1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 74 75 b30 làm quen với xâc suất của biến cố dds 7

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 405,23 KB

Nội dung

Ngày soạn: 1.5.2023 Lớp 7A1 Lớp 7B Lớp 7C Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: 8.5.2023 9.5.2023 9.5.2023 TIẾT 73-74: BÀI 30 LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Làm quen với xác suất biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán; giao tiếp toán học; giải vấn đề toán học - So sánh xác suất biến cố số trường hợp đơn giản - Tính xác suất số biến cố ngẫu nhiên số ví dụ đơn giản Phẩm chất - Có ý thức họcthe tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, số xúc xắc, đồng xu, thùng đựng phiếu ghi số từ đến 10 Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước thẳng, thước eke vuông, compa ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS có hội trải nghiệm việc phân tích, so sánh khả xuất biến cố đơn giản → Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, ý nghe, đọc câu hỏi thực trao đổi, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu theo khả thân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu slide hình ảnh minh họa, dẫn dắt, đặt vấn đề qua toán mở đầu: Trong sống ta thường gặp câu mô tả khả xảy biến cố ngẫu nhiên, chẳng hạn: + Nhiều khả ngày mai trời có mưa + Ít khả xảy động đất Hà Nội + Nếu gieo hai xúc xắc khả số chấm xuất hai xúc xắc + GV đặt câu hỏi: “Dựa vào câu mô tả trên, theo em, khả xảy kiện kiện cao hơn?” Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV gợi ý, HS ý quan sát, nghe, thực đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, nêu ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, liên hệ câu trả lời HS với kết xác suất kiện Trên sở kết nối HS vào học mới: “Trong này, làm quen với việc đo lường khả xảy biến cố số” ⇒Bài 30: Làm quen với xác suất biến cố B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Xác suất biến cố a) Mục tiêu: - HS hiểu xác suất - HS làm quen với câu mô tả khả xảy biến cố ngẫu nhiên, cảm nhận khả xảy biến cố nhiều hay b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức xác suất biến cố thông qua việc thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nhận biết làm quen toán xác suất biến cố, trả lời câu hỏi HĐ1, HĐ2; hoàn thành tập Ví dụ 1, Ví dụ 2, Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi HĐ1, HĐ2 → GV chốt kiến thức khung kiến thức trọng tâm khái niệm xác suất Khả xảy biến cố đo lường số nhận giá trị từ đến 1, gọi xác suất biến cố - Từ kết HĐ1 HĐ2, GV dẫn dắt đến việc khả xảy biến cố cần đo lường số nhận giá trị từ đến phân tích, lưu ý phần Nhận xét cho HS hiểu: Xác suất biến cố gần biến cố có nhiều khả xảy Xác suất biến cố gần biến cố khả xảy SẢN PHẨM DỰ KIẾN Xác suất biến cố Xác suất gì? HĐ1: a) “Tơi khơng thể 20 km mà khơng nghỉ” “ Tơi khả 20 km mà khơng nghỉ” b) Ít khả có tuyết rơi Hà Nội vào mùa đơng c) “Anh An học sinh giỏi Anh An nhiều khả đỗ thủ khoa kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới.” “ Anh An học sinh giỏi Anh An khả đỗ thủ khoa kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới” HĐ2: Khả Nam lấy viên bi màu đỏ lớn ⇒ Kết luận: Khả xảy biến cố đo lường số nhận giá trị từ đến 1, gọi xác suất biến cố Nhận xét: Xác suất biến cố gần - GV đưa số ví dụ xác suất biến cố có nhiều khả xảy Xác suất biến biến cố cho HS: cố gần biến cố khả xảy + Người ta tính xác suất để Ví dụ 1: SGK-tr52 trúng giải độc đắc xổ số Viettlot 6/45 Ví dụ 2: SGK-tr52 Luyện tập 1: 0,0000001228 hay 0,00001228% + Bản tin dự báo thời tiết ghi: Khả (xác suất) có mưa 43% + Xác suất để xuất mặt sấp gieo đồng xu cân đối hay 50% - Hơm có khả mua nhiều → GV lưu ý cho HS: Xác suất (40%) biến cố viết dạng phân số, - Thứ ba có khả mua số thập phân, phần trăm (13%) - GV cho HS áp dụng kiến thức hỏi đáp cặp đơi hồn thành Ví dụ 2, sau GV giải thích, trình bày giải mẫu - GV cho HS vận dụng kiến thức suy nghĩ, thực Luyện tập - GV giao thêm yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành BTT sau: Xét hai biến cố: A: “Gieo đồng xu liên tiếp lần lần gieo đồng xu xuất mặt sấp” B: “Gieo xúc xắc cân đối liên tiếp hai lần hai lần gieo số chấm xuất xúc xắc 6” Theo em, biến cố có khả xảy cao hơn? → GV cho HS tranh luận, đưa lí lẽ Sau đó, thống kê xem có học sinh trả lời “Biến cố A có khả xảy cao hơn” + Sau chữa xong, GV lưu ý cho HS biết sau ta tính tốn rằng: xác suất biến cố A 1 ; xác suất biến cố B 32 36 1 > nên khả xảy biến cố Vì 32 36 A cao ⇒ GV dẫn dắt, rút kết luận lưu ý HS: Việc so sánh khả xảy hai biến cố việc so sánh xác suất chúng thuyết phục nhiều so với suy luận định tính Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt GV - HS hoạt động nhóm đơi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi hoàn thành yêu cầu - GV: giảng, dẫn dắt, phân tích, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trình bày chỗ/ trình bày bảng - Các HS khác hoàn thành vở, ý nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét trình tiếp nhận hoạt động học sinh gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức cần nhớ xác suất biến cố Hoạt động 2: Xác suất số biến cố đơn giản a) Mục tiêu: - HS nhận biết xác suất biến cố chắn, biến cố - Nhận biết xác suất hai hay nhiều biến cố đồng khả năng, vận dụng khắc sâu kiến thức xác suất biến cố đồng khả - HS biết cách tính cơng thức tính xác suất b) Nội dung: HS trao đổi, thảo luận thực yêu cầu GV để tiếp nhận kiến thức xác suất số biến cố đơn giản c) Sản phẩm: HS ghi nhớ kiến thức xác suất biến cố chắn, biến cố không thể; xác suất biến cố đồng khả năng, áp dụng giải tập Ví dụ 3, Ví dụ 4, Luyện tập 2, Luyện tập 3, Luyện tập dạng BT liên quan d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS đọc nội dung “Xác suất biến cố chắn, biến cố không thể” →GV giới thiệu giải thích khái niệm cho HS xác suất biến cố chắn, biến cố - GV cho HS đọc ví dụ để HS hiểu rõ biến cố chắn, biến cố (GV giải thích cho HS hiểu rõ) + GV yêu cầu Hs lấy thêm ví dụ khác xác suất biến cố chắn, xác suất biến cố - GV cho HS suy nghĩ, thực Luyện tập 2, gọi HS lên bảng trả lời SẢN PHẨM DỰ KIẾN Xác suất số biến cố dơn giản Xác suất biến cố chắn, biến cố - Khả xảy biến cố chắn 100% Vậy biến cố chắn có xác suất - Khả xảy biến cố 0% Vậy biến cố khơng thể có xác suất Ví dụ 3: SGK-tr53 Luyện tập 2: a) Xác xuất biến cố “Tổng số chấm - GV cho HS đọc hiểu nội dung “Xác suất xuất hai xúc xắc nhỏ biến cố đồng khả năng”: 13” (biến cố chắn) + GV giới thiệu giải thích khái niệm cho b) Xác xuất biến cố “Tổng số chấm HS xuất hai xúc xắc 1” → GV dẫn dắt đến hộp kiến thức: (biến cố không thể) - GV cho HS hoạt động nhóm thực hồn thành Ví dụ 4, sau GV giải thích, trình bày giải mẫu → Từ kết Ví dụ 4, GV dẫn dắt đến hộp kiến thức: Trong trị chơi hay thí nghiệm, có k biến cố đồng khả xảy biến cố k biến cố xác k suất biến cố - GV hướng dẫn cho HS áp dụng kiến thức tự giải toán Luyện tập 3, sau trao đổi với bạn bàn biện luận kết - GV hướng dẫn cho HS đọc, tìm hiểu vận dụng cơng thức tính xác suất hồn thành Luyện tập vào cá nhân, sau sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi thảo luận đáp án →GV cho HS chữa sửa chung trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý nghe giảng, thực yếu cầu GV hồn thành Ví dụ, Luyện tập - GV: giảng, dẫn dắt, gợi ý giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện vài HS trình bày phần trả lời Các bạn khác ý theo dõi, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá trình hoạt động cặp đôi GV tổng quát, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào gọi vài học sinh nêu lại nội dung kiến thức xác suất biến cố chắn, biến cố không thể, biến cố đồng khả năng; cơng thức tính xác suất biến cố đồng khả Xác suất đồng biến cố đồng khả Gieo đồng xu cân đối Xét hai biến cố sau: A; “Đồng xu xuất mặt ngửa” B: “Đồng xu xuất mặt sấp” Do đồng xu cân đối nên biến cố A biến cố B có khả xảy Ta nói hai biến cố A B đồng khả Vì xảy biến cố A biến cố B nên xác suất biến cố A xác suất biến cố B (hay 50%) *Lưu ý: Nếu xảy A B hai biến cố A, B đồng khả xác suất chúng 0,5 Ví dụ 4: SGK-tr54 ⇒ Kết luận: Trong trị chơi hay thí nghiệm, có k biến cố đồng khả xảy biến cố k biến cố xác suất biến k cố Luyện tập 3: Xét biến cố sau: O1: “Vào ô cửa 1” O2: “Vào cửa 2” O3: “Vào cửa 3” Vì người chơi chọn ngẫu nhiên nên khả xảy trong ba biến cố Trong lần người chơi chọn ô cửa ô cửa có phần thưởng ⇒ Xác xuất người chơi chọn ô cửa có phần thưởng Luyện tập 4: Xét biến cố sau: S1: “Gieo mặt chấm” S2: “Gieo mặt chấm” S3: “Gieo mặt chấm” S4: “Gieo mặt chấm” S5: “Gieo mặt chấm” S6: “Gieo mặt chấm” Vì lần gieo mặt nên xác suất biến cố Vậy: Xác suất để số chấm xuất xúc xắc là C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức xác suất số biến cố đơn giản thông qua số tập b) Nội dung: HS vận dụng các cơng thức tích xác suất biến cố thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm học tập: HS giải tất tập liên quan đến tính xác suất biến cố d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT8.4; BT8.7; (SGK – tr55) (Đối với tập, GV hỏi đáp gọi HS nêu phương pháp làm) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu GV tự hoàn thành tập vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện vài HS trình bày bảng Các HS khác ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bạn bảng Kết quả: Bài 8.4 a) Xác xuất để tổng số chấm xuất hai xúc xắc lớn (Biến cố chắn) b) Xác xuất để tích số chấm xuất hai xúc xắc lớn 36 (Biến cố không thể) Bài 8.7 A: Xác xuất để “Số chấm xuất xúc xắc nhỏ 7” (Biến cố chắn) B: “Số chấm xuất xúc xắc 0” (Biến cố không thể) C: "Số chấm xuất xúc xắc 6” Xét biến cố sau: S1: “Gieo mặt chấm” S2: “Gieo mặt chấm” S3: “Gieo mặt chấm” S4: “Gieo mặt chấm” S5: “Gieo mặt chấm” S6: “Gieo mặt chấm” Vì lần gieo mặt nên xác suất biến cố Vậy: Xác suất để “Số chấm xuất xúc xắc 6” Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương bạn hoàn thành nhanh - GV ý cho HS lỗi sai hay mắc phải thực tính tốn xác suất biến cố ngẫu nhiên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững khắc sâu kiến thức xác suất biến cố ngẫu nhiên - HS thấy gần gũi toán học sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư toán học qua việc giải vấn đề toán học b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt kiến thức biến cố ngẫu nhiên hoàn thành tập vận dụng thực tế giao c) Sản phẩm: HS thực hoàn thành kết tập GV yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi hồn thành BT8.5 + 8.6 (SGK -tr55) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực hoàn thành yêu cầu theo tổ chức GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng Kết quả: Bài 8.5 Xét biến cố sau: A1: “Paul chọn hộp thức ăn gắn cờ Tây Ban Nha” A2: “Paul chọn hộp thức ăn gắn cờ Hà Lan” Vì Paul chọn hộp nên xác suất biến cố Vậy: Xác suất để số Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng Bài 8.6 Vì giáo viên gọi ngẫu nhiên bạn số học sinh nam nữ tổ nên xác suất biến cố a) Hai biến cố A B có đồng khả Bởi số học sinh nam nữ tổ nên xác suất biến cố b) Bạn gọi nam nữ, tức xảy hai biến cố A, B Vậy xác suất biến cố A biến cố B Xác xuất biến cố A biến cố B Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án đúng, ý lỗi sai học sinh hay mắc phải * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành tập SBT - Chuẩn bị “Luyện tập chung trang 56” (GV yêu cầu HS tự đọc hiểu trước Ví dụ nhà làm hết tập)

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w