1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập vb thu sang

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 171,19 KB

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN THU SANG (Đỗ Trọng Khơi) I KIẾN THỨC CHUNG Tác giả Đỗ Trọng Khơi - Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi tên thật Đỗ Xuân Khơi, sinh 17-7-1960 làng Trần Xá, xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà (Thái Bình) - Là gương lớn tinh thần tự học sáng tác: Năm lên tuổi, học lớp bị bệnh viêm đa khớp dạng thấp, dính khớp teo đến lớp phải bỏ học bệnh nặng - Các tập thơ: Con chim thiêng bay (năm 1992), Gọi làng (năm 1999), Cầm thu (năm 2002), ABC (năm 2009), Với tay ngắt bóng (năm 2010)… tập truyện ngắn Ma ngôn (năm 2001), Hành trạng tâm linh (năm 2011); tập bình thơ (năm 2007)… Ơng đoạt nhiều giải thưởng văn học có giá trị - Những vần thơ ơng ln chứa đầy tính nhân sinh quan, chiêm nghiệm thân thuộc, gần gũi quanh ta Là nét chấm phá riêng phong cách nghệ thuật… Bài thơ “Thu sang” a, Xuất xứ In Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Văn học, 2001 b Thể loại: Thơ lục bát c Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả d.Giá trị nội dung : Bức tranh đầy màu sắc, sống động sang thu Qua đó, thấy tình cảm trân trọng, muốn giao hồ với thiên nhiên tác giả e Giá trị nghệ thuật - Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm - Hình ảnh thơ đầy màu sắc, tượng phong phú B LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề số 01: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi Đã tràn ngân nỗi mong manh Tiếng chim đầy khoảng ngày xanh sang mùa Vàng tự nắng tự mưa Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm Xanh lên kiệt sức hè Nắng nồng theo lối hồn ve lìa ngàn Vườn chiều rộn thu sang Heo may ngắm mảnh trăng vàng rong chơi (Thu sang, in Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000, NXB Văn học, 2001) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu Tìm hiểu từ ngữ miêu tả âm tranh thiên nhiên thu sang? Nhận xét âm đó? Câu Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh miêu tả màu sắc tranh thiên nhiên thu sang? Nhận xét màu sắc đó? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ câu thơ sau: Vườn chiều rộn thu sang Heo may ngắm mảnh trăng vàng rong chơi Câu Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nêu cảm nhận mùa mà em yêu thích năm Gợi ý trả lời Câu 1: - Thể thơ: lục bát - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh miêu tả âm thanh: tiếng chim đầy khoảng ngày xanh, hồn ve lìa ngàn => Âm sống động, vui tươi Câu 3: Từ ngữ, hình ảnh miêu tả màu sắc: vàng tự nắng tự mưa, xanh lên kiệt sức hè, mảnh trăng vàng => Màu sắc rực rỡ, tưới tắn, đầy sức sống Câu 4: Biện pháp tu từ: Phép nhân hoá: Heo may - ngắm – mảnh trăng vàng rong chơi - Tác dụng: + Giúp đoạn thơ trở nên giàu hình ảnh, gợi hình, gợi cảm; + Hình ảnh thiên nhiên gần gũi, sống động báo hiệu mùa thu: heo may, mảnh trăng vàng + Thể tình yêu thiên nhiên tác giả Câu 5: Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu đề bài: *Về hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng khoảng 5-7 câu; đúng tả ngữ pháp *Về nội dung: GV gợi ý số câu hỏi để HS xác định nội dung đoạn văn: - Em u thích mùa năm? Vì em lại u thích nó? - Những cảnh vật, âm làm em ấn tượng? - Mùa có ý nghĩa với em quê hương em? ĐỌC HIỂU NGOÀI SGK Đề 02: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: […] Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đơi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như mẹ thơi Q hương có khơng nhớ (Trích Q hương - Đỗ Trung Quân) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu Nhận xét tình cảm nhà thơ dành cho quê hương Câu Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) bày tỏ tình cảm em với quê hương đất nước Gợi ý trả lời Câu 1: PTBĐ chính: Biểu cảm Câu 2: * HS biện pháp tu từ sau: - Phép so sánh: Quê hương – cầu tre nhỏ, hương hoa đồng nội, vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, vàng hoa bí, hồng tím giậu mồng tơi, màu trắng tinh khôi hoa sen; quê hương mẹ - Phép liệt kê: Quê hương cầu tre nhỏ, hương hoa đồng nội, vòng tay ấm, đêm trăng tỏ,… - Phép điệp cấu trúc câu: Quê hương là…; là… *Tác dụng: - Phép so sánh/ liệt kê: + Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương gắn với hình ảnh gần gũi, bình dị tâm hồn người + Cho thấy tình yêu, gắn bó với quê hương nhà thơ; + Nhắn nhủ với người đọc cần biết trân trọng, yêu quý gắn bó với quê hương + Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm - Hoặc phép điệp cấu trúc câu: + Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương gắn với hình ảnh gần gũi, bình dị tâm hồn người + Cho thấy tình u, gắn bó với quê hương nhà thơ; + Nhắn nhủ với người đọc cần biết trân trọn, yêu quý gắn bó với quê hương + Tạo giọng điệu uyển chuyển, tha thiết; tăng liên kết câu thơ, khổ thơ Câu Tình cảm nhà thơ dành cho quê hương: Yêu mến, tự hào, gắn bó với vẻ đẹp quê hương Câu 4: Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu đề bài: *Về hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng khoảng 5-7 câu; đúng tả ngữ pháp *Về nội dung: Tình cảm với quê hương, đất nước: - Quê hương, đất nước thân thứ bình dị, thân thương hàm chứa nhiều ý nghĩa cao - Tình cảm với quê hương, đất nước: Yêu quê hương, gắn bó với quê hương; đóng góp sức lực tài để góp phần xây dựng quê hương đất nước

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:35

w