Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
694,87 KB
Nội dung
ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT: VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT QUY TẮC HAY LUẬT LỆ I NHẮC LẠI LÍ THUYẾT Yêu cầu văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ hoạt động - Nhan đề nêu tên quy tắc hay luật lệ hoạt động - Nội dung viết cần đảm bảo phần sau: - Giới thiệu thời gian, khơng gian thực hoạt động, mục đích, ý nghĩa hoạt động - Liệt kê số phương tiện cần chuẩn bị cho hoạt động (nếu có) - Lần lượt thuyết minh quy tắc/luật lệ hoạt động:những điều khoản, quy ước nhằm đảm bảo cho hoạt động thực an toàn, hiệu - Cấu trúc: +Mở đầu: Nêu tên hoạt động, lí giới thiệu quy tắc hoạt động +Phần chính: Tập trung thuyết minh điều khoản quy tắc, luật lệ hoạt động giúp ngườ tham gia hiểu roc tuân thủ +Kết thúc: Khẳng định lại quy tắc, nhận định độ tin cậy, ý nghĩa thực tế quy tắc hoạt động 2 Dàn ý chung văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ hoạt động *Mở đầu: Nêu tên hoạt động, lí giới thiệu quy tắc, hoạt động *Phần chính: + Giới thiệu vắn tắt mục đích, bối cảnh, thời gian không gian diễn hoạt động cần thiết thực hoạt động theo quy tắc + Trình bày điều khoản/nội dung quy tắc hay luật lệ: ++ Điều khoản/nội dung ++ Điều khoản/nội dung ++ Điều khoản/nội dung …… ++ Một vài lưu ý đặc biệt (nếu có) *Kết thúc: - Khẳng định ý nghĩa việc tuân thủ quy tắc/luật lệ - Đưa khuyến nghị người đọc có II THỰC HÀNH VIẾT Lập dàn ý viết thành văn hoàn chỉnh cho đề sau: Đề bài: Viết văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ hoạt động mà em bạn lớp quan tâm 1 Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài: + Đọc xác định yêu cầu tập kiểu bài, nội dung dung lượng viết: văn trình bày cảm xúc việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc + Xác định hoạt động mà em bạn lớp quan tâm: ‘Hoạt động thi văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11) - Thu thập tài liệu: Từ kế hoạch nhà trường, từ thực tế quan sát trải nghiệm thân 2.Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý: HS điền vào phiếu ý tưởng: Ý tưởng viết viết văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ hoạt động - Một số quy tắc thi: + Về đối tượng tham gia +Về chủ đề + Về trang phục + Về kinh phí + Về kế hoạch tập luyện, - Một vài lưu ý đặc biệt: Không tập muộn, không chia bè phái, không lãng phí, - Lập dàn ý cách chọn lọc, xếp ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn, gồm: *Mở đầu: Nêu tên hoạt động, lí giới thiệu quy tắc, hoạt động - Giới thiệu quy tắc hoạt động thi văn nghệ Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Lí do: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, hưởng ứng phong trào thi văn nghệ nhà trường Đóng vai trị lớp trưởng, tơi xin đưa số quy tắc hoạt động thi văn nghệ Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 *Phần chính: - Giới thiệu vắn tắt mục đích, bối cảnh, thời gian không gian diễn hoạt động cần thiết thực hoạt động theo quy tắc + Mục đích: Các tiết mục văn nghệ đặc sắc tri ân thầy, cơ; chọn HS có khiếu vào đội văn nghệ nhà trường; thúc đẩy phong trào thi đua lớp + Bối cảnh: sân khấu trời nhà đa + Thời gian: Các buổi chiều 15, 16/11; chung kết 20/11 - Trình bày điều khoản/nội dung quy tắc hay luật lệ: + Về đối tượng tham gia: HS trường có quyền tham gia, khuyến khích HS có khiếu Trong lớp chúng ta, đề nghị bạn này: bạn đăng kí bổ sung vào danh sách để lớp có đội văn nghệ chất lượng + Về chuẩn bị nội dung tiết mục: Về chủ đề: Có thể chủ đề thầy, cơ, mái trường, quê hương, đất nước; khuyến khích chủ đề thầy, mái trường Về hình thức biểu diễn: hát, múa, nhảy, nhạc cụ, + Về tập luyện: Các bạn tham gia tập luyện sau học, thời gian tập khoảng 30 phút, buổi chiều nghỉ cuối tuần Lưu ý, cần nghiêm túc trình tham gia tập luyện + Về trang phục: Phù hợp với tiết mục, phù hợp với môi trường học đường, lứa tuổi học sinh; trang phục cần lịch sự, kín đáo; tránh trang phục phản cảm, hở hang khơng phù hợp + Về kinh phí: quỹ lớp chi tiền trang phục + Về chuẩn bị đạo cụ Ngoài trang phục, đạo cụ thứ mà bạn cần chuẩn bị Đạo cụ giúp bạn dễ dàng thể động tác, truyền tải nội dung thông điệp đến khán giả cách rõ ràng + Chuẩn bị tập duyệt sân khấu Cuối cùng, trước buổi biểu diễn thức, bạn cần đến kiểm tra sân khấu Nếu sân khấu nhỏ lớn, bạn chủ động phân chia lại bố cục, đội hình để tạo nên cân đối biểu diễn thức ++ Một vài lưu ý đặc biệt: Không tổ chức tập muộn; không tập buổi tối; không chia bè kết phái; Khơng lạm dụng kinh phí lớp *Kết thúc: - Khẳng định ý nghĩa việc tuân thủ quy tắc/luật lệ - Đưa khuyến nghị người đọc có BÀI VIẾT THAM KHẢO Các bạn thân mến! Theo yêu cầu cô phụ trách đội, lớp lớp khác cần có tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 Để có tiết mục văn nghệ hay đặc sắc, cần phải cần chuẩn bị nhiều thứ Vậy, bạn tơi tìm hiểu xem thứ cần phải chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ gì? Các bạn lưu ý buổi mít tinh chào mừng 20/11 tổ chức trang trọng sân khấu ngồi trời (sân trường), có nhiều khách mời, thầy, đơng đảo bạn HS tham gia Vì vậy, cần chuẩn bị thật chu thể biết ơn công lao dạy dỗ thầy cô thể hoạt động phong trào tích cực lớp, góp phần vào thành cơng buổi lễ Vì thế, tơi xin tóm lược lưu ý sau để người chuẩn bị tốt tiết mục văn nghệ quan trọng này: Thứ nhất: đối tượng tham gia: HS trường có quyền tham gia, khuyến khích HS có khiếu Trong lớp chúng ta, đề nghị bạn này: bạn đăng kí bổ sung vào danh sách để lớp có đội văn nghệ chất lượng Thứ hai: Chuẩn bị nội dung tiết mục Đầu tiên, bạn cần phải xác định lựa chọn hình thức nghệ thuật để biểu diễn, ca, múa, hát hay kịch Tiếp đó, bạn chọn hát câu chuyện để xây dựng nội dung theo cách cảm nhận Lưu ý, tiết mục cần với chủ đề thầy, cô mái trường Thứ ba: Luyện tập nội dung tiết mục Sau xác định biểu diễn gì, hình thức nào, bạn bắt đầu luyện tập nội dung Thông thường lên sân khấu, ảnh hưởng tâm lý nên nhiều người thường bị quên Vậy nên việc luyện tập nội dung cách kỹ lưỡng điều thật cần thiết Các bạn tham gia tập luyện sau học, thời gian tập khoảng 30 phút, buổi chiều nghỉ cuối tuần Thứ tư: Chuẩn bị trang phục Trang phục yếu tố thiếu, đóng vai trị quan trọng tạo nên thành cơng tiết mục Tùy nội dung, bạn chọn trang phục cho phù hợp Bên cạnh nội dung, trang phục cịn phải phù hợp với khơng gian tính chất chương trình; tránh trang phục phản cảm, hở hang không phù hợp Thứ năm: Chuẩn bị đạo cụ Ngoài trang phục, đạo cụ thứ mà bạn cần chuẩn bị Đạo cụ giúp bạn dễ dàng thể động tác, truyền tải nội dung thông điệp đến khán giả cách rõ ràng Thứ sáu: Chuẩn bị tập duyệt sân khấu Cuối cùng, trước buổi biểu diễn thức, bạn cần đến kiểm tra sân khấu Nếu sân khấu nhỏ lớn, bạn chủ động phân chia lại bố cục, đội hình để tạo nên cân đối biểu diễn thức