(Tiểu luận) dự án môn thống kê ứng dụng trong kinh tế khảo sát phân bổ thời gian của sinh viên

28 0 0
(Tiểu luận) dự án môn thống kê ứng dụng trong kinh tế khảo sát phân bổ thời gian của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH - TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KẾ TOÁN DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ LHP: 23D1STA50800548 KHẢO SÁT PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN TÊN NHÓM GIẢNG VIÊN LỚP KHÓA THÀNH VIÊN Nguyễn Văn Trãi KNC04 K48 Mã Hoàng Thiện Vũ Viết Lợi Lê Nguyễn Đức An Cao Ta Thành Đạt Vương Khánh Duy MỤC LỤC Lời mở đầu Tổng quan dự án Mô tả dự án 1.Biểu đồ, bảng tần số phân tích 1.1 Bạn học trường đại học 1.2 Bạn có phải sinh viên năm khơng 1.3 Giới tính bạn 1.4 Trung bình thời gian bạn học lớp tuần 1.5 Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc tập thể thao tuần 1.6 Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc giải trí tuần 1.7 Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc tự học 1.8 Thời gian sinh viên dành cho việc làm thêm tuần 1.9 Đánh giá hiệu việc học lớp 1.10 Đánh giá hiệu rèn luyện thể thao 1.11 Đánh giá hiệu việc tự học 1.12 Đánh giá khả xếp thời gian 5 5 10 11 12 13 14 15 Kết luận 3.Khuyến nghị 16 17 Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn 18 19 LỜI MỞ ĐẦU “Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh” mơn học mang tính thực tế cung cấp cho sinh viên, người học, giới thiệu lĩnh vực thống kê nhiều ứng dụng môn học Đối với chúng em, môn Thống kê góp phần khơng nhỏ q trình học tập, cách xử lý, khảo sát thông tin chúng em nói riêng tất bạn sinh viên nói chung Ứng dụng phân tích liệu phương pháp thống kê phần thiếu việc tổ chức trình bày tài liệu văn bản, kết thống kê cung cấp hiểu biết để định tìm giải pháp cho vấn đề Với ứng dụng thực tế nhóm em định thực nghiên cứu để vận dụng phương pháp thống kê cách tốt với đề tài “KHẢO SÁT PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT” Để thu thập liệu, đưa kết khách quan thiết thực nhất, nhóm em thực khảo sát khoảng thời gian từ ngày 27/03/2023 đến ngày 31/03/2023 với quy mô 100 đối tượng bao gồm sinh viên năm học tập sinh sống địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh thơng qua hình thức điền form biểu mẫu Google Từ chúng em tiến hành phân tích thống kê theo phương pháp thống kê sách giáo trình Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh NXB CENGAGE, rút kết luận đề xuất giải pháp phù hợp Đề tài lần mang ý nghĩa lớn nhóm em, giúp chúng em hiểu sâu môn Thống Kê Ứng Dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê Bên cạnh nhóm em nhận thiếu sót hạn chế để khắc phục, từ rút học kinh nghiệm cho thân đưa lời khuyên cho thân bạn sinh viên thuộc nhóm đối tượng chúng em khảo sát Để hoàn thành khảo sát cố gắng thành viên nhóm cịn có giúp đỡ góp ý thầy qua… Chúng em cảm ơn thầy suốt khoảng thời gian vừa qua giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức bổ ích từ mơn học này, xem bước đệm để chúng em phát triển tương lai TỔNG QUAN DỰ ÁN Lý chọn đề tài Harvey MacKay - doanh nhân người Mỹ - nói: “Thời gian miễn phí, vơ giá Bạn khơng thể sở hữu nó, bạn sử dụng Bạn khơng thể giữ nó, bạn tiêu Một bạn đánh nó, bạn khơng lấy lại” Và ơng cha ta có câu “Thời gian vàng bạc”, vậy, thấy tầm quan trọng thời gian sống Quản lý thời gian hiệu yêu cầu thách thức sinh viên trường đại học nói chung với sinh viên trường nói riêng bối cảnh phát triển hội nhập Để quản lý thời gian hiệu quả, sinh viên cần có kỹ quản lý thời gian Hiện nay, sinh viên thường lãng phí thời gian vào mạng xã hội Facebook, chơi game, lướt web Hơn nữa, ngày xuất tảng xã hội Tik Tok khiến cho nhiều sinh viên bị xao nhãng, làm giảm khả tập trung học tập Đối với sinh viên làm thêm, nhiều sinh viên bị vào việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập mà quên việc học thân, dẫn đến kết học tập không tốt Đã có nhiều thơng tin cho có số bạn sinh viên bỏ học để làm lý thu nhập khơng có quản lý thời gian tốt Như vậy, sinh viên sử dụng thời gian thiếu hiệu minh chứng cho thấy kỹ quản lý thời gian sinh viên hạn chế Sinh viên gặp khó khăn quản lý thời gian Đó vấn đề nhà nghiên cứu, nhà trường cần quan tâm giáo dục, phát triển kỹ cho sinh viên Qua thấy kỹ quản lý thời gian yếu tố quan trọng giúp sinh viên biết phân phối, sử dụng thời gian hiệu quả, hợp lý từ nâng cao chất lượng, kết hoạt động học tập hoạt động khác trường đại học Những kỹ sử dụng thời gian hợp lý cho hoạt động thân, tránh căng thẳng, giảm thiểu tình trạng phân bổ thời gian không hợp lý Thông qua xử lý, phân tích, thống kê liệu thu thập trình nghiên cứu, viết đưa khuyến nghị đối nhà trường, giảng viên sinh viên nhằm phát triển kỹ năng, giúp sinh viên có định hướng, kế hoạch quản lý phù hợp để đạt hiệu cao việc quản lý, sử dụng thời gian thân chúng em toàn thể bạn sinh viên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sinh viên năm học tập địa bàn TP HCM Phạm vi thời gian: 27/03/2023 – 31/03/2023 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung đánh giá việc phân bổ thời gian sinh viên năm học tập TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Khu vực TP HCM Số mẫu khảo sát: 105 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc phân bổ thời gian sinh viên năm TP.HCM, từ biết phân bổ thời gian sinh viên Dựa kết từ việc phân tích liệu khảo sát, từ cho thấy phân bổ thời gian sinh viên có thực phù hợp với sống hay khơng Đề xuất giải pháp thích hợp giúp cho sinh viên năm có cách quản lí phân bổ thời gian hiệu lành mạnh, làm tiền đề cho phát triển sau Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Thông qua dự án nghiên cứu “VIỆC PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐANG HỌC TẠI TP.HCM” cho ta thấy lượng thời gian mà sinh viên sử dụng Dự án đánh giá hướng phát triển sinh viên việc phân bổ thời gian họ có hợp lí hay chưa mang lại phát triển cho sinh viên năm hay khơng Từ đưa biện pháp khắc phục hiệu hướng lành mạnh cho sinh viên năm có phát triển tốt Phương pháp nghiên cứu 5.1 Mục tiêu sử dụng liệu Mục tiêu việc khảo sát, thu thập liệu để có thơng tin liên quan đến: Cách phân bổ thời gian sinh viên Các hoạt động hoạt động học tập Ý thức rèn luyện sức khỏe, giải trí sinh viên, Đánh giá sinh viên hiệu học tập, rèn luyện sức khỏe Đánh giá sinh viên giá trị hoạt động làm thêm Khả quản lý thời gian sinh viên 5.2 Phương pháp thu thập phân tích Thu thập liệu qua google form thống kê, phân tích google sheets, excel Trình bày liệu Canva Xác định mẫu 100 học sinh địa bàn TPHCM 5.3 Lập bảng câu hỏi Những câu hỏi mang tính khách quan, định tính để thực khảo sát phạm vi chọn Bao gồm câu hỏi định tính định lượng để thu thập thơng tin rõ ràng chân thực 5.4 Cách tiếp cận liệu STT Tên biến Thang đo Năm học Thứ bậc Trường Danh nghĩa Giới tính Danh nghĩa Số ngày Tỉ lệ Thời gian Tỉ lệ Mục đích sử dụng điện thoại Danh nghĩa Đánh giá hiệu học Thứ bậc Việc làm thêm mang lại Khoảng Rèn luyện sức khỏe mang lại Khoảng 10 Sử dụng điện thoại mang lại Khoảng 11 Việc tự học mang lại Khoảng 12 Đánh giá khả quản lí thời gian Thứ bậc MƠ TẢ DỰ ÁN Biểu đồ, bảng tần số phân tích Câu hỏi 1: Bạn học trường đại học nào? => Để giới hạn phạm vi khảo sát sinh viên năm sinh viên địa bàn TPHCM Trường Tần số Tần số tích lũy Tần suất Tần suất % UEH 75 75 0.714 71.43% Khác 30 105 0.286 28.86% Tổng 105 100% Bảng 1.1: Bảng tần số thể số lượng sinh viên theo trường HSU (15) UAH (10) Khác 28.6% UEL (5) UEH 71.4% Biểu đồ 1.1 Thống kê tỉ lệ sinh viên theo trường => Tất cá nhân tham gia khảo sát sinh viên học tập TPHCM Trong đó, số lượng sinh viên UEH chiếm tỉ lệ lớn (71,4%) số sinh viên trường khác chiếm 28,6% Câu hỏi 2: Bạn có phải sinh viên năm không? => Để giới hạn phạm vi khảo sát sinh viên năm Tần số Năm 105 Tổng 105 Tần số tích lũy 105 Bảng 1.2: Số lượng sinh viên năm Tần suất Tần suất % 100% 100% Có 100% Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ sinh viên năm => Tất cá nhân tham gia khảo sát sinh viên năm Câu hỏi 3: Giới tính bạn gì? Tần số Tần số tích Tần lũy suất Tần suất % Nam 57 57 0.543 54.3% Nữ 48 105 0.457 45.7% Tổng 105 100% Bảng 1.3 Bảng tần số thể số lượng nam nữ tham gia khảo sát Nữ 45.7% Nam 54.3% Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ giới tính tham gia khảo sát => Qua khảo sát từ 105 cá nhân, đó: 100% cá nhân tham gia khảo sát sinh viên năm TPHCM, có 57 sinh viên nam (54.3%) 48 sinh viên nữ (45.7%) Câu hỏi 4: Trung bình thời gian bạn học lớp tuần? Tần số Tần số Tần Tần suất tích lũy suất Kích thước % Giá trị lớn 10-20 32 32 0.3048 30.48% 21-25 42 74 0.4 40% Trung vị 26-30 17 91 0.1619 16.19% Giá trị nhỏ 31-35 94 0.0286 105 60 20 10 2.86% Trung bình 36-40 99 0.0476 23,96 4.76% Độ lệch 9,5 41-45 99 0.0 0% chuẩn 46-50 103 0.0381 3.81% Phương sai 90,33 51-60 105 0.019 1.9% Độ tin cậy 2,63 Tổng 105 100% Mode 20 Bảng 1.4.1 Bảng tần số thể thời gian trung bình sinh viên học lớp tuần Bảng 1.4.2 Bảng tóm tắt liệu 50 Dựa số liệu trên, ta nhận xét sau: Thời gian trung bình học tuần nhóm đối tượng khảo sát 23,96 giờ, với độ lệch chuẩn 9,50 phương sai 90,33 "Điều cho thấy thời gian học đối tượng nhóm có phân tán lớn quanh giá trị trung bình" Trung vị 20 giờ, cho thấy có số đối tượng nhóm có thời gian học 40 30 20 10 Độ tin cậy 2,63, với giá trị ta gi gi 20 - xác định khoảng tin cậy cho trung bình thời gian học đối tượng gi 25 30 - 26 40 - - gi gi 35 31 21 10 ờ gi - gi gi 50 - 45 60 - 41 36 46 51 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ thể thời gian trung bình nhóm sinh viên học trường tuần Nếu chọn ngẫu nhiên 50 người số 105 người để khảo sát, ta tính khoảng tin cậy cho trung bình thời gian học 50 người với khoảng Câu hỏi 6: Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc giải trí tuần Tần số Tần số Tần Tần suất tích lũy suất % Kích thước 105 Giá trị lớn 122,5 Trung vị 56 Giá trị nhỏ Trung bình 56,52 Độ lệch chuẩn 20,8 Phương sai 432,75 5-22 1 0.0095 0.95% 23-39 22 23 0.2095 20.95% 40-56 25 48 0.2381 23.81% 57-73 38 86 0.3619 36.19% 74-90 13 99 0.1238 12.38% 91-107 102 0.0286 2.86% Trên 107 105 0.0286 2.86% Độ tin cậy 5,91 Tổng 105 100% Mode 56 Bảng 1.6.1 Bảng tần số thể thời gian trung bình sinh viên giải trí tuần Bảng 1.6.2 Bảng tóm tắt liệu 40 Giá trị trung bình (mean) 56.52, cho thấy thời gian giải trí trung bình tuần đối tượng khảo sát khoảng 56,5 30 Độ lệch chuẩn (standard deviation) 20,8, cho thấy thời gian giải trí đối 20 tượng khảo sát có phân tán rộng Trung vị (median) 56, cho thấy 50% số liệu có giá trị thời gian giải trí nhỏ 56 giờ, 50% số liệu có giá trị lớn 56 Giá trị nhỏ (minimum) giá trị lớn (maximum) 126, cho thấy phạm vi (range) giá trị thời gian giải trí đối tượng khảo sát lớn Mode (giá trị xuất nhiều nhất) liệu 56 cho thấy thời gian phổ biến dành cho giải trí 56 tiếng tuần 10 90 giờ giờ 107 - 107 - 22 39 56 73 - - - - 74 91 23 40 Trên 57 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ thể thời gian trung bình sinh viên giải trí tuần Câu hỏi 7: Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc tự học tuần Tần số Tần tích lũy suất % 12 12 0.1143 11.43% 19 31 0.1809 18.09% Tần số Không tự học Dưới 11 Tần suất 11-22 48 79 0.4571 45.71% 23-33 11 90 0.1048 10.48% 34-44 99 0.0857 8.57% 45-55 102 0.0286 2.86% 56-66 105 0.0286 Tổng 105 Kích thước 105 Giá trị lớn 63 Trung vị 14 Giá trị nhỏ Trung bình 18,37 Độ lệch chuẩn 14,2 Phương sai 201,64 2.86% Độ tin cậy 4,04 100% Mode 14 Bảng 1.7.1 Bảng tần số thể thời gian trung bình sinh viên tự học tuần Bảng 1.7.2 Bảng tóm tắt liệu 50 Dựa vào kết thống kê, ta thấy thời gian tự học tuần đối tượng khảo sát có biến động lớn, từ đến 63 Trung bình thời gian tự học tuần 105 đối tượng khoảng 18,37 giờ/tuần, với độ lệch chuẩn khoảng 14,2 Điều cho thấy phân bố thời gian tự học đối tượng phân tán không đồng Trong số 105 đối tượng khảo sát, hầu hết (khoảng 75%) dành từ đến 28 40 30 20 10 học giờ/tuần cho việc tự học Tuy nhiên, 11 tự Dưới có số đối tượng dành nhiều thời gian (trên 40 giờ/tuần) thời gian (dưới giờ/tuần) cho việc tự học 22 33 23 34 55 44 45 66 56 11 Không Biểu đồ 1.7 Biểu đồ thể thời gian trung bình sinh viên tự học tuần Từ kết trên, ta suy việc học tập tự động, có lợi ích lớn, lại địi hỏi tự chủ kỷ luật cao để trì thời gian tần suất học tập đặn 10 Câu hỏi 8: Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc làm thêm tuần Tần số Khơng Tần số Tần tích lũy suất Kích thước Tần suất % Giá trị lớn 40 86 86 0.8191 81.91% 5-10 91 0.0476 4.76% 11-15 96 0.0476 4.76% 16-20 99 0.0286 2.86% Trung bình 21-25 102 0.0286 2.86% Độ lệch làm thêm 105 Trung vị 26-30 103 0.0095 0.95% 31-35 104 0.0095 0.95% 36-40 105 0.0095 0.95% Tổng 105 100% Giá trị nhỏ 3,17 7,82 chuẩn Bảng 1.8.1 Bảng tần số thể thời gian trung bình sinh viên làm thêm tuần Dựa kết đại lượng thống kê mơ tả, ta có nhận xét phân bổ thời gian làm thêm 105 đối tượng khảo sát sau: Phương sai 61,22 Độ tin cậy 2,22 Mode Bảng 1.8.2 Bảng tóm tắt liệu 100 75 Trung bình thời gian làm thêm tuần 105 đối tượng khảo sát 3,17 giờ, cho thấy đa số đối tượng 50 không làm thêm nhiều tuần Tuy nhiên, độ lệch chuẩn liệu 7.82 giờ, cho thấy phân bố 25 liệu rộng, có nhiều điểm liệu nằm xa khỏi giá trị trung bình Phân vị thứ liệu phân vị thứ ba giờ, cho thấy 50% số lượng đối tượng khảo sát khơng làm thêm làm thêm tuần thêm 10 - làm 15 - 11 - 16 25 20 - 21 30 - 26 35 40 - 31 - 36 Không Biểu đồ 1.8 Biểu đồ thể thời gian trung bình sinh viên làm thêm tuần Giá trị nhỏ liệu giá trị lớn 40 giờ, cho thấy có đối tượng khảo sát làm thêm nhiều tuần 11 Khi chọn ngẫu nhiên 50 người số 105 người khảo sát với mức ý nghĩa alpha=0.05, ta tìm độ tin cậy cho trung bình mẫu từ 2.44 đến 10.28 Tổng thể phân bổ thời gian làm thêm 105 đối tượng khảo sát đa dạng, có nhiều người khơng làm thêm làm tuần, nhiên có người làm thêm nhiều Dữ liệu có độ lệch chuẩn cao cho thấy chênh lệch giá trị liệu lớn Câu hỏi 9: Đánh giá hiệu việc học lớp Tần số tích Tần số Hiểu Tần suất lũy Tần suất % 83 83 0.7905 79.05% Hiểu 19 102 0.1809 18.09% Không hiểu 105 0.0286 2.86% Tổng 105 100% phần Bảng 1.9: Bảng tần số thể đánh giá sinh viên việc học lớp Không hiểu 2.9% Hiểu 18.1% ̀ Hiểu phần 79% Biểu đồ 1.9 Biểu đồ thể đánh giá sinh viên việc học lớp Qua khảo sát, có 83 sinh viên (79%) hiểu phần học lớp, có 19 sinh viên 105 sinh viên hiểu có 2.9% tổng số sinh viên tham gia khảo sát KHƠNG hiểu Có thể thấy nhiều sinh viên chưa hiểu hết lớp, khả tự học sinh viên bị xao lãng bị chi phối nhiều yếu tố xung quanh việc làm thêm, bị vào việc giải trí, 12

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan