quan quyền lực cấp từ Trung ương đến địa phương, chịu trách nhiệm trực tiếp gián tiếp quản lý nông nghiệp tầm vĩ mô Vai trò máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp thể chỗ: Thứ nhất, với tính chất chủ thể quản lý ngành nơng nghiệp, máy quản lý thiếu Bộ máy quản lý tinh gọn có hiệu lực quản lý cao nhân tố thúc đẩy nông nghiệp phát triển Thứ hai , có thơng qua máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp Nhà nước thực vai trị điều khiển nôngnghiệp phát triển hiệu quả, ổn định công xã hội, thực định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nông nghiệp Thứ ba,các công cụ quản lý, kể máy quản lý người tạo Bộ máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp với đội ngũ cán đủ phẩm chất lực quản lý phát huy sức mạnh công cụ quản lý khác Đổi máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp nước ta Sự cần thiết phải đổi Từ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trường, phải bước đổi cơng cụ quản lý, bao hàm việc đổi máy quản lý Nhà nướcvề kinh tế nông nghiệp, tất yếu khách quan Bộ máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp máy quản lý kinh doanh, thực chức quản lý vĩ mơ nông nghiệp vấn đề có liên quan đến tồn đời sống kinh tế – xã hội nông thôn như: giải công ăn việc làm, nạn thất nghiệp, giá nông sản, tỷ giá cánh kéo Một vấn đề lớn cần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn không nhầm lẫn chức quản lý Nhà nước với chức quản lý kinh doanh Do có nhầm lẫn nên cịn tình trạng đơn vị sở, tổ chưc kinh tế quốc doanh nằm quản lý chủ quản, chịu điều hành chủ quản kinh doanh, điều kiện để tiến hánh kinh doanh khơng nằm tay chủ quản mà thuộc Bộ thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường Thực quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp bước chuyển sang chế thị trường, máy quản lý hình thành thời bao cấp nhiều nấc trung gian, nhiều chức quản lý chồng chéo, máy cồng kềnh hiệu lực, gây nhiều cản trở cho trình đổi phát triển nơng nghiệp Tất tình hình tên địi hỏi phải tiếp tục đổi máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp nước ta Những phương hướng đổi máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp nước ta Phương hướng đổi máy Nhà nướcvề kinh tế nông nghiệp nước ta cần đạt yêu cầu: Bộ máy gọn nhẹ đạt hiệu lực quản lý cao Để đạt yêu cầu trên, trước hết cần xếp lại máy theo tinh thần quản lý Nhà nước vĩ mơ, xố bỏ tổ chức khơng có chức năng, tinh giản khâu trung gian, chồng chéo bất hợp lý, xoá bỏ tổ chức can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh đơn vị sở tổ chức kinh tế Trước mắt cần xố bỏ tình trạng doanh nghiệp có ngành cấp chủ quản Thứ hai, xác định vị trí chức phận hệ thống máy nhà nước quản lý nông nghiệp mối quan hệ chúng như: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ khác Quốc hội quan quyền lực cao có nhiệm vụ định vấn đề quan trọngcủa đất nước; ban hành đạo luật; thông qua kế hoạch phát triển kinh tế vấn đề lớn khác có liên quan đến nơng nghiệp Chính phủ quan hành pháp cao chịu trách nhiệm trước Quốc hội tình trạng phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp Chính phủ thực nhiệm vụ quản lý kinh tế quốc dân, có nơng nghiệp, theo quy hoạch kế hoạch thông qua việc xây dựng chế độ, sách ban hành chúng hình thức văn quy phạm pháp luật Chính phủ quan quản lý có thẩm quyền chung Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quan quản lý có thẩm quyền riêng, giao trách nhiệm quản lý phát triển chịu trách nhiệm tình hình phát triển tồn nơng nghiệp nơng thơn chức thảo sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, chương trình, dự án lớn (như chương trình lương thực thực phẩm, chương trình đưa tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, dự án phát triển kinh tế vùng đồi v.v ); tổ chức hướng dẫn thực sách, chương trình dự án phát triển Bộ có chức thể chế hố nghị định Chính phủ, tổ chức hướng dẫn thực Nghị định nông nghiệp Bộ có chức theo dõi, giám sát, kiểm tra mặt Nhà nước hoạt động đơn vị kinh tế sở pháp luật, pháp lệnh, nghị định, chế độ ban hành Hệ thống cấp máy quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với ccs hữu quan cấp mình, tạo thành hệ thống bọ máy quản lý Nhà nước kinh tế nơng nghiệp vừa gọn nhẹ, vừa có hiệu quản lý cao, đáp ứng nhu yêu đổi quản lý ngành nơng nghiệp nơng thơn Tóm tắt chương Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp quản lý vĩ mơ mang tính chất thực quyền lực Nhà nước quản lý, thông qua cơng cụ kế hoạch, pháp luật sáchđể tạo điều kiện tiền đề, môi trường cho nông nghiệp phát triển, đồng thời kiểm sốt q trình phát triển theo mục tiêu định Quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp khác biệt với quản lý - sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế, hai loại quản lý có mối quan hệ biện chứng với Quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp có vai trị to lớn việc sử lý vụ lợi cá nhân nảy sinh trình phát triển; đảm bảo môi trường thuận lợi an ninh cho phát triển nông nghiệp nông thôn, đảm bảo số lĩnh vực hoạt động nông nghiệp nông thôn thực lực kinh tế Nhà nước Những chức chủ yếu quản lý Nhà nước nông nghiệp là: định hướng phát triển, điều chỉnh mối quan hệ, hỗ trợ giúp đỡ bổ xung vị trí cần thiết then chốt q trình phát triển nơng nghiệp nông thôn Hệ thống công cụ quản lý Nhà nước kinh tế nơng nghiệp tồn phương tiện Nhà nước sử dụng theo phương thức định nhằm định hướng khuyến khích phối hợp hoạt động kinh tế để đưa nông nghiệp đạt tới mục tiêu Để nhận biết lựa chọn công cụ phù hợp, người ta phân loại cơng cụ theo tiêu chí khác nhau, đáng ý phân loại theo nội dung tính chất tác động cơng cụ quản lý Các công cụ quản lý Nhà nước ta sử dụng để quản lý nông nghiệp vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gồm có; pháp luật kinh tế, cơng cụ kế hoạch sách kinh tế Mỗi loại cơng cụ nói có vai trị, đặc điểm u cầu riêng trình sử dụng để quản lý nơng nghiệp Các sách kinh tế Nhà nước sử dụng để điều khiển, dẫn dắt hoạt động chủ thể kinh tế nông nghiệp vận hành phù hợp với lợi ích chung xã hội, huy động sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên để đạt tới mục tiêu phát triển đặt Các sách kinh tế có nhiều loại nhận dạng cách phân loại theo tiêu thức khác Khi sử dụng công cụ sách để tác động vào phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, điều cần ý sách cụ thể lại có phương hướng tác động cụ thể đạt mục tiêu cụ thể Do việc phân tích kinh tế sách nơng nghiệp việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Bộ máy quản lý Nhà nước kinh tế tong nông nghiệp giữ vai trò chủ thể quản lý Bộ máy hệ thống quan quyền lực cấp từ Trung ương đến địa phương, chịu trách nhiệm trực tiếp gián tiếp quản lý nông nghiệp tầm vĩ mô Chuyển sang chế kinh tế nay, máy quản lý Nhà nước nông nghiệp nước ta cần dược tiếp tục đổi theo yêu cầu gọn nhẹ hiệu quản lý cao Câu hỏi ơn tập Phân tích vai trò, chức quản lý Nhà nước kinh tế nơng nghiệp nước ta? Trình bày nội dung hệ thống công cụ quản lý Nhà nước kinh tế nơng nghiệp nước ta nay? Trình bày phương pháp phân tích lựa chọn sách kinh tế để quản lý nơng nghiệp? Phân tích u cầu đổi máy quản lý Nhà nước kinh tế nông nghiệp nước ta nay?