Đồ án tốt nghiệp khảo sát điều kiện trồng nấm hoàng kim (pleurotus citrinopileatus) trên giá thể vỏ mía

73 0 0
Đồ án tốt nghiệp  khảo sát điều kiện trồng nấm hoàng kim (pleurotus citrinopileatus) trên giá thể vỏ mía

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH H o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP C hi in M h KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TRỒNG NẤM HOÀNG KIM C ity ( Pleurotus citrinopileatus ) TRÊN GIÁ THỂ VỎ MÍA ity rs ve ni U Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC of Giảng viên hướng dẫn: gy lo no ch Te Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ThS TRẦN THỊ TƯỞNG AN Sinh viên thực hiện: PHẠM NHƯ NGỌC MSSV: 1311101020 Lớp: 13DSH04 TP Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Trần Thị Tưởng An Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo H o Ngồi ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh C hi số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích h in M nguồn gốc C Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm ity nội dung khóa luận ve ni U TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2017 ity rs Người cam đoan of gy lo no ch Te Phạm Như Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài đồ án nhận giúp đỡ hỗ trợ mặt từ nhiều người nên lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất người Trước hết xin gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Trần Thị Tưởng An người trực tiếp hướng dẫn tơi thực tồn đề tài H Xin cám ơn thầy cô, anh chị bạn phịng thí nghiệm Nhiên o C Liệu Sinh Học Biomass trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh hi M hỗ trợ kinh phí máy móc, trang thiết bị nhiệt tình giúp đỡ thời gian h in thực đề tài ity C Xin cám ơn Nước mía Nhật Huy cung cấp cho nguyên liệu vỏ mía suốt q trình thực đề tài U ve ni Xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Công Nghệ thành rs phố Hồ Chí Minh tất thầy khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực ity Phẩm – Môi Trường tận tình giảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức quý of báu kỹ cần thiết suốt năm qua để tơi hoàn thành tốt gy lo no ch Te đề tài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 13DSH04 sát cánh bên tôi, giúp đỡ suốt khoảng thời gian học tập trường Cuối xin cho gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, hậu phương vững bên tôi, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt cho vững bước đường học tập TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Xin viên thực Phạm Như Ngọc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ vii H o MỞ ĐẦU C Lý chọn đề tài hi M Mục đích nghiên cứu h in Nhiệm vụ nghiên cứu C Đối tượng phạm vi nghiên cứu ity CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU U Giới thiệu nguyên liệu vỏ mía Vỏ mía rs ve 1.1.1 ni 1.1 1.1.2 Thành phần vỏ mía ity 1.2 Tổng quan nấm hoàng kim of Giới thiệu nấm hoàng kim 1.2.2 Vị trí phân loại 1.2.3 Đặc điểm sinh học nấm hoàng kim 1.2.4 Đặc điểm sinh trưởng nấm hoàng kim 10 1.2.5 Một số điểm lưu ý trình trồng nấm hoàng kim 10 1.2.6 Giá trị dinh dưỡng nấm hoàng kim 12 1.2.7 Giá trị dược liệu nấm hoàng kim 15 1.2.8 Thực trạng việc trồng nấm hoàng kim Việt Nam giới 15 1.2.9 Tiềm phát triển nấm Hoàng kim Việt Nam 17 gy lo no ch Te 1.2.1 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Vật liệu thiết bị 18 2.1.1 Vật liệu 18 i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 29 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc điểm nấm hồng kim mơi trường 2.2.1 thạch (giống cấp 1) 21 Thí nghiệm 2: Khảo sát đặc điểm nấm hồng kim mơi trường 2.2.2 hạt thóc (giống cấp 2) 23 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm nước vôi đến 2.2.3 H tốc độ lan tơ nấm hoàng kim 25 o Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nước vôi ngâm đến C 2.2.4 hi mật độ tơ nấm Hoàng kim giá thể vỏ mía 31 M Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng số nguyên tố khoáng vi in 2.4.5 h lượng đến tốc độ lan tơ nấm hoàng kim giá thể vỏ mía 32 C Phương pháp thu nhận kết 34 2.6 Xử lý số liệu 34 ity 2.5 U Thí nghiệm 1: Khảo sát đặc điểm hồng kim mơi trường thạch ity rs 3.1 ve ni CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 (giống cấp 1) 35 Thí nghiệm 2: Khảo đặc điểm nấm hoàng kim mơi trường hạt of 3.2 Te thóc (giống cấp 2) 38 gy lo no ch 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm nước vơi đến tốc độ lan tơ nấm hồng giá thể vỏ mía 41 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nước vôi ngâm đến tốc độ lan tơ nấm hoàng kim 45 3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng vôi số nguyên tố khoáng vi lượng đến tốc độ lan tơ nấm hồng kim giá thể vỏ mía 47 3.6 Một số thành phần hóa học mẫu vỏ mía phơi khơ 51 3.7 Quả thể nấm hoàng kim 52 3.8 Quy trình trồng nấm hồng kim giá thể vỏ mía 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.1 Kết luận 55 4.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC H o C hi h in M ity C ity rs ve ni U of gy lo no ch Te iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Một số thành phần hóa học hoàng kim 12 Bảng Thành phần amino acid có nấm hồng kim 13 Bảng Thành phần vitamin có nấm hồng kim 13 Bảng Thành phần khống chất có nấm hồng kim 14 H Bảng Các loại hóa chất sử dụng 19 o C Bảng 2 Các nghiệm thức thí nghiệm 32 hi Bảng Độ dài tơ nấm môi trường thạch (cấp 1) theo thời gian 37 M in Bảng Độ dài tơ nấm môi trường hạt (cấp 2) theo thời gian 39 h Bảng 3 Ảnh hưởng thời gian ngâm vôi đến chiều dài tơ nấm hoàng kim43 C ity Bảng Ảnh hưởng nồng độ vôi ngâm đến chiều dài tơ nấm hoàng kim46 ni U Bảng Sự ảnh hưởng số nguyên tố khoáng vi lượng đến chiều dài sợi ity rs ve nấm hoàng kim 49 of gy lo no ch Te iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Máy bào vỏ mía Hình Nấm hoàng kim (P citrinopileatus) Hình Nấm hoàng kim Hình Chu trình sinh trưởng nấm hoàng kim H Hình Hình dạng thể nấm hoàng kim qua giai đoạn phát triển o Hình Ngun liệu vỏ mía 26 C hi Hình 2.2 Cắt vỏ mía 26 in M Hình Ngâm vỏ mía nước vơi 26 h Hình Chất đống ủ 26 ity C Hình Đảo đống ủ 27 U Hình Phối trộn dinh dưỡng 28 ve ni Hình Vào bịch phôi 28 rs Hình Làm nút cỗ nhét 28 ity Hình Cấy meo vào bịch phôi 28 of Hình 10 Ủ tơ nấm 29 Te Hình Tơ nấm hồng kim phân lập mơi trường thạch 35 gy lo no ch Hình Tơ nấm hồng kim cấy chuyền mơi trường thạch 36 Hình 3 Nấm cấy môi trường thạch nghiêng (dùng giữ giống) 37 Hình 4.Sự tăng trưởng tơ nấm hồng kim mơi trường thạch (cấp 1) 37 Hình Tơ nấm hồng kim mơi trường thạch (40X) 38 Hình Tơ nấm hồng kim mơi trường hạt 39 Hình Sự tăng trưởng tơ nấm Hồng kim mơi trường hạt (cấp 2) 40 Hình Tơ nấm hồng kim mơi trường hạt thóc (40X) 40 Hình Sự phát triển tơ nấm hồng kim bịch phơi theo thời gian xử lý vỏ mía 42 v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 10 Sự ảnh hưởng thời gian ngâm vôi đến tốc độ lan tơ nấm hoàng kim nghiệm thức 43 Hình 11.Tơ nấm hồng kim phát triển vỏ mía xử lý nồng độ vơi 45 Hình 12 Sự ảnh hưởng nồng độ vơi đến tốc độ lan tơ nấm hồng kim nghiệm thức 46 Hình 13 Tơ nấm hoàng kim phát triển giá thể bổ sung thành phần dinh dưỡng 48 H Hình 14 Sự ảnh hưởng số nguyên tố khoáng vi lượng đến tốc độ lan tơ o C nấm hoàng kim 49 hi Hình 15 Vỏ mía phơi khô 51 M in Hình 16 Các bịch phơi nấm hồng kim nơi trồng nấm 52 h Hình 17 Cácdạng thể nấm hoàng kim 53 ity C ity rs ve ni U of gy lo no ch Te vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Sơ đồ 2 Quy trình trồng nấm hồng kim tren vỏ mía 54 H o C hi h in M ity C ity rs ve ni U of gy lo no ch Te vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng Sự ảnh hưởng số nguyên tố khoáng vi lượng đến chiều dài sợi nấm hoàng kim Chiều dài tơ nấm (mm) Ngày NT1 3,7 8,5 11 10,5 9,5 10,8 11,3 10 11 12 13 14 15 H Ngày o C hi NT2 3,5 10,2 10,8 11,3 10,2 10 11,4 NT3 3,2 12,1 12 11,5 11,3 12 12,2 Chiều dài tơ nấm (mm) NT1 NT2 NT3 11,5 11,5 11,7 11,5 11,8 12,5 11,2 12,2 13,2 10,5 11,5 12,2 11,6 11,8 11,7 12,1 12,1 12,6 11,5 11,7 12,8 in M Ghi chú: số liệu bảng 4.5 kết trung bình 10 bịch phơi Ký hiệu h C nghiệm thức xem mục 2.2.5.1 ity 180 ni U 160 120 ity rs 100 NT1 of 80 NT2 Te 60 40 20 0 10 NT3 gy lo no ch Chiều dài sợi nấm (mm) ve 140 15 20 Thời gian (ngày) NT1: 5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% MgSO4 NT2: 5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% KH2PO4 NT3: 5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% MgSO4 + 0,1% KH2PO4 Hình 14 Sự ảnh hưởng số nguyên tố khoáng vi lượng đến tốc độ lan tơ nấm hoàng kim 49 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận xét Bảng 3.5 hình 3.14 cho thấy: Ngày thứ sau cấy giống chưa có tơ nấm bung từ meo hạt tơ nấm bị tổn thương trình cấy giống Vào ngày thứ 2, bắt đầu có tơ nấm màu trắng bung từ phía meo hạt Sau ngày cấy giống tơ nấm thích nghi với nguồn chất có chiều hướng lan sâu mạnh mẽ vào khối chất Tơ nấm lan theo chiều từ H o xuống từ vào C Cả nghiệm thức tơ nấm sinh trưởng phát triển tốt Trong đó: hi Tốc độ sinh trưởng tơ nấm nghiệm thức (bổ sung 5% cám gạo + 3% M - h in cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% MgSO ) ổn định với tốc 12,1 mm/ngày - ity C kể từ ngày thứ ngày thứ 15 Sự sinh trưởng phát triển tơ nấm nghiệm thức (bổ sung 5% cám U ni gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% KH PO ) xấp xỉ với nghiệm rs ve thức 1, đường biểu diễn chúng lúc đầu gần trùng biểu đồ 3.5 ity từ ngày thứ 12 trở tốc độ lan tơ nghiệm thức nhanh nghiệm thức Tốc độ sinh trưởng phát triển tơ nấm nghiệm thức (bổ sung 5% gy lo no ch - Te mm/ngày từ thứ ngày thứ 15 of Tốc độ lan tơ từ ngày thứ đến ngày thứ 10,6 mm/ngày sau tăng lên 13,4 cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% KH PO + 0,1% MgSO ) cao nghiệm thức Tuy chênh lệch với nghiệm thức cịn lại khơng lớn, tốc độ lan tơ từ ngày thứ đến ngày thứ 11,7 mm/ngày 11,7 mm/ngày từ thứ ngày thứ 15 Nhưng thấy bổ sung kết hợp nguyên tố khoáng Mg K giúp tơ nấm phát triển tốt Tơ nấm vươn dài, dày có màu trắng đậm rõ ràng so với nghiệm thức lại Kết cho thấy nghiệm thức bổ sung 5% cám gạo + 3% cám bắp + 0,1% SA + 0,1% DAP + 0,1% KH PO + 0,1% MgSO ) cho kết tối ưu 50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.6 Một số thành phần hóa học mẫu vỏ mía phơi khơ H o C hi M in Hình 15 Vỏ mía phơi khơ h Sau đo độ ẩm phương pháp sấy khô, đo hàm lượng lignin C ity phương pháp Klason hàm lượng tro phương pháp nung mẫu nhiệt độ U cao ta kết biểu đồ 3.6 Hàm lượng 47,05 ity of Ẩm rs Thành phần Lignin ve ni Bảng Một số thành phần hóa học vỏ mía phơi khơ 8,56 gy lo no ch Te Tro 18,16 Hàm lượng lignin vỏ mía chiếm cao với 47,05% Vỏ mía phơi khơ có độ ẩm cao 18,16% Trong trình xử lý nguyên liệu vỏ mía đề tài tiến hành thử nghiệm ngâm vỏ mía tươi nước vơi 1% sau thời gian 24 số vỏ mía nhanh chóng hư hỏng, thối rửa gây mùi khó chịu nguyên nhân l nguyên liệu ẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng (đường mía) có nhiều vi sinh vật, đồng thời nguyên liệu ẩm làm nước vôi khó xâm nhập Cịn vỏ mía phơi khơ khơng có tượng này, vỏ mía sau ngâm có màu vàng nâu mùi thơm rơm rạ dễ chịu 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.7 Quả thể nấm hoàng kim Sau thời gian ủ tơ, tơ nấm lan đầy bịch, bịch phơi chuyển đến nhà trồng để chăm sóc tưới đón thể H o C hi h in M ity C U ve ni Hình 16 Các bịch phơi nấm hồng kim nơi trồng nấm rs Nhà nuôi trồng nấm phải thường xuyên tưới nước (phun sương) để trì độ ity ẩm nhiệt độ Sau ngày, bịch phôi thể Cần khoảng ngày để thể of phát triển từ dạng san hơ sang dạng lục bình mép dợn sóng) Cần lưu ý không gy lo no ch Te nên để nấm hồng kim to hái để có sản lượng cao, nên hái nấm dạng lục bình mép thẳng Sản lượng nấm phụ thuộc vào chất lượng sợi nấm mọc chất Nếu hái nấm nhỏ hay hái nấm xòe to có sản lượng Tuy nhiên chất lượng nấm lại phụ thuộc vào kích thước mũ nấm Mũ nấm lớn (tức già) chất lượng nấm giảm Tơ nấm bện kết lại với thành thể, dạng san hơ (hình 3.17a) đến dạng dùi trống (hình 3.17b) có phần đầu phình ra, bề mặt có lớp sẫm màu Dùi trống to phần đầu, lõm vào chuyển sang dạng phễu (hình 3.17c) Cuống nấm to ra, mũ nấm lệch sang bên thành dạng bán cầu lệch (hình 3.17c) Cuống ngừng tăng trưởng, mũ tiếp tục phát triển thành dạng lục bình (hình 3.17d) 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nếu không thu hái nấm, nấm tiếp tục già (hình 3.17e), sau bào tử khơng cịn phun ngồi khơng khí mà bám lại phiến nấm Quả thể từ dạng san hơ đến dạng bán cầu lệch có màu vàng nhạt sau bắt đầu đậm màu dạng lục bình (hình 3.17) H o C hi h in M C a Dạng san hô b Dạng dùi trống c Dạng phễu ity ity rs ve ni U of gy lo no ch Te d Dạng lục bình e Quả thể nấm già Hình 17 Cácdạng thể nấm hoàng kim 53 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.8 Quy trình trồng nấm hồng kim giá thể vỏ mía Từ kết thu xây dựng quy trình trồng nấm hồng kim vỏ mía sơ đồ 3.2 Nấm Hạt thóc Vỏ mía Phơi khơ Nhân giống cấp Ngâm vơi H Phân lập Nấu o C hi Phối trộn dinh dưỡng M (10% cám gạo + 5% cám h in bắp) 5% vôi/24 ity C Vào chai Nhân giống cấp Ủ đống tuần U Phối trộn dinh dưỡng Hấp khử trùng ve ni Cấy meo (5% cám gạo + 3% cám rs Ủ tơ (t0: 25oC bắp + 0,1% SA + 0,1% ity Độ ẩm khơng khí: 60-70%) DAP + 0,1% KH2PO4 + of Vào bịch gy lo no ch Tưới đón nấm Te Quả thể Hấp khử trùng (130oC/1 giờ) Thu hoạch Sơ đồ 3.2 Quy trình trồng nấm hồng kim vỏ mía 54 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đề tài đưa số kết luận sau: - Trên môi trường thạch tơ nấm hồng kim lan nhanh mơi trường hạt Sợi nấm màu trắng, thẳng dài, phân nhánh - Trên môi trường hạt Tơ nấm lan nhanh, sợi nấm màu trắng, thẳng dài, phân H nhánh Mật độ tơ thưa đoạn đầu, tơ dày bện chặt xuống đáy o hi Xử lý nguyên liệu nước vôi 1% 24 cho kết tốt độ M - C bình Xử lý nguyên liệu với nồng độ vôi 5% cho kết tốt Tơ lan nhanh, mật C - h in dài tơ Tiết kiệm thời gian xử lý vôi ủ tơ ity độ tơ dày, màu đậm so với xử lý vôi nồng độ 1% Kết hợp bổ sung KH PO MgSO cho kết tốt so với bổ sung đơn Đề nghị ity rs 4.2 ve KH PO MgSO ni U - Nghiên cứu khảo sát thành phần nguyên liệu ban đầu sau xử lý of Nghiên cứu khảo sát yếu tố để giữ sắc tố vàng nấm hoàng kim bền Te gy lo no ch đâm Thực thêm nghiên cứu phân lập nấm hồng kim mơi trường PGA cải tiến khác bổ sung thêm dịch chiết giá, dịch chiết cà rốt… để tìm mơi trường dinh dưỡng tối ưu Khảo sát thêm nồng độ vôi ngâm để tìm nồng độ vơi cho kết tốt tiết kiệm Khảo sát thêm ảnh hưởng tỷ lệ KH PO MgSO khác bổ sung thêm khoáng khác Mn, Bo,…trên mơi trường chất để tìm tỷ lệ bổ sung dinh dưỡng cho suất cao 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thử nghiệm trồng nấm hồng kim mơi trường chất khác vỏ bắp, vỏ hạt bơng, bã cà phê, lục bình, rơm rạ,… Tận dụng phế phẩm làm giá thể trồng nấm Thử nghiệm trồng loài nấm khác giá thể vỏ mía Tiếp tục nghiên cứu dùng vỏ mía sau trồng nấm sị làm phân bón, trồng nấm rơm… H o C hi h in M ity C ity rs ve ni U of gy lo no ch Te 56 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Duy Thắng (2006), “Kỹ thuật trồng nấm, tập Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam” Nhà xuất nông ngiệp TP.HCM [2] Nguyễn Lân Dũng (2007), “Vi sinh vật học” Nhà xuất Giáo dục [3] Nguyễn Lân Dũng (2009), “Công nghệ trồng nấm I, II” Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội H o [4] Nguyễn Thị Thanh Kiều (2004), “Ngiên cứu phân hủy Lignin số C nấm đảm khả ứng dụng” Luận án Tiến sĩ sinh học Trường Đại học khoa hi M học Tự Nhiên TP.HCM ity C kỹ thuật Hà Nội h in [5] Bùi Xuân Đống (1977) Một số vấn đề nấm học Nhà xuất khoa học [6] Trịnh Tam Kiệt (1998) Nấm lớn Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ ve ni U thuật Hà Nội ity rs [7] Nguyễn Hữu Đống , Đình Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn , Zani Federico (2005) Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất nông nghiệp of Te [8] Nguyễn Thị Sáu Giáo trình mơn Kỹ thuật trồng chế biến nấm – Đại học gy lo no ch cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu nước [9] Shu-Hui Hu; Jinn-Chyi Wang; Juang-Lin Lien; Ean-Tun Liaw & Min-Yen Lee (March 2006) Antihyperglycemic effect of polysaccharide from fermented broth of Pleurotus citrinopileatus Applied Microbiology and Biotechnology [10] Shu Hui Hu; Zeng Chin Liang; Yi Chen Chia; Juang Lin Lien; Ker Shaw Chen; Min Yen Lee & Jinn Chyi Wang (2006) Antihyperlipidemic and Antioxidant Effects of Extracts from Pleurotus citrinopileatus Journal of Agricultural and Food Chemistry 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [11]Yu-Ling Lee; Gi-Wei Huang; Zeng-Chin Liang & Jeng-Leun Mau (June 2007) Antioxidant properties of three extracts from Pleurotus citrinopileatus LWT - Food Science and Technology [12] Ghada M Medany (2014).Cultivation possibility of golden oyster mushroom (pleurotus citrinopileatus) under the egyptian conditions,Food Tech Res Inst [9] Musieba, F ,S Okoth, R K Mibey, S Wanjiku, K.Moraa (2013) Proximate Composition, Amino Acids and Vitamins Profile of Pleurotus H citrinopileatusSinger: An Indigenous Mushroom in Kenya.American Journal of o Food Technology C hi [13] Pandey,V K.M P.Singh, A K Srisvastava,S K.Vishwakarmaands Takshak M ity C Mol Bio h in (2012) Biodegradation of sugarcane bagasse by Pleurotus citrinopileatus Cell [14] Ohira, Ikuo (1990) A revision of the taxonomic status of Pleurotus U ve ni citrinopileatus Reports of the Tottori Mycological Institute ity rs [15] A G Rosnina,Yee Shin Tan,Noorlidah Abdullah,S Vikineswary (2015) Morphological and molecular characterization of yellow oyster of mushroom,Pleurotus citrinopileatus, hybrids obtained by interspecies mating Te World J Microbiol Biotechnol gy lo no ch [16] Miyazawa M, Dejima Y, Takahashi T, Matsuda N, Ishikawa R (2011) Characteristic odor components of essential oil from dried fruiting bodies of golden oyster mushroom (Pleurotuscitrinopileatus) J Essent Oil Res [17] Zhang Q, Xu B, Liu L, Yuan Q, Dong H, Cheng X, Lin D (2012).Analysis of genetic diversity among Chinese Pleurotus citrinopileatus Singer cultivars using two molecular marker systems (ISSRs and SRAPs) and morphological traits World Microbiol Biotechnol 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [18] Zeng-Chin Liang, Chiu-Yeh Wu, Zheng-Liang Shieh, Shou-Liang Cheng (2009) Utilization of grass plants for cultivation of Pleurotus citrinopileatus International Biodeterioration & Biodegradation Tài liệu từ internet [19] Wikipedia Truy cập 11:04 AM 5/6/2017 https://en.wikipedia.org/wiki/Pleurotus_citrinopileatus H o [20] Iowamushroom Truy cập 9:43 PM 5/6/2017 C hi http://iowamushroom.org/featured_mushrooms/Pleurotus_cornucopiae M in [21] Researchgate 9:05 AM 25/6/2017 h https://www.researchgate.net/publication/229412140_Antioxidant_properties_of_t C ity hree_extract_from_Pleurotus_citrinopileatus U ve ni [22] Shroomery Truy cập 8:34 PM 28/6/2017 https://www.shroomery.org/9404/Pleurotus-citrinopileatus rs ity [23] Mushrooms Truy cập 11:30 AM 28/6/2017 of https://www.mushrooms.com/golden-oyster-mushrooms gy lo no ch Te [24] Amazon Truy cập 11:33 AM 28/6/2017 https://www.amazon.com/Golden-Mushroom-Pleurotus-citrinopileatusMycelium/dp/B01N4A1U7Q 59 PHỤ LỤC Xác định hàm lượng ẩm phương pháp sấy khô Nguyên tắc: Dùng nhiệt để làm bay nước có mẫu Từ chênh lệch khối lượng mẫu trước sau sấy, tính độ ẩm mẫu Cách tiến hành: H Sấy mẫu 100 – 1050C đến khối lượng không đổi, lượng nước tự o C có mẫu bốc hết hi Tính tốn: in M Cơng thức tính độ ẩm (W): h W = ((M1 - M2)/M)x100% C ity Trong đó: M1 khối lượng cốc sứ mẫu trước sấy (g) U M2 khối lượng cốc sứ mẫu sau sấy (g) ve ni M khối lượng mẫu đem sấy (g) rs Kết quả: 59,7434 59,1984 Hàm lượng ẩm (%) M of M2 ity M1 18,1588 gy lo no ch Te 3,0013 Xác định hàm lượng lignin phương pháp Klason Nguyên tắc: Đây phương pháp đơn giản để xác định hàm lượng lignin nguyên liệu gỗ Phương pháp sử dụng acid để thủy phân hydrolysis thành dạng đơn giản để phân tích Hóa chất dụng cụ sử dụng: Hóa chất: Acid (sử dụng 100 mL H SO 98% d=1,825g/mL) hòa tan 65,9 mL nước qua cột lọc trao đổi ion, tạo thành dung dịch acid H SO 72% Dụng cụ : - Lọ thủy tinh - Ống nghiệm - Cốc crucible Cách tiến hành : Động khuấy cá từ Bình tam giác Pipet loại - - Chuẩn bị mẫu để tiến hành thủy phân : Đem cốc crucible sấy 105°C để bình hút ẩm 1h Sau cân khối lượng cốc ban đầu (m ) H Cân 300 ± 10 mg cho vào bình thủy tinh (3 bình) o C Cho 3,00 ± 0,01 mL acid H SO 72% vào bình thủy tinh khuấy trộn hồn hi tồn M h in Đặt bình thủy tinh vào thiết bị điều nhiệt 30°C 60 ± phút, khuấy cá từ C ity Lấy bình pha loãng nồng độ acid đến 4% cách cho thêm 84 ± 0,04 ni U mL nước qua thiết bị trao đổi ion, trộn để loại bỏ lớp nồng độ acid ve bình Hấp nguyên liệu 121°C 60 phút ity rs Nguyên liệu chia phần: Phần 1: hòa tan acid, đo bới máy UV-vis of Phần 2: khơng hịa tan acid (tro, chất trích ly, protein …) xác gy lo no ch Te định Mẫu sau hấp lọc qua cốc crucible qua hệ thống lọc hút chân không Phần rắn cốc đem sấy 105°C khối lượng không đổi Đem cân khối lượng cốc mẫu khối lượng m - Phân tích mẫu chứa lignin khơng hịa tan acid: Tiếp tục đem mẫu sau sấy nung 575°C (24± 6) mẫu thành tro trắng Đem cân khối lượng cốc mẫu sau nung khối lượng m - Phân tích mẫu chứa lignin hịa tan acid: Lấy 50 mL mẫu dùng để đo lignin hòa tan acid Pha loãng mẫu từ – 10 lần với H SO 4% Đo mẫu máy UV-Vis với bước sóng 240nm Lựa chọn độ hấp thụ nằm khoảng từ 0,7 đến 1,0 tương ứng với hệ số pha lỗng Tính tốn : AIL% = (((m – m )-(m – m ) – m protein )/( m mẫu - m mẫu ×ᴪ ẩm )) ×100 ASL% = (UV abs × volume filtrate × hệ số pha lỗng × 100) / (ɛ ×( m mẫu m mẫu ×ᴪ ẩm ) × Pathlength) Với: m protein = (protein chiếm thành phần khơng đáng kể) ASL: lignin hịa tan H AIL: lignin khơng hịa tan acid o C UV asb = trung bình mẫu đo 240nm hi Volume filtrate = 86,73 (thể tích sau lọc) M in Hệ số pha loãng: h ɛ = 25 (240 nm) ity C Pathlength = 1(cm) Kết quả: m mẫu (mg) 245,5 UV asb %AIL 0,601 42,806 of m2 (mg) 26472, ity m1 (mg) 26577, rs m0 (mg) 26455, ve ni U %Lignin = %ASL + %AIL %AS L 4,247 %ligni n 47,053 gy lo no ch Te Xác định hàm lượng tro phương pháp nung tro Nguyên tắc: Dùng sức nóng (550 - 6000C) nung cháy hoàn toàn chất hữu Phần cịn lại đem cân tính phần trăm tro có thực phẩm Dụng cụ hóa chất: - Đèn cồn hay bếp điện - Lò nung điều chỉnh nhiệt độ - Cân phân tích - Bình hút ẩm - Chén nung sứ HNO3 đậm đặc, H2O Cách tiến hành: Nung chén sứ rửa lò nung 550 - 6000C đến lượng khơng đổi Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích xác đến 0,0001g Cho vào chén sứ khoảng 5g mẫu thử Cân tất phân tích với độ xác Cho tất vào lò nung nâng nhiệt độ từ từ 550 - 6000C Nung tro trắng, nghĩa loại hết chất hữu cơ, thường khoảng H Trường hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H O o C HNO3 đậm đặc nung lại đến tro trắng hi Để nguội bình hút ẩm cân đến độ xác Tiếp tục nung M in thêm nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân h lượng không đổi C ity Tính tốn: ni U Hàm lượng tro theo % tính theo cơng thức Trong G: trọng lượng chén (g) rs ve X = ((G2 - G)×100)/(G1 - G) ity G1: lượng chén mẫu trước nung (g) of G2: lượng chén mẫu sau nung (g) G1 G2 G 59,7434 56,9991 56,7421 gy lo no ch Te Kết quả: Hàm lượng tro (%) 8,563

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan