Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
824 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK CỤM CHUYÊN MƠN Tháng 3/2023 PHẦN I ĐỌC HIỂU LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU Học sinh ôn tập kiến thức sau: Nhận diện Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện Phong cách ngôn - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, ngữ sinh hoạt mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngôn -Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc ngữ báo chí (thơng tấn) lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Phong cách ngôn Dùng lĩnh vực trị - xã hội, ; người ngữ luận giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, ngữ nghệ thuật khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngôn Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên ngữ khoa học cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Phong cách ngôn -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp ngữ hành điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) Nhận diện phân tích hiệu biện pháp tu từ - Yêu cầu: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ So sánh Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác Ẩn dụ động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hốn dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm trúc Nói giảm Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng xưng Tô đậm ấn tượng đối tượng Thậm (phóng đại) Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng phần đảo lên Đối Tạo cân đối, hài hòa Im lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn điện nhiều mặt Nhận diện Phương thức biểu đạt: Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt Phương thức biểu Nhận diện qua mục đích giao tiếp đạt Tự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành – cơng Trình bày diễn biến việc Tái trạng thái, vật, người Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người vụ Nhận diện thể thơ 4.1.Thơ năm chữ (Ngũ ngơn)Thơ ngũ ngơn có độ dài ngắn khác chia thành nhiều khổ nhỏ, khổ gồm dòng thơ Nhận biết dễ dựa vào số câu số chữ: câu có chữ 4.2.Song Thất Lục Bát Thể thơ Song Thất Lục Bát riêng Việt nam ta, luật thơ khơng gị bó theo kiểu thơ khác Thơ Song Thất Lục Bát gồm đoạn có câu, hai câu đầu Song Thất, có nghĩa câu có chữ, hai câu cuối Lục, Bát, câu thứ ba sáu chữ, câu thứ tám chữ 4.3.Lục Bát Lục Bát loại thơ câu sáu chữ đến câu tám chữ nối liền Bài thơ lục bát thông thường bắt đầu câu lục kết thúc câu bát.Lục Bát thể thơ thông dụng nhất, cách nhận biết đơn giản đếm số chữ dịng thơ 4.4 Đường Luật ( Đường luật có nhiều loại: Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, )Nhận biết :Bố Cục Của Thơ Đường Luật Trong thơ Thất ngơn bát cú Đường Luật, câu có chức nó: Câu phá đề thừa đề Câu Thực hay Trạng, dùng để giải thích đưa thêm chi tiết bổ nghĩa đề cho rõ ràng Câu Luận, dùng để bàn luận cho rộng nghĩa hay dùng câu Câu Kết, kết luận ý thơ Điểm khó Đường Thi câu số ba câu số bốn, hai câu gọi hai câu Thực hai câu năm câu sáu hai câu Luận, hai cặp câu luôn đối nhau, Danh Từ đối Danh Từ, Động Từ đối Động Từ, Tính Từ đối Tính Từ, quan trọng hai câu 5,6 phải đối ý với hai câu 3,4 bổ sung cho ý câu 3,4 Thơ thất ngôn tứ tuyệt có câu, câu có chữ Nó nửa thất ngôn Bát cú Niêm luật chặt chẽ 4.5.Thơ bốn chữ , thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ: Nhận biết đơn giản, dựa vào số chữ dòng thơ Mỗi loại có quy định riêng Vần, luật ( Cụ thể nói viết sau ) 4.6.Thơ tự : Đúng tên : khơng bị gị bó số câu số chữ, niêm , luật, vần, đối, … Nhận biết thơ tự đơn giản : đếm số chữ dịng thơ, dịng nhiều dịng khơng gị bó, không bắt buộc theo quy luật thể thơ khác (Lục bát dịng dịng luân phiên theo quy luật) Nhận diện thao tác lập luận 5.1/ Thao tác lập luận giải thích – Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề – Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời 5.2/ Thao tác lập luận phân tích: -Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định 5.3/ Thao tác lập luận chứng minh: – Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí 5.4/ Thao tác lập luận so sánh: – Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết 5.5/ Thao tác lập luận bình luận: – Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến 5.6/ Thao tác lập luận bác bỏ: – Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần – Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn phạm vi ý lớn – Nếu biểu nội dung ý vòng trịn ý lớn ý nhỏ chia từ hai vịng trịn lồng vào nhau, khơng ngồi nhau, khơng trùng cắt – Mặt khác, ý nhỏ chia từ ý lớn, hợp lại, phải cho ta ý niệm tương đối đầy đủ ý lớn, gần số hạng, cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải lấp đầy vòng tròn nhỏ – Mối quan hệ ý nhỏ chia từ ý lớn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp Xác định nội dung, chi tiết có liên quan đến văn Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề: Văn thường chỉnh thể thống nội dung, hài hòa hình thức Khi hiểu rõ văn bản, học sinh dễ dàng tìm nhan đề nội dung văn nhan đề phải khái quát cao nội dung tư tưởng văn bản, phải cô đọng thần, hồn văn Nhan đề văn thường nằm từ ngữ, câu lặp đi, lặp lại nhiều lần văn Câu chủ đề đoạn, cần xác định xem đoạn văn trình bày theo cách Nếu đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch câu chủ đề thường đầu đoạn Nếu đoạn văn trình bày theo cách quy nạp câu chủ đề nằm cuối đoạn Còn đoạn văn trình bày theo cách móc xích hay song hành câu chủ đề câu có tính chất khái qt nhất, khái qt tồn đoạn Câu nằm vị trí đoạn văn Xác định nội dung văn Muốn xác định nội dung văn giáo viên cần hướng dẫn học sinh vào tiêu đề văn Căn vào hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn Đối với văn đoạn, vài đoạn, việc cần làm học sinh phải xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… Xác đinh kiểu trình bày đoạn văn học sinh xác định câu chủ đề nằm vị trí Thường câu chủ đề câu nắm giữ nội dung đoạn Xác định bố cục đoạn để tìm nội dung đoạn văn u cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn Phần đề thi thường hỏi anh/ chị từ ngữ, hình ảnh, câu có sẵn văn Sau lý giải phân tích lại Vì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc kĩ đề, lý giải phải bám sát vào văn Phần phụ thuộc nhiều vào khả cảm thụ thơ văn học sinh Dựa vào văn cho sẵn viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng Trong đề đọc hiểu phần câu hỏi thường câu cuối Sau em học sinh nghiên cứu, tìm hiểu trả lời câu trên, đến câu câu có tính chất liên hệ mở rộng Nó thuộc câu hỏi vận dụng Học sinh dựa vào văn cho, trải nghiệm thân để viết đoạn văn theo chủ đề II LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đề 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Em tên Phương, du học sinh trầy trật để thi đậu mơn cuối tìm việc Còn nửa em ngữ văn Bọn em bên 12 năm, mà tạm xa rời em có nhiều bạn khác thú vị Nguyên nhân khiến cho em viết lách, giao tiếp phản biện vô so với đứa bạn đến từ nước khác Bởi: Thứ nhất: Tính gia trưởng Đề yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ vấn đề/tác phẩm, cảm nghĩ học sinh mà không giống với bảng điểm “khơng có ý để chấm” Điều dẫn đến 1.000 học sinh sản xuất 1.000 phiên khác vài chấm phẩy Như vậy, từ trường lớp học sinh bị hạn chế chuyện nêu ý kiến mình! Thứ hai: Hay mơ mộng Mình cảm thấy chuyện học văn hữu ích, sống sử dụng văn nhiều tốn Ví dụ nhé! Mình bị lạc mèo muốn nhờ người giúp, phải biết sử dụng văn miêu tả cho người ta tưởng tượng mèo nhà Thế mèo Việt Nam, 100 tới 99 có đơi mắt hai hịn bi ve! (…) Kết: Hãy trở thành nửa lý tưởng bạn đời, đừng kẻ lúc bị ly dị sau 12 năm gắn bó (Lược trích viết Lê Uyên Phương, https://thanhnien.vn/giao-duc/) Câu Đặt nhan đề phù hợp cho văn Câu Vì bạn Phương tạm xa rời mơn Văn? Câu Vì bạn Phương cho học văn hữu ích? Anh/Chị hiểu câu nói, “Thế mèo Việt Nam, 100 tới 99 có đơi mắt hai hịn bi ve!” ? Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến mơn Văn hay mơ mộng không? Trả lời đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hôm ngày tơi học mơn Tốn với thầy Peter Vừa vào lớp, thầy cho lớp làm kiểm tra đầu năm Cả lớp ngạc nhiên thầy phát cho chúng tơi ba loại đề khác nói: - Đề thứ gồm câu hỏi vừa dễ khó, làm hết em 10 điểm Đề thứ hai có số điểm cao với câu hỏi tương đối dễ Đề thứ có số điểm tối đa với câu hỏi dễ Các em quyền chọn đề cho Thầy cho làm 15 phút nên chọn đề thứ cho ăn Không mà bạn lớp thế, chẳng có chọn đề thứ Một tuần sau, thầy Peter trả kiểm tra Cả lớp lại ngạc nhiên biết chọn đề số điểm tối đa đề đó, làm hay sai Lớp trưởng hỏi thầy: - Thưa thầy lại thế? Thầy cười nghiêm nghị trả lời: - Với kiểm tra này, thầy muốn thử thách lớp Ai số em mơ ước đạt điểm 10 dám vượt qua thử thách để biến ước mơ thành thật (Theo: Mangthuvien.com) Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Câu Hãy nêu nội dung văn Câu Vì thầy Peter kiểm tra lớp với ba loại đề khác nhau? Câu Từ câu nói thầy Peter: Ai số em mơ ước đạt điểm 10 dám vượt qua thử thách để biến ước mơ thành thật Anh/Chị cho biết, sống để biến ước mơ thành thực, cần phải làm gì? Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: “Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khô nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích nên chết dần chết mịn Trong đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa (Theo: Hạt giống tâm hồn, Nxb Trẻ) Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Nêu ngắn gọn nội dung văn Câu Hình ảnh hai hạt lúa văn khiến Anh/Chị liên tưởng đến đối tượng nào? Câu Theo Anh/Chị hạt lúa thứ hai thật sung sướng bắt đầu đời mới? PHẦN II LÀM VĂN I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI -VIẾT ĐOẠN VĂN 200 CHỮ Khái niệm đoạn văn – Về nội dung: Đoạn văn phần văn bản, diễn đạt ý hồn chỉnh mức độ logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Tuy nhiên, đoạn văn Nghị luận xã hội 200 chữ cần bám sát yêu cầu đề dựa nội dung/ thông điệp phần đọc hiểu – Về hình thức: Đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: Một đoạn văn chữ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng 2.Cấu trúc đoạn văn 200 chữ – Câu mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghi luận (khoảng – dòng) – Các câu phát triển đoạn: (12 – 16 dòng) Vận dụng thao tác: + Giải thích (Câu nói nêu lên vấn đề gì?) + Lí giải (Vì lại nói thế?) + Dẫn chứng (Họ làm nào?) + Bình luận (Vấn đề hay sai hay vừa vừa sai?) + Bác bỏ (Hiện tượng trái ngược cần phê phán gì?) – Câu kết đoạn: Rút học (Bản thân người cần phải làm gì?) (2– dịng) Hai loại đoạn văn thường gặp: Dạng 1: Bàn luận tư tưởng, đạo lí: – Đề thường trích câu đọc hiểu trực tiếp nêu vấn đề cần nghị luận Khía cạnh Nhận thức Phẩm chất Biểu Lí tưởng, khát vọng, niềm đam mê, mục đích sống… Lịng u nước, tính trung thực, lịng dũng cảm, khiêm tốn, tự học, lòng ham hiểu biết, cầu thị… gia Tình mẫu tử, tình anh em… Quan hệ đình Quan hệ xã hội tình bạn, tình thầy trị, tình đồng bào… Cách ứng xử Lịng nhân ái, thái độ hòa nhã, vị tha… Các tư tưởng Ich kỉ, thực dụng, dối trá, hèn nhát… lệch lạc, tiêu cực Cấu trúc đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lí Mở đoạn: (khoảng dịng) Dẫn dắt vào vấn đề Trích dẫn câu nói Thân đoạn: Giải thích ý nghĩa câu nói/ vấn đề u cầu: + Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý chưa rõ nghĩa + Phải từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý trước khái quát ý nghĩa câu nói + Nên dựa vào nơi dung phần Đọc hiểu để giải thích ý nghĩa, tránh suy diễn tùy tiện Bởi có câu nói đứng độc lập có ý nghĩa khác so với nghĩa văn cảnh Nếu đề khơng trích dẫn câu nói cần giải thích ngắn gọn khái niệm/ vấn đề cần bàn luận Bàn luận: Phân tích, lí giải, chứng minh ý nghĩa câu nói: Yêu cầu: + Phân tách vế câu nói để xem xét cặn kẽ, thấu đáo + Khi bàn luận, cần có khách quan Minh chứng dẫn chứng, ví dụ cụ thể (Biểu nào?) + Dẫn chứng phải tiêu biểu, hợp lí, phục vụ cho việc bàn luận + Nên kết hợp dẫn chứng lịch sử – tại, nước – ngồi nước, người tiếng – người bình thường… cho phong phú có sức thuyết phục + Có cách nêu dẫn chứng: Cách 1: nêu số liệu (Ví dụ: số liệu người mắc ung thư thực phẩm bẩn) Cách 2: nêu tượng hiển nhiên, khơng thể chối cãi (Ví dụ: thủng tầng ơ-zơn khiến bầu khí bị ảnh hưởng) Cách 3: nêu gương điển hình, tiếng (Ví dụ: Walt Disney, Bill Gate…) Cách 4: nêu lời nói người tiếng (Ví dụ: Nhà văn Mark Twain nói: “Khơng có buồn tiếng thở dài người trẻ mà bi quan) + Luận bàn mở rộng vấn đề: Phê phán điểm hạn chế, phân tích mặt tích cực Áp dụng tư tưởng đạo lí vào thực tế: Nêu học nhận thức hành động (Cần phải làm gì?) Yêu cầu: + Bài học phải rút từ tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu bàn luận + Bài học cần chân thành, giản dị, hướng tới tuổi trẻ, khơng sáo rỗng, hình thức + Nên rút hai học, học nhận thức, học hành động Kết đoạn: Đưa thông điệp hay lời khuyên cho người VÍ DỤ MINH HỌA Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ câu nói: “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em” Gợi ý: – Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề (Thầy hiệu trưởng … có câu nói: “Leo lên … em.”) – Phát triển đoạn: + Giải thích câu nói: (Câu nói khẳng định điều gì?) (“Leo lên đỉnh núi cao” hiểu chinh phục thử thách, chiếm lĩnh tầm cao người Cịn “nhìn ngắm giới” quan sát, phát lớn lao tận hưởng vẻ đẹp giới, sống xung quanh “Thế giới nhận em” nghĩa ghi nhận người Câu nói thầy hiệu trưởng khẳng định thái độ đắn người vươn tới tầm cao, đạt mục đích lớn lao: khơng phải để khẳng định thành tích mà phải xem hội để trải nghiệm, nhìn ngắm giới tầm cao hơn, rộng hơn, khái quát ) + Bàn luận: Phân tích, lí giải, chứng minh ý nghĩa câu nói: Vì ta phải “Leo lên đỉnh núi cao”? Chinh phục đỉnh cao sống – dù không dễ dàng – khát vọng cao cả, cách thể thân, thể lĩnh người Khi lên tới đỉnh cao, ta nhìn lại khả mình, có thêm nhiều kinh nghiệm Vì “Leo lên đỉnh núi cao” ta “ngắm nhìn giới”? Mỗi hành trình vươn đến đỉnh cao chứa đựng bí ẩn thú vị, mà đến tận cùng, người ta thấu hiểu Ở tầm cao, người ta ngắm nhìn giới rộng hơn, khái quát xác Cuộc sống không ngừng vận động, nên muốn tiến bộ, phát triển, phải nhìn ngắm giới ngày Đây đích chinh phục đỉnh cao đời Vì “Leo lên đỉnh núi cao” “khơng phải để giới nhận ra” mình? Nếu coi việc chinh phục đỉnh cao để người ghi nhận đích tối cao, người dễ lịng, thỏa mãn với có mà khơng cịn ý thức vươn lên Ai làm điều – xem việc chinh phục đỉnh cao để “nhìn ngắm giới”? Rất nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế mà mục tiêu họ đặt để phấn đấu đạt hồn tồn khơng phải để người khác nhìn thấy vai trò, tài họ Như nhà bác học Ê – – xơn, mục tiêu ông thắp sáng lên cho giới