Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình

25 1 0
Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) là cách gắn việc phân chia, sử dụng NSNN với hoạt động kinh tế- xã hội (KT-XH) nhằm tập trung đầy đủ, kịp thời các nguồn tài quốc gia và phân phối, sử dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, phục vụ các mục tiêu phát triển KT-XH Phân cấp quản lý NSNN và hợp lý vừa đảm bảo tài cho việc trì và phát triển hoạt động các cấp quyền, vừa tạo điều kiện phát huy các lợi thế từng vùng, từng địa phương Ở Việt Nam, phân cấp ngân sách (NS) là nội dung quan trọng phân cấp quản lý Nhà nước và đã triển khai thực hiện từ nhiều năm Tại Thái Bình, việc phân cấp quản lý ngân sách địa phương (NSĐP) đã tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển KT-XH địa phương xu thế vận động không ngừng, nó phải đổi mới cho phù hợp với tình hình mới Chính vậy, “Phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình” chọn làm đề tài cho luận án này Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án Qua tổng hợp những cơng trình nghiên cứu đã tiến hành và xác định khoảng trống nghiên cứu, luận án theo đuổi mục tiêu làm rõ thực trạng phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình; từ đó đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn phân cấp quản lý NSĐP Về nội dung, phạm vi nghiên cứu luận án đề cập tới toàn cấu phần phân cấp quản lý NSĐP Về mặt không gian, phạm vi nghiên cứu là phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình Luận án nghiên cứu các tài liệu thứ cấp phân cấp quản lý NSĐP địa phương có điều kiện tương tự Thái Bình là Bến Tre và Ninh Bình Phạm vi thời gian luận án bao quát giai đoạn 2017-2022 và định hướng giải pháp đến năm 2025 và 2030 Những kinh nghiệm Bến Tre và Ninh Bình chủ yếu dựa thực tế giai đoạn từ 2010- 2020 Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận chung (duy vật biện chứng và vật lịch sử), luận án sử dụng phương pháp định tính kết hợp định lượng, kết hợp phân tích thơng tin thứ cấp với thu thập, xử lý thông tin sơ cấp Một số chuyên gia lĩnh vực tài chính- NSNN, lãnh đạo tỉnh, thành phố, huyện, lãnh đạo các sở, ban ngành đã phỏng vấn Phiếu khảo sát đã gửi tới 10 cán tỉnh, 16 cán huyện/thành phố trực thuộc tỉnh, 12 cán thuộc phường/thị trấn (31,6% tổng số phường/thị trấn Tỉnh) và 52 cán thuộc 26 xã (10,8% số xã Tỉnh) Theo phương pháp nghiên cứu điển hình, huyện Quỳnh Phụ và xã Châu Sơn đã chọn để khảo sát sâu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án - Ý nghĩa khoa học: Luận án hệ thống hóa các quan điểm chất, vai trò, cách thức lượng hóa, các nhân tố tác động tới phân cấp quản lý NSĐP, góp phần làm sáng tỏ và phong phú thêm những lý luận phân cấp quản lý NSĐP, qua đó, có thể sử dụng tài liệu tham khảo hữu ích cho đối tượng học tậm, nghiên cứu và cán thực tiễn - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án phân tích rõ thực trạng phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình thời gian qua, cung cấp cứ cho việc lựa chọn giải pháp hoàn thiện công tác này ở Thái Bình và các địa phương khác Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NSĐP là phận NSNN phân cấp cho các quan quản lý nhà nước ở cấp địa phương quản lý, có tác động lớn tới hoạt động các quan quản lý nhà nước, qua đó, tới phát triển kinh tế- xã hội địa phương Hệ thống NSĐP có thể tổ chức và quản lý theo nhiều mơ hình và thường thiết kế tương ứng với cấu trúc tổ chức hành chính- lãnh thổ quốc gia NSĐP có vai trò quan trọng: là điều kiện để trì hoạt động máy quyền ở địa phương, là điều kiện để các quan nhà nước địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ mình, là cơng cụ để tác động tới phát triển KT-XH ở từng địa phương, là công cụ và điều kiện để đảm bảo thực hiện phân cấp quản lý, từ đó tác động tới khả chủ động, tích cực và sáng tạo các địa phương, góp phần đẩy mạnh thực hiện cải cách hành và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước cách hiệu 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Phân cấp quản lý NSĐP là phân cấp thực hiện chức quản lý đối với các phận NSNN giao cho các quan nhà nước ở trung ương và các quan nhà nước địa phương, tức là phân chia nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cấp quản lý ở trung ương và địa phương đối với phận NS giao Căn cứ vào đối tượng tác động, nội dung phân cấp quản lý NSĐP chia thành mảng: (1) Xây dựng khung pháp lý cho quản lý NS; (2) Quản lý thu NSĐP; (3) Quản lý chi NSĐP Căn cứ vào quá trình ngân sách, nội dung phân cấp quản lý NSĐP chia thành cấu phần: 1) phân cấp lập kế hoạch NSĐP, 2) phân cấp theo dõi thu- chi NSĐP, 3) phân cấp kiểm toán NSĐP và 4) phân cấp báo cáo thu- chi NSĐP Để lượng hóa mức độ phân cấp quản lý NSNN, nhiều số đã nghiên cứu và sử dụng, bao gồm tỷ số giữa số thu và chi NS địa phương so với tổng số thu và chi SN SN toàn quốc; tỷ số giữa tổng mức thu chi địa phương quyết định so với tổng thu chi địa bàn; tỷ lệ chi tiêu; tỷ lệ nguồn thu Chúng có thể tiếp tục phát triển thành các tiêu tỷ lệ giữa số thu cấp huyện (xã) so với tổng thu NSĐP tỉnh; cấu nguồn thu giữa các cấp quyền; tỷ lệ phân chia nguồn thu giữa các cấp NS; tỷ lệ bổ sung cân đối NS NS cấp huyện (hoặc từ huyện xuống xã); tỷ lệ chi NS cấp huyện (hoặc xã) tổng chi NSĐP; tỷ lệ chi đầu tư NS cấp huyện (hoặc xã)/Tổng chi đầu tư NSĐP và tỷ lệ chi thường xuyên NS cấp huyện (hoặc xã)/Tổng chi đầu tư NSĐP Quy mơ, tính chất, mức độ, cách thức thực hiện phân cấp quản lý NSĐP chịu tác động nhiều nhân tố, cần nghiên cứu, đánh giá tác động hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP 1.3 KINH NGHIỆM PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH THÁI BÌNH Tỉnh Ninh Bình và Bến Tre có những đặc điểm kinh tế- xã hội và tự nhiên tương tự Thái Bình Thực tiễn ở tỉnh này cho phép rút bài học cho Thái Bình: Mợt là, cơng tác quản lý NSNN ở địa phương phải bám sát các quy định Nhà nước Hai là, cần tăng cường kiểm tra, giám sát và nâng cao chất lượng công tác lập dự toán NSĐP Ba là, cần đặc biệt coi trọng việc rà soát điều kiện thực tế để điều chỉnh phương án phân cấp quản lý NSĐP Bốn là, cần coi trọng việc rà soát, cụ thể hóa các quy trình thực hiện những nhiệm vụ đã phân cấp, đồng thời cần coi trọng nội dung và chất lượng thực hiện các bước chu trình ngân sách Năm là, việc phân cấp quản lý NSĐP phải gắn với việc bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán và nâng cao nhận thức, tinh thần tự giác, ý thức tuân thủ và tinh thần trách nhiệm họ Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỆ THỐNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc Đồng Bắc Bộ, có diện tích 1.542,3 km², dân số 1.870.241 người (năm 2020) Từ 2010 đến 2022, dân số Thái Bình tăng bình quân 0,43%/năm; lao động Tỉnh tăng bình quân 1,1%/năm Tỷ trọng lao động làm việc các ngành kinh tế so với tổng dân số Thái Bình tăng từ 56,2% (năm 2010) lên 62% (năm 2022) Năm 2022, lao động làm việc các ngành kinh tế chiếm 98% tổng dân số độ tuổi lao động Tỉnh (năm 2010 là 72,2%) và dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ nhanh chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Thái Bình có 01 thành phố trực thuộc tỉnh và huyện; 19 phường/thị trấn và 241 xã Tỉnh có nhiều đơn vị cơng lập cấp vốn đầu tư và kinh phí hoạt động từ NSNN Khá nhiều tổ chức nhóm này chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, mức độ tự chủ còn khác Số lượng đơn vị hành trực thuộc Tỉnh khá nên phân cấp quản lý NSĐP giữa Tỉnh và các đầu mối quản lý lãnh thổ trực thuộc có thể thực hiện tương đối thuận lợi Tuy nhiên, số đầu mối trực thuộc các huyện lại khá lớn (từ 30- 38 đầu mối/ huyện), phân cấp cho cấp huyện và cấp sở sẽ phức tạp Năm 2020, giá trị tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Thái Bình đạt 53.400 tỷ đồng, tăng 3,23% so với 2019 ứng với 38 triệu đồng/người.năm Từ 2016 - 2020, giá trị tổng sản phẩm địa bàn tăng bình quân 8,7%/năm, cao so với giai đoạn trước (6,7%/ năm) Năm 2020, Thái Bình tăng 3,26% tới 2021 và 2022, kinh tế Tỉnh đã phục hồi và đã tăng trưởng nhanh hơn, đạt tới 9,52% vào năm 2022 Cơ cấu kinh tế Tỉnh đã có chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, tỷ trọng các ngành nông-lâm-ngư nghiệp liên tục giảm mạnh (xem Hình 2.1) Hình 2.1: Biến đởi cấu ngành Thái Bình giai đoạn 2017- 2022 Nguồn: Niên giám thớng kê Thái Bình 2017- 2021 và Báo cáo của UBND Tỉnh về tình hình 2022, nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2022 Hệ thống NSĐP tỉnh Thái Bình tuân thủ quy định chung Nhà nước, phân chia thành cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã mà mỗi cấp trao những quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định Luật NSNN Cấu trúc này mơ tả cách tổng quát hình 2.2 Hình 2.2: Cấu trúc hệ thống ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình HĐND Tỉnh Kho bạc Nhà nước Tỉnh UBND Tỉnh Ngân sách Tỉnh HĐND Huyện/ Thành phố Kho bạc NN Huyện/Thành phố UBND Huyện/ Thành phố Ngân sách huyện/ Thành phố HĐND phường/ xã UBND Phường/ xã Ngân sách phường/xã Trong đó: Quan hệ quản lý nhà nước Quyết định NS Thu - chi NS Cấp phát/kiểm soát thu - chi NS Chức năng, quyền hạn mỗi cấp đã pháp luật quy định rõ Những năm qua, NSĐP Thái Bình ln ở tình trạng thu chi, khiến NSTW phải bổ sung kinh phí để đảm bảo cân đối thu - chi NSĐP (Hình 2.3) Hình 2.3: So sánh thu- chi NSĐP ở Thái Bình giai đoạn 2017- 2022 Nguồn: Báo cáo quyết toán NSĐP của UBND Tỉnh năm 2017- 2022 2.2 THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 2.2.1 Thực trạng phân cấp nhiệm vụ quyền hạn ban hành sách, chế đợ ngân sách địa phương ở tỉnh Thái Bình Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phân cấp, các quan có thẩm quyền Thái Bình cũng đã lần lượt ban hành những quy định việc quản lý NSĐP mà hiện có 07 văn có hiệu lực thi hành Sự phân cấp ban hành các quy định quản lý NSĐP có thể mô tả Bảng 2.1 Bảng 2.1: Sự phân cấp xây dựng, ban hành quy định pháp lý quản lý NSĐP ở Thái Bình Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã - Phê duyệt dự toán và quyết toán NS - Phê duyệt dự toán và - Phê duyệt hàng năm Tỉnh quyết toán NS hàng dự toán - Quyết định tỷ lệ phân chia các khoản năm Huyện và quyết thu NS giữa tỉnh/huyện, giữa huyện/xã - Quyết định tỷ lệ toán NS - Cụ thể hóa số định mức, chế độ chi phân chia số hàng năm tiêu địa bàn tỉnh khoản thu NS giữa xã - Cụ thể hóa và bổ sung chế chi tiêu ở huyện và xã theo Tỉnh các chương trình, dự án, hoạt quyết định Tỉnh động KT-XH địa bàn tỉnh Nguồn: Các văn pháp lý và phỏng vấn NCS với cán Sở tài chính, huyện Quỳnh Phụ, xã Châu Sơn Một khảo sát với cán chuyên viên có liên quan tới NSĐP ở Thái Bình cho thấy vẫn còn nhiều người không hài lòng với việc xây dựng và thực hiện các quy định quản lý NSĐP ở Tỉnh (xem Bảng 2.2) Bảng 2.2: Đánh giá cán bộ có liên quan quy định thực quy định phân cấp quản lý NSĐP ở Thái Bình (%) TT Nội dung đánh giá Có đầy đủ các quy định phân cấp quản lý NSĐP Các quy định phân cấp quản lý NSĐP là rõ ràng Các quy định phân cấp quản lý NSĐP là hợp lý Các quy định phân cấp quản lý NSĐP thực hiện tốt Việc thực hiện phân cấp quản lý NSĐP giám sát chặt chẽ Các vi phạm việc thực hiện phân cấp quản lý NSĐP phát hiện kịp thời Các vi phạm việc thực hiện các quy định phân cấp quản lý NSĐP xử lý nghiêm túc Rất đồng ý Đồng Không ý đồng ý Rất không đồng ý 13,46 71,15 15,38 0,00 8,93 78,57 12,50 0,00 6,00 76.00 18,00 0,00 9,52 69,05 21,43 0,00 8,51 76,60 12,77 2,13 9,09 70,45 18,18 2,27 4,55 81,82 11,36 2,27 Nguồn: Khảo sát của NCS 2.2.2 Thực trạng phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình 2.2.2.1 Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu của ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình Tổng thu NSĐP Thái Bình đã có gia tăng liên tục những năm vừa qua (xem Bảng 2.3) Sau loại trừ tác động số giá địa bàn, tổng thu NSNN ở Thái Bình vẫn ghi nhận tăng lên gần liên tục, trừ 2017 năm bị giảm sút (xem hình 2.4) Tuy nhiên, Tỉnh ln cần Trung ương hỗ trợ để cân đối NSĐP (Bảng 2.3) So với tổng thu NSNN ở Thái Bình, tỷ trọng tổng thu NSĐP dao động khoảng từ 86,06% đến 91,48% (Bảng 2.4) Các khoản thu NS mà địa phương hưởng ở Thái Bình nhỏ, chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng thu NSĐP Tỉnh Có những khoản thu mà nhiều năm liền hoàn toàn không phát sinh địa bàn (Bảng 2.3) Trong đó, để thu những khoản này, địa phương thường nhiều công sức Hình 2.4: Chỉ số tăng thu ngân sách địa phương ở Thái Bình giai đoạn 2017- 2022 (đã điều chỉnh theo số giá hàng năm, năm 2010 = 100) Nguồn: Tính theo Báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của tỉnh Thái Bình từ 2015 tới 2022 Trong nội bộ, Tỉnh cũng tiến hành phân cấp quản lý thu NSĐP cho cấp huyện và cấp xã theo hướng tập trung vào cấp (Bảng 2.5) Ở huyện Quỳnh Phụ và xã Châu Sơn, giá trị các khoản thu mà địa phương hưởng để đưa vào NS tương đối ổn định chiếm tỷ lệ thấp tổng thu NSĐP và đáp ứng phần nhỏ tổng chi NSĐP (Bảng 2.6) 2.2.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhiệm vụ chi ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình Ở Thái Bình, các nhiệm vụ chi NSĐP phân cấp với quy mô lớn so với các khoản thu Các khoản chi chiếm giá trị và tỷ trọng lớn (1- Chi thường xuyên các quan, đơn vị ở địa phương phân cấp các lĩnh vực; 2- Chi cho nghiệp giáo dục- đào tạo và dạy nghề; 3- Chi cho hoạt động các quan nhà nước, tổ chức trị và các tổ chức trị- xã hội; hỡ trợ hoạt động cho các tổ chức trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp) là những nhiệm vụ chi thực hiện bởi cấp quyền Chi bổ sung cho NS cấp dưới cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao, cho thấy phân cấp quản lý NSĐP Tỉnh tăng cường 10 Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017- 2022 (tỷ đồng) STT A * A I 10 10 11 12 13 14 15 16 17 Chỉ tiêu TỔNG THU NSNN Tổng thu NSĐP THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN Thu nội địa Thu từ DNNN TW quản lý Thu từ DNNN ĐP quản lý Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài Thu từ khu vực ngoài quốc doanh Lệ phí trước bạ Th́ sử dụng đất nơng nghiệp Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Th́ bảo vệ mơi trường Thu phí, lệ phí Thu tiền sử dụng đất Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thu tiền thuê đất, mặt nước Thu tiền sử dụng khu vực biển Thu từ cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước Thu khác cho ngân sách Thu cấp quyền khai thác khoáng sản Thu từ quỹ đất cơng ích và hoa lợi cơng sản khác 2017 23.979,1 21.538,5 8.518,0 7.058,3 77,2 247,8 277,5 1.775,9 216,4 0,1 15,2 188,7 1.754,7 93,3 1.813,1 284,8 46,0 142,1 13,5 73,7 11 2018 25.295,9 22.768,5 8.451,0 7.047,2 298,9 259,3 166,7 1.749,1 272,2 0,1 16,3 206,3 1.872,9 85,3 1.539,0 257,1 30,1 152,4 10,6 60,0 2019 26.395,6 23.640,1 9.937,3 8.510,5 284,7 266,5 129,9 2.031,5 331,2 0,0 15,8 221,8 2.276,7 82,1 2.027,2 417,0 264,3 59,6 51,4 2020 2021 2022 28.502,7 31.639,76 35.351,54 26.075,6 27.582,5 30.423,11 8.970,5 12.504,00 15.025,58 7.750,3 10.534,37 11.584,54 393,5 414,62 334,83 225,6 170,00 176,43 143,6 148,29 136,11 1.822,9 2.033,95 2.214,92 328,2 370,82 447,06 0,0 0,05 0,04 17,7 … … 278,7 286,79 371,29 1.603,5 2.714,12 2.335,33 84,0 110,56 … 2.341,6 3.927,38 5.000,38 … … 143,5 … … … … … … 218,4 266,79 370,10 57,5 29,11 22,98 38,3 61,92 77,73 18 19 II III IV V B C I II D E F 27,8 6,3 6,5 … … 38,2 43,0 44,5 46,7 63,80 85,22 1.204,4 1.273,5 1.221,5 1.139,1 274,30 1.683,22 254,4 130,3 98,3 41,6 79,63 48,63 Các khoản huy động, đóng góp … … Thu huy động ĐT theo Luật NSNN 1,0 107,0 39,5 0,10 1,70 Thu hồi vốn NN thu từ quỹ dự trữ tài … … Các khoản ghi thu ghi chi 13.134,6 14.515,9 13.812,5 16,804,5 16.956,88 16.774,63 Thu chuyển giao NS 13.133,1 14.514,4 13.811,4 16,597,4 16.869,6 16.570,75 Thu bổ sung từ NSTW 1,5 1,5 1,1 207,1 87,33 203,88 Thu NS cấp nộp lên 2.218,4 2.242,6 1.995,3 2,516,4 2.053,65 3.471,34 Thu chuyển nguồn 108,0 86,4 150,2 210,1 106,19 76,02 Thu kết dư NS 500,2 1,1 19,03 3,96 Thu vay NSĐP Nguồn: Báo cáo qút tốn ngân sách hàng năm của Thái Bình từ 2017 tới 2022 Thu cổ tức và lợi nhuận sau thuế Thu xổ số kiến thiết Thu Thuế XNK Bảng 2.4: Tỷ trọng một số khoản thu so với tổng thu ngân sách nhà nước ở Thái Bình giai đoạn 2017- 2022 (%) 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Chỉ tiêu 86,06 Tỷ trọng tổng thu NSĐP so với tổng thu NSNN 89,82 90,01 89,56 91,48 88,03 40,81 42,50 Tỷ trọng Thu NSNN địa bàn so với tổng thu NSNN 35,52 33,41 37,65 31,47 53,59 47,45 Tỷ trọng khoản Thu chuyển giao NS so với tổng thu NSNN 54,78 57,38 52,33 58,96 53.32 46,87 Tỷ trọng khoản Thu bổ sung từ NSTW so với tổng thu NSNN 54,77 57,38 52,32 58,23 32,73 34,58 Tỷ trọng khoản Bổ sung từ NSTW để cân đối NSĐP 38,91 37,13 35,18 33,86 Nguồn: Tính theo Báo cáo qút tốn ngân sách hàng năm của Thái Bình giai đoạn 2017 tới 2022 12 Bảng 2.5: Thu chi NSĐP cấp tỉnh Thái Bình năm 2021 TT Cấp ngân sách NS cấp tỉnh Thu Chi Giá trị (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đ) Tỷ trọng (%) 14.989,98 53,82 14.967,72 53,91 NS các huyện 9.417,88 33,81 9.378,31 33,78 NS các xã 3.444,95 12,37 3.419,33 12,32 Nguồn: Báo cáo công khai về qút tốn NSĐP tỉnh Thái Bình và của huyện Quỳnh Phụ năm 2021 Bảng 2.6: Thu- chi NS huyện Quỳnh Phụ xã Châu Sơn năm 2020, 2021 Huyện Quỳnh Phụ Xã Châu Sơn TT Chỉ tiêu 2020 Tổng thu NSĐP (tỷ đ) Tổng giá trị các khoản thu địa phương hưởng 100% (tỷ đ) Tổng giá trị các khoản thu địa phương hưởng theo tỷ lệ % (tỷ đ) Tỷ lệ (%) giá trị các khoản thu địa phương hưởng 100% so với tổng thu NSĐP Tỷ lệ (%) giá trị các khoản thu địa phương hưởng theo tỷ lệ % so với tổng thu NSĐP Tổng chi NSĐP (tỷ đ) Tỷ lệ giữa các khoản thu địa phương hưởng 100% và theo tỷ lệ % so với tổng chi NSĐP (%) 2021 1.147,6 1.933,2 160,5 443,2 2020 2021 19,6 0,44 10,1 0,49 107,9 147,8 0,46 0,79 13,98 22,93 2,24 2,49 9,40 797,1 7,65 940,3 2,36 7,81 19,5 10,08 33,67 38,72 4,64 12,62 Nguồn: Báo cáo cơng khai về qút tốn NSĐP Quỳnh Phụ và báo cáo quyết toán NS xã Châu Sơn năm 2020 và 2021 Xu hướng tăng cường phân cấp quản lý chi NSĐP Thái Bình còn thể hiện qua so sánh tương quan giữa tổng chi NSĐP Tỉnh và tổng chi NSĐP các huyện và thành phố trực thuộc Tỉnh Số liệu báo cáo cho thấy khá rõ mâu thuẫn: Trong chất, việc phân cấp quản lý nguồn thu cho 13 các cấp dưới hệ thống NSNN thực hiện cách hạn chế việc phân cấp chi lại thực hiện khá nhiều và ở mức độ khá cao Trong bối cảnh này, để có tiền chi, các cấp NS huyện và xã có thể trông chờ cân đối từ NS cấp trên, mà những khoản cân đối này lại dựa vào các định mức quan chức nhà nước cấp quyết định và các khoản mục chi tiêu, các dự án cấp NS cũng lại quan NS cấp quyết định 2.2.3 Thực trạng phân cấp thực chu trình quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình Chu trình NS đã quy định các văn pháp lý các quan nhà nước trung ương, có tính pháp lý mà các quan nhà nước cấp địa phương có trách nhiệm tuân thủ thống Trong khung pháp lý, cấp quản lý địa phương phân cấp nhiều là cấp tỉnh Ở Thái Bình, các quan phân công thực hiện các nhiệm vụ theo thẩm quyền bao gồm: - HĐND Tỉnh ban hành các quy định tỷ lệ phân chia các khoản thu NS địa phương hưởng giữa cấp tỉnh và cấp huyện, giữa cấp huyện và cấp xã - UBND Tỉnh chuẩn bị phương án dự toán ngân sách để HĐND quyết định và chuyển hóa thành các kế hoạch thực hiện cho toàn tỉnh, hướng dẫn các huyện cũng thành phố Thái Bình triển khai dự toán NS ở địa phương - Sở Tài là quan trực tiếp xây dựng phương án dự toán NS tỉnh hàng năm, xây dựng các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho các quan quản lý chức tài địa bàn - Hàng năm, HĐND huyện, xã phê duyệt dự toán NS ở địa phương cho năm kế hoạch và quyết toán NSĐP cho năm trước đó Công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động liên quan tới NSĐP ở Thái Bình thực hiện theo kênh: Giám sát các quan dân cử, giám sát các quan chuyên môn hệ thống nhà nước và giám sát cộng đồng Việc giám sát cộng đồng đối với thu - chi NSĐP ở Thái Bình thực hiện dưới hình thức: thu hút đại diện các tổ chức có liên quan tham gia các hoạt động tra, giám sát và công bố công khai số liệu, thuyết minh tình hình thu - chi NSĐP cũng kết tra, kiểm tra việc thực hiện NSĐP 14 Bảng 2.7: Chi ngân sách địa phương Thái Bình giai đoạn 2017- 2022 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 2022 21.441,5 22.612,7 23.424,5 25.168,7 27.740,2 23.077,5 Chi đầu tư phát triển 4.833,5 4.807,9 4.554,4 5.818,1 6.494,78 7.874,29 2.1.1 Đầu tư cho các dự án ĐP quản lý theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước 4.824,9 4.792,8 4.489,0 5.633,9 6.379,99 7.656,38 2.1.2 Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các DN cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích NN đặt hàng theo quy định pháp luật 8,3 13,0 62,3 31,6 111,69 214,07 2.1.3 Các khoản chi đầu tư khác theo quy định pháp luật 0,3 2,1 3,2 152,6 3,10 3,85 7.548,0 7.785,5 8.329,2 8.701,2 8.418,6 11.867,0 228,0 214,0 652,2 114,8 1,5 5,3 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1.995,3 2.516,4 1.257,3 3.471,3 7.807,0 7.369,7 9.068,7 12.356,88 9.131,20 - - - - - - 1,5 1,5 1,1 207,1 - - Tổng chi ngân sách Tỉnh 2.1 2.2 Chi thường xuyên các quan, đơn vị ở địa phương phân cấp các lĩnh vực 2.3 Chi trả nợ lãi các khoản quyền địa phương vay 2.4 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài địa phương 2.5 Chi chuyển nguồn sang năm sau NSĐP 2.6 Chi bổ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu cho NS cấp dưới 2.7 Chi hỗ trợ thực hiện số nhiệm vụ theo Luật NSNN 2.8 Các khoản chi khác 2.242,6 6.586,5 5.341,34 Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của Thái Bình từ 2017- 2022; Báo cáo của Kho bạc Nhà nước Tỉnh về thu- chi NSNN và trả nợ vay NSNN năm 2021, 2022 15 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH Sự phân cấp quản lý NSĐP hiện cho là ở mức độ vừa phải, tỷ lệ khá lớn những cán khảo sát địa bàn Tỉnh cho rằng, phân cấp trung ương cho Tỉnh là nhiều (35,71% số cán cho biết quan điểm họ) Chỉ số này dành cho đánh giá phân cấp giữa tỉnh và huyện cũng giữa huyện và xã thấp (lần lượt là 18,97% và 17,86%) Tuy nhiên, có tới 12,5% mẫu khảo sát cho rằng, phân cấp giữa cấp huyện và cấp xã là còn Ngoài ra, các quy định, hiện chưa đề cập tới phân cấp giữa cấp xã (cấp sở hệ thống hành chính) và cấp thơn, thực tế lại có phân cấp này (Hình 2.5) Hình 2.5: Đánh giá cán bộ Thái Bình mức độ phân cấp quản lý ngân sách địa phương cấp địa bàn Tỉnh (%) Nguồn: Khảo sát của NCS 2.3.1 Những kết quả tích cực phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình Việc phân cấp quản lý NSĐP ở Thái Bình đã đạt kết tích cực: Mợt là, hệ thống các quy định phân cấp quản lý NSĐP đã hoàn thiện Hai là, việc thực hiện phân cấp quản lý NSĐP đã giúp nâng cao tính chủ động, tích cực các cấp quản lý nhà nước ở địa phương Ba là, các quan quản lý nhà nước đã nỗ lực thúc đẩy phát triển sản xuất để tăng thu cho NS và chống thất thu Đại đa số các đối tượng khảo sát trả lời tích cực tác động phân cấp quản lý NSĐP tới phát triển kinh tế- xã hội địa bàn (bảng 2.8) 16 Bảng 2.8: Kết quả đánh giá tác động việc phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình (%) Tỷ lệ người đồng ý/không đồng ý với đánh giá Nội dung đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Việc phân cấp quản lý NSĐP đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH ở địa phương 12,50 85,71 0,00 1,79 5,77 94,23 0,00 0,00 21,57 78,43 0,00 0,00 22,81 71,93 5,26 0,00 28,57 71,43 0,00 0,00 30,36 69,64 0,00 0,00 10,64 82,98 6,38 0,00 9,26 88,89 1,85 0,00 Việc phân cấp quản lý NS góp phần nâng cao đời sống dân cư địa phương Việc phân cấp quản lý NSĐP giúp thu hút thêm nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH Việc phân cấp quản lý NS giúp nâng cao trách nhiệm các quan nhà nước địa phương phát triển KT-XH ở đia phương Việc phân cấp quản lý NS thúc đẩy các quan quản lý nhà nước địa phương phấn đấu nâng cao nguồn thu cho NSNN Việc phân cấp quản lý NSĐP giúp nâng cao tính chủ động quan nhà nước ĐP Việc phân cấp quản lý NSĐP đã làm các khoản mục đầu tư quản lý tốt Việc phân cấp quản lý NSĐP giúp nâng cao lòng tin nhân dân vào các quan NN Nguồn: Kết khảo sát của NCS 2.3.2 Một số hạn chế phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình Việc phân cấp quản lý NSĐP và thực hiện quy định việc này ở Thái Bình cịn những hạn chế sau: Mợt là, Tỉnh vẫn ôm đồm, chưa thực mạnh dạn phân cấp cho cấp dưới Thứ hai, chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi còn nhiều bất hợp lý nội dung, phương thức thực hiện Thứ ba, phân cấp quy trình quản lý NSĐP vẫn có lồng ghép NS các cấp quyền Thứ tư, NSĐP vẫn dựa vào các khoản mục chi (chi theo hoạt động), không gắn với kết và hiệu Thứ năm, phân cấp quản lý NSĐP Thái Bình còn bất hợp lý, tỷ trọng chi đầu tư từ NSNN tiếp tục ở mức thấp tổng chi NS Tỉnh Kết khảo sát cũng xác nhận những hạn chế nêu Trong 21,05% số cán khảo sát cho khơng có bất cập vẫn có 3,51% cho có nhiều bất cập phân cấp (Bảng 2.9) 17 Bảng 2.9: Đánh giá cán bộ Thái Bình hạn chế phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình (%) TT Các tiêu chí Bản thân sách, chế độ thu, chi NS Việc xây dựng, ban hành sách, chế độ thu chi NS Việc thực hiện các sách, chế độ thu, chi NS Việc giám sát thực hiện sách, chế độ thu, chi NS Việc xử lý vi phạm quản lý NSĐP Việc quyết toán thu, chi NSĐP Rất Nhiều Bất cập nhiều bất đáng bất cập cập kể Có bất cập Không Không có bất biết cập 0,00 3,51 7,02 66,67 21,05 1,75 1,79 3,57 12,50 75,00 5,36 1,79 0,00 5,26 5,26 63,16 8,77 17,54 1,82 3,64 14,55 45,45 9,09 25,45 1,79 3,57 8,93 51,79 10,71 23,21 0,00 1,79 7,14 62,50 10,71 17,86 Nguồn: Khảo sát của NCS 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan dẫn tới những hạn chế phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình gồm: Mợt là, mức độ tập trung kinh tế quá lớn vào số trung tâm và chênh lệch phát triển giữa các tỉnh còn quá lớn Hai là, thân các quy định phân cấp quản lý NSNN còn bất cập Ba là, nguyên tắc phân bổ NS chưa hợp lý, chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức nhà nước chưa ban hành đầy đủ, chậm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Bốn là, việc tuyên truyền, giải thích pháp luật, hệ thống hóa các văn pháp luật phân cấp quản lý NS chưa thực hiện liên tục và tác động còn hạn chế 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Những nguyên nhân chủ quan dẫn tới những hạn chế nêu gồm: Một là, tiềm lực kinh tế Thái Bình còn hạn chế khiến lực thực hiện phân cấp quản lý NSĐP chưa đáp ứng kỳ vọng Hai là, các chế độ liên 18 quan tới thu và sử dụng NS còn bất cập, nhiều quy định không phù hợp với đặc điểm Thái Bình chưa có hướng dẫn cụ thể Ba là, việc lập dự toán NSNN chưa gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển KT-XH trung hạn; chưa thực hiện những quy định công khai NSNN mong muốn Bốn là, công tác tổ chức thu chưa phù hợp phân cấp nguồn thu Năm là, trình độ chuyên môn cán chưa đáp ứng yêu cầu Sáu là, công tác tổ chức quản lý NSĐP và sở hạ tầng phục vụ quản lý NSĐP còn bất cập Chương 3: HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠNG TÁC HỒN THIỆN PHÂN CẤP NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH Thái Bình tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, “phấn đấu xây dựng Thái Bình đến năm 2025 trở thành tỉnh phát triển khá, đến năm 2030 theo kịp nhóm dẫn đầu và đến năm 2045 là tỉnh phát triển khu vực ĐBSH” Tỉnh chủ trương “Tiếp tục đổi mới cấu kinh tế và các ngành sản xuất gắn với đồi mới mơ hình tăng trưởng… Đẩy mạnh cải cách hành chỉnh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Tăng cường huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế; Nâng cao hiệu thu hút và sử dụng vốn đầu tư, phát triển mạnh mẽ các loại hình DN và các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh ” Những yêu cầu đối với hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP bao gồm: Một là, việc hoàn thiện công tác phân cấp quản lý NSĐP phải tạo động lực phát triển KT-XH ở Thái Bình Hai là, nó phải hỡ trợ và thúc đẩy quá trình cải cách thể chế địa bàn Tỉnh Ba là, việc này phải đóng góp tích cực vào nâng cao tinh thần chủ động, tính động các cấp quyền địa bàn Tỉnh Bớn là, nó phải góp phần huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho phát triển địa phương Năm là, việc này phải góp phần nâng cao chất lượng phát triển, nâng cao lực cạnh tranh Tỉnh Sáu là, việc này phải thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Bảy là, phải tạo những kết cụ thể, có thể lượng hóa 19 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN CẤP NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 3.2.1 Quan điểm hồn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình Những quan điểm cần quán triệt cách quán, đồng bao gồm: Một là, phải bám sát, xuất phát từ nội dung, chế và tổ chức thực hiện phân cấp quản lý nhà nước và hỗ trợ, thúc đẩy phân cấp quản lý nhà nước Hai là, phải thực hiện phù hợp với bối cảnh, điều kiện và mục tiêu phát triển địa phương Ba là, phải bám sát mục tiêu chung công tác phân cấp quản lý nhà nước nói chung, phân cấp quản lý NSĐP nói riêng Bốn là, phải giám sát, kiểm tra cách chặt chẽ, các kết kiểm tra, giám sát phải công khai, đảm bảo tính minh bạch toàn quá trình NS cũng cơng tác giám sát quá trình này Năm là, cần bám sát thực tế và những diễn biến quá trình phát triển KT-XH Sáu là, phải phù hợp với lực thực hiện máy quản lý, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức máy quản lý cũng những điều kiện để thực hiện các nội dung phân cấp địa bàn Bảy là, cần đảm bảo cho các đơn vị phân cấp có lợi ích thực thực hiện nhiệm vụ quản lý NSĐP sau phân cấp 3.2.2 Định hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình Việc hoàn thiện công tác phân cấp quản ý NSĐP địa bàn Thái Bình cần thực hiện theo ba hướng chủ yếu sau: Một là, hoàn thiện khung pháp lý cho việc phân cấp quản lý NSĐP Hai là, thực hiện nghiêm túc, quán, hiệu các quy định phân cấp quản lý Ba là, chuẩn bị các điều kiện thuận lợi và đầy đủ để có thể trì phân cấp quản lý NSĐP cách bền vững 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 3.3.1 Rà soát kịp thời phát bất hợp lý quy định phân cấp quản lý ngân sách địa phương Những hoạt động cụ thể cần triển khai là: 20 - Tổ chức các tổ giám sát gồm các đại biểu có trách nhiệm HĐND, các chuyên viên có trình độ và kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ giám sát - Triển khai việc tổng kết, đánh giá hoạt động các quan chức máy quản lý nhà nước, đó có những hoạt động quản lý NS ở các cấp và những hoạt động có liên quan trực tiếp gián tiếp tới quản lý NSĐP - Tổ chức các hoạt động đối thoại, tiếp xúc trực tiếp với cộng đồng DN, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và dân cư - Nâng cao ý thức trách nhiệm đại biểu HĐND việc bám sát thực tế, ghi nhận những bất hợp lý ở địa phương, những tồn tại, bất cập các quy định cũng thực hiện các quy định quản lý NSĐP địa bàn 3.3.2 Nâng cao chất lượng ban hành chế đợ sách phân cấp quản lý ngân sách địa phương vận dụng ở Thái Bình Việc nâng cao chất lượng ban hành các sách quản lý NSĐP ở Thái Bình có liên quan tới nội dung chính: Mợt là, xây dựng và thực hiện nghiêm túc, quán quy trình xây dựng và ban hành quy định phân cấp quản lý NSĐP theo thẩm quyền Hai là, tăng cường sử dụng, nâng cao chất lượng công tác phản biện toàn quá trình xây dựng và ban hành các quy định phân cấp quản lý NSĐP Ba là, hình thành, cập nhật thường xuyên và khai thác có hiệu sở dữ liệu, hệ thống thông tin KT-XH phục vụ công tác quản lý NSĐP địa bàn Tỉnh 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán ngân sách Giải pháp này cần tập trung vào nội dung chính: Đảm bảo cho dự toán NS sát với thực tế; và gắn dự toán NS và kế hoạch phát triển địa phương cách chặt chẽ, quán hơn, trọng tới kết qủa, hiệu và tác động việc thu và sử dụng NSĐP Các quan quản lý NSĐP ở Thái Bình cần: - Hoàn thiện chế và trì quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa chủ thể liên quan tới việc lập dự toán NSĐP và xây dựng chiến lược, chương trình và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; - Xây dựng và khai thác, sử dụng cách có hiệu sở dữ liệu phát triển KT-XH ở địa phương và thu, sử dụng NSĐP địa bàn; 21 - Lồng ghép các nội dung thu, chi NSĐP vào các kế hoạch, quy hoạch, chiến lược, chương trình, sách phát triển KT-XH địa bàn 3.3.4 Điều chỉnh phân cấp nguồn thu tỷ lệ phần trăm phân chia ngân sách cấp quyền địa phương Trước hết, cần xác định rõ ràng và xác đâu là những hoạt động hành mà các quan nhà nước phải thực hiện, đâu là những hoạt động có tính chất dịch vụ mà quan nhà nước đảm nhận (tức là cũng có thể chuyển giao cho các quan, tổ chức khơng thuộc máy nhà nước) Thái Bình cần tổng kết, đánh giá tác động việc chuyển số dịch vụ công cho các quan, tổ chức ngoài nhà nước thực hiện để rút kinh nghiệm cho những hoạt động tương tự những năm tới Nên cân nhắc để thay thế (toàn phần) phương thức “chia theo tỷ lệ %” hiện là trung ương giao cho các địa phương nộp NS theo mức cố định và cho phép địa phương sử dụng phần còn lại 3.3.5 Đẩy mạnh việc chuyển đổi phương thức quản lý ngân sách địa phương từ quản lý theo nhiệm vụ sang quản lý theo kết quả Cần đảm bảo các khoản chi phải tạo kết và đảm bảo lợi ích các chủ thể liên quan, đó ưu tiên cho những phận, dự án có hiệu cao nhất, đem lại lợi ích lớn Những nguồn thu có triển vọng tăng nhanh cần ưu đãi để có điều kiện phát triển, tăng đóng góp cho NS các chu kỳ sau Muốn vậy, Tỉnh cần triển khai biện pháp sau: - Rà soát và đánh giá các khoản mục NSĐP để xác định số phản ánh kết và xây dựng phương án đo lường các số này - Chuyển đổi mạnh mẽ và dứt khoát chế phân bổ NS theo biên chế, theo chức năng, nhiệm vụ hiện sang phân bổ theo kết sử dụng NS - Tăng cường lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý ở địa phương - Tiếp tục giảm chi thường xuyên, cấu lại NSĐP theo hướng tăng các khoản chi theo chương trình, dự án, chuyển mạnh các khoản chi theo nhiệm vụ thành các khoản chi hướng tới những kết quả, đầu có thể lượng hóa - Tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp huyện/thành phố trực thuộc Tỉnh và các xã/ phường có thể điều chỉnh phân bổ NS 22 3.3.6 Nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ có liên quan tới quản lý ngân sách địa phương Mục đích việc này là làm cho đội ngũ này có đủ lực thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, mục đích, có hiệu cao những quy định đã ban hành phân cấp quản lý NSNN và nâng cao lực và phát triển tư để họ có thể phát hiện những bất cập, những khó khăn, những vấn đề nảy sinh thực hiện phân cấp quản lý NSĐP Những biện pháp cụ thể cần thực hiện là: - Định kỳ thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo (kể nhu cầu đào tạo nói chung và nhu cầu đào tạo riêng cho lĩnh vực quản lý NSĐP) - Bổ sung các nhiệm vụ liên quan tới việc nâng cao lực, hiệu công tác vào tổ hợp các chức năng, nhiệm vụ cán quản lý nhà nước - Hỗ trợ việc xây dựng và triển khai những chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức liên quan tới quản lý NSĐP - Xây dựng hệ thống thông tin và tra cứu thông tin quản lý NSĐP để hỗ trợ cán hoạt động lĩnh vực làm việc có hiệu 3.3.7 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý ngân sách địa phương sở hạ tầng phục vụ quản lý ngân sách địa phương Giải pháp này gồm mảng vấn đề chính: Mợt là, hoàn thiện hệ thống và cơng tác quản lý NSĐP; Hai là, thiết lập hệ thống thông tin phục vụ quản lý NSĐP; Ba là, bổ sung, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý NSĐP Về tổ chức, hai vấn đề cần hoàn thiện là: (1) Tăng cường phối hợp giữa các tổ chức đó; (2) Nâng cao hiệu hoạt động các quan này Thái Bình nên xây dựng và ban hành quy chế phối hợp và hỗ trợ lẫn giữa các quan ở địa phương để những hoạt động này có hiệu 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG 3.4.1 Một số đề xuất với Quốc hội - Hoàn thiện nguyên tắc phân bổ ngân sách và phân cấp quản lý NSĐP theo hướng tái cấu trúc hệ thống và chế quản lý NSNN theo phương thức 23 định hướng theo kết Để làm việc này, cần rà soát lại danh mục các khoản chi NSNN, xác định số đánh giá kết các khoản mục chi và định mức định hướng cho các số đó và rà soát, giảm thiểu đến mức thấp tình trạng tái phẩn bổ NSTW cho các địa phương, giảm thiểu đến khắc phục tình trạng NSNN phân bổ cho các quan trung ương, sau đó các quan này lại phân bổ cho các địa phương, gắn NS phân bổ cho địa phương với nhiệm vụ thu NS địa bàn - Điều chỉnh những nội dung không còn phù hợp các quy định pháp lý phân cấp quản lý NSĐP: cho phép HĐND cấp tỉnh có quyền quyết định các khoản thu từ phí, lệ phí địa phương; cần thống các quy định nguồn thu từ các dự án mới vào hoạt động; bổ sung những quy định bổ sung NS cấp cho NS cấp dưới để hỗ trợ các trường hợp khó khăn/ thiệt hại bởi thiên tai, thảm họa, dịch bệnh…; triển khai thực tế phân cấp cho tỉnh chủ động vay nợ để trang trải cho nhu cầu địa phương, đặc biệt là chi cho phát triển; phân cấp mạnh mẽ cho các địa phương quyết định điều chỉnh các chế độ, tiêu chuẩn, định mức nhà nước cần thiết để phù hợp với thực tế 3.4.2 Đề xuất với Chính phủ Mợt là, tổ chức đánh giá việc thực hiện Luật Ngân sách 2015 và những luật có liên quan nhằm xem xét cách có hệ thống những thành công và hạn chế việc thực hiện các quy định phân cấp quản lý NSĐP Hai là, thử nghiệm những mơ hình quản lý NSĐP theo hướng gắn việc sử dụng NSĐP với kết hoạt động các quan hưởng NS cũng tác động việc sử dụng NS đối với phát triển kinh tế- xã hội cũng thực hiện nhiệm vụ các tổ chức này Ba là, cập nhật tiến khoa học- công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, ứng dụng hệ thống phần mềm thống quản lý NSNN, kết nối hệ thống thông tin NS giữa trung ương và địa phương, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quản lý NSNN, đó có NSĐP để nâng cao hiệu và tính thống quản lý NSNN nói chung, NSĐP nói riêng 24 3.4.3 Đề xuất với Bợ Tài Mợt là, định kỳ hệ thống hóa và xuất các tài liệu tập hợp văn nhà nước có liên quan tới phân cấp quản lý NS và quản lý NSĐP dưới các hình thức ấn phẩm và tài liệu điện tử để cung cấp cho các cán có liên quan Hai là, thường xuyên giới thiệu các quy định quản lý NSĐP và phân cấp quản lý NSĐP, các vấn đề nảy sinh và phương án/kinh nghiệm giải quyết từng trường hợp cụ thể các phương tiện thông tin đại chúng KẾT LUẬN Công tác phân cấp quản lý NSĐP địa bàn tỉnh Thái Bình đã đạt những kết đáng khích lệ vẫn còn có những hạn chế định Luận án đã tập trung giải quyết những vấn đề sau: Một là, hệ thống hóa và làm rõ thêm những lý luận về NSĐP, nghiên cứu và làm rõ lý luận phân cấp quản lý NSĐP các khía cạnh: khái niệm, nguyên tắc, nội dung; Các tiêu chí đánh giá phân cấp quản lý NSĐP và các nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý NSĐP Nghiên cứu kinh nghiệm Ninh Bình và Bến Tre, rút những bài học cho Thái Bình Hai là, trình bày cách khái quát bối cảnh và hệ thống NSĐP tỉnh Thái Bình, phân tích thực trạng phân cấp quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2022, những kết đạt được, hạn chế và nguyên nhân khách quan, chủ quan những hạn chế đó Ba là, xác định những yêu cầu đối với hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP và định hướng thực hiện việc này ở Thái Bình, đề xuất với Tỉnh và trung ương số quan điểm và giải pháp góp phần hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP những năm tới Tác giả luận án đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu thực tế để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phân cấp quản lý ngân sách nói chung phân cấp quản lý NSĐP song khó tránh khỏi những hạn chế định nội dung, phương pháp tiếp cận cũng cách giải quyết số vấn đề cụ thể Rất mong nhận các ý kiến góp ý để luận án có thể hoàn thiện hơn./ 25

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan