1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 28 kiều ở lầu ngưng bích

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Giáo viên: Phạm Thị Hà Tổ Ngữ văn Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 28 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) Mơn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực: - Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực, giải vấn đề, kĩ hợp tác, tư phê phán, tư sáng tạo, kĩ định tìm kiếm xử lí thơng tin Phẩm chất: - Có ý thức học tập cách miêu tả thiên nhiên tác giả để viết văn, lòng yêu mến, khâm phục tài miêu tả Nguyễn.Du II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Bình giảng N.văn 9, Ngữ văn nâng cao, Tư liệu ngữ văn 9, v.v => soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Học cũ, đọc & soạn mới.(Chuẩn bị theo sách giáo khoa) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút cảm xúc, trải nghiệm cá - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung nhân - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Sau bị Mã Giám Sinh giả danh cưới nàng làm thiếp, Kiều bị đưa lâu Tú Bà phát Kiều thất thân với Mã Giám Sinh liền đánh đập Kiều Nàng rút dao tự tử bị thương nhẹ Tú Bà sợ Kiều chết vốn, nên dỗ dành lo thuốc thang & cho nàng lầu Ngưng Bích hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế, thực chất giam lỏng nàng để chờ dịp giở mưa ma chước quỷ khác, thực âm mưu đê tiện, tàn bạo Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích cho ta biết tâm trạng nàng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: biết vị trí đoạn trích, bố cục đoạn trích b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A Giới thiệu chung: NV1: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi : + Vị trí đoạn trích: Nằm phần thứ hai Em cho biết đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích nằm đoạn tác phẩm “Gia biến lưu lạc” tác phẩm Truyện Kiều"? B Đọc hiểu văn bản: ? Đoạn trích chia làm phần? Nội dung Đọc- Chú thích: phần nào? Bố cục: ? Giải thích từ “khố xn, chén đồng, quạt nồng ấp + phần lạnh, Sân Lai…”? + PTBĐ: Biểu cảm (miêu tả nội tâm nhân NV2 : GV hướng dẫn cách đọc: Giọng chậm, buồn thương, đồng cảm, vật) thể tâm trạng buồn tủi, cô đơn đoạn đầu ý ngắt nhịp, đoạn sau Phân tích: đọc dồn, ngắt nhịp câu cặp Nhấn mạnh từ: bẽ bàng, buồn trơng, a Tình cảnh Kiều lầu Ngưng Bích : từ ngữ miêu tả, điệp ngữ - Hồn cảnh: “Khố xn” - HS tiếp nhận nhiệm vụ -> cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh Thuý - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm Kiều ; bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Một nhóm trình bày Khung cảnh : - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + non xa trăng gần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận + bốn bề bát ngát, mây sớm đèn khuya xét, bổ sung + cát vàng, bụi hồng, Kết mong đợi: => Hình ảnh chơi vơi mênh mơng trời + Đoạn trích nằm phần thứ hai tác phẩm đất, cảnh bao la, hoang vắng,xa lạ cách + Bố cục: biệt, thiếu bóng dáng, sống, khơng + câu thơ đầu: Tình cảnh Kiều lầu Ngưng Bích giao lưu người với người Cảnh thực + 10 câu tiếp: Tâm trạng nhân vật Thuý Kiều lầu Ngưng mang tính ước lệ gợi mênh Bích (Nỗi nhớ Kiều Kim Trọng, cha mẹ) mang, rợn ngợp không gian : tâm trạng + câu thơ cuối: Tâm trạng Kiều qua cách nhìn cảnh vật đơn Kiều - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, * Từ ngữ chọn lọc cô đọng, xúc tích = sở dẫn dắt HS vào học vài nét chấm phá dựng lên tranh Hoạt động 2: Tìm hiểu chung tình cảnh Kiều lầu Ngưng thiên nhiên tồn cảnh rộng lớn Bích - Tâm trạng: a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo với đèn, thui thủi yêu cầu GV -> Cô đơn, buồn tủi (gợi thời gian tuần c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS hoàn khép kín ngày) d) Tổ chức thực hiện: "nửa tỉnh lòng" - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -> Kiều thui thủi mình, nàng rơi * GV gọi học sinh đọc lại câu thơ đầu vào hồn cảnh đơn tuyệt đối, nàng đau ? Kiều cảnh ngộ nào? đớn, xót xa thấy bị chia cắt ? Ở tác giả dùng từ “khoá xuân” theo em có phù hợp với cảnh ngộ => Cảnh đối xứng cặp gợi bao la, Kiều không? Em hiểu cách dùng từ ấy? hoang vắng, xa lạ cách biệt ? Trong hoàn cảnh ấy, Kiều cảm nhận khung cảnh xung quanh + Nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" thể nào? nỗi đơn, hờn tủi, xót xa, đau đớn ? Em hiểu hình ảnh “vẻ non xa, trăng gần chung”? Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích + ? Tại Nguyễn Du lại viết "non xa - trăng gần" có phải vơ lý -> Tình cảnh đáng thương, tội nghiệp không? ? Em miêu tả lại cảnh Thuý Kiều cảm nhận lầu Ngưng Bích ngơn ngữ em? ? Nhận xét cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích? ? Em có nhận xét nghệ thuật m.tả tác giả đây? ? Giữa mênh mơng hoang vắng, tình cảnh tâm trạng Kiều nào? ? Cảm giác bẽ bàng cảm giác nào? ? Hình ảnh ước lệ tượng trưng: “mây sớm đèn khuya” giúp em hiểu ntn tình cảnh Kiều? ? Cách hiểu em câu "nửa tỉnh lòng"? ? Qua câu thơ ta thấy hoàn cảnh Kiều sao? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: + Hoàn cảnh : Bị giam lỏng lầu Ngưng Bích (lầu cao bốn bề quạnh vắng, khơng bóng người) + Khố xn: khố kín tuổi xn, ý nói cấm cung Song thực chất Kiều lầu Ngưng Bích bị giam lỏng => dùng từ mỉa mai cảnh ngộ trớ trêu,bi kịch Thuý Kiều Trong hoàn cảnh ấy, Kiều cảm nhận khung cảnh xung quanh : + non xa trăng gần + bốn bề bát ngát, mây sớm đèn khuya + cát vàng, bụi hồng, Miêu tả cảnh Kiều lầu NB : Từ lầu cao ngước mắt xa trông Thuý kiều thấy tầm mắt cảnh vật trải rộng mênh mơng có núi, mảnh trăng bầu trời gần lại với người Nhìn xuống phía dưói, bên cồn cát nhấp nhơ sóng lượn, bên bụi đường trải dài dặm đường xa Cảnh vật nối tiếp kéo dài đến tận chân trời xa, không bóng người 🡪 Cảnh đẹp rộng lớn, vắng vẻ, hiu quạnh Hình ảnh ước lệ tượng trưng: “mây sớm đèn khuya” - Bẽ bàng: cảm giác hổ thẹn, cảm giác bị người ta cười chê - Mây sớm đèn khuya: sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn, thui thủi mình, thui thủi triền miên đơn, buồn tủi ( gợi thời gian tuần hoàn khép kín ngày) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: - Cảnh gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi bốn bề mênh mơng trời nước, bên dải cát vàng, bên gió bụi Từ lầu Ngưng Bích nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt Cảnh "non xa", "trăng gần" gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mơng trời nước Cái lầu giam thân phận b Tâm trạng nhân vật Thuý Kiều lầu Ngưng Bích: * Nhớ người yêu: + Nhớ cảnh thề nguyền, hẹn ước + Hình dung cảnh Kim Trọng ngày đêm mong đợi, hướng - Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” Có cách hiểu: + Lịng chung thuỷ, son sắt nỗi nhớ Kim Trọng không phai nhạt dù thời gian, hồn cảnh thay đổi + Tấm lịng son Kiều bị hoen ố biết gột rửa + Lời ít, ý nhiều, từ ngữ chọn lọc, giàu sắc thái biểu cảm, phù hợp tâm trạng nhân vật => Kiều người gái thuỷ chung, son sắt, nặng ân tình => Đau đớn, xót xa nhớ Kim Trọng III Tổng kết: 1.Nội dung: - Tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích: Đau đớn xót xa nhớ Kim Trọng; day dứt, nhớ thương gia đình - Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảm nhận Thuý Kiều Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ * Ghi nhớ/ SGK/ 96 trơ trọi, không bóng người, khơng giao lưu người với người Câu thơ có chữ, chữ gợi lên rợn ngợp không gian-> cảnh hoang vắng, thiếu bóng dáng người, ngổn ngang tâm nhiều nỗi Thuý Kiều - Sớm khuya, ngày đêm Kiều thui thủi mình, Kiều sống cảm giác cô đơn, buồn tủi, lẻ loi chốn mênh mông đất trời Dường không gian rộng lớn, người lẻ loi, cô độc lúc lịng ngổn ngang trăm nỗi: phải xa gia đình, xa người u, khơng biết cha mẹ, em, người u thế Chính mà nghĩ đến hồn cảnh mình, Kiều thấy đau đớn, xót xa thấy bị chia cắt “nửa tình, nửa cảnh chia lịng” - Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả, cịn tâm trạng mục đích miêu tả -> biện pháp "tả cảnh ngụ tình" tạo khung cảnh để Kiều bộc lộ tâm trạng, lấy rợn ngợp không gian kết hợp tuần hồn khép kín thời gian để nói tâm trạng, tình cảnh - Trước thiên nhiên hoang vắng, lạnh lẽo, Kiều thật nhỏ bé, đơn độc Thời gian không gian giam hãm người Thúy Kiều rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối Như cô gái bị cấm cung, giam lỏng khơng có để bầu bạn, tâm sự, xẻ chia, có mảnh trăng, dãy núi phía xa, mây đèn bầu bạn, tự đau khổ đến Càng nhìn cảnh Kiều nhớ tới người thân, nàng nhớ tới ai, theo dõi tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật Thuý Kiều lầu Ngưng Bích a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Học sinh đọc câu thơ tiếp * GV đặt câu hỏi : ? Trong hồn cảnh đơn, buồn tủi, xót xa, Thúy Kiều nhớ tới ? ? Khi nhớ Kim Trọng, Kiều nhớ kỉ niệm ? ? Trong ý nghĩ Kiều, Kim Trọng lên nào? ? Trong hai câu thơ: “ Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” Em hiểu câu thơ nào? Có thể hiểu theo cách? ? Nhận xét lời thơ, ý thơ, hình ảnh thơ câu thơ đó? ? Khi hình dung Kim Trọng, Thúy Kiều nghĩ tới điều gì? ? Những suy nghĩ Thuý Kiều Kim Trọng cho em biết tâm trạng Kiều tình cảm nàng với chàng Kim? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi + Trong câu thơ viết nỗi thương nhớ Kiều chia + câu dành cho người yêu + câu dành cho cha mẹ + Tin sương, trơng, mai chờ-> tưởng tượng Kim Trọng mong ngóng Kiều, nhớ mình, đêm ngày đau đáu chờ tin thật uổng cơng vơ ích đời nàng bơ vơ nơi chân trời góc bể - Câu thơ « Bên trời… cho phai » có cách hiểu: + Lòng chung thuỷ, son sắt nỗi nhớ Kim Trọng khơng phai nhạt dù thời gian, hồn cảnh thay đổi + Tấm lịng son Kiều bị hoen ố biết gột rửa ( Kiều khơng cịn người gái trắng xứng đáng với Kim Trọng nữa) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi chung cho lớp Học xong văn bản, em rút nội dung cần ghi nhớ? ? Trình bày nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ này? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Gv chuẩn kiến thức: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên kết cấu theo trình tự thời gian du xuân chị em Thuý Kiều, sử dụng ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật Kiều C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Câu 1: Nhận định nói đầy đủ nội dung đoạn trích”Kiều lầu Ngưng Bích”? A: Thể tâm trạng đơn, tội nghiệp Kiều B: Nói lên lòng thuỷ chung , hiếu thảo Kiều C: Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu Kiều D: Cả A, B, C đóng Câu 2: Dịng nói đóng giá trị nghệ thuật đoạn trích A:Miêu tả nội tâm nhân vật thành công qua ngôn ngữ độc thoại bút pháp tả cảnh ngụ tình B: Sử dụng nhiều từ láy C: Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá D: Từ ngữ, miêu tả giàu chất tạo hình độc đáo c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi => Đáp án: 1- D, 2- A d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm * GV hướng dẫn HS làm tập : xúc, trải nghiệm cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét lịng hiếu thảo với cha mẹ lớp trẻ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm * GV hướng dẫn HS làm tập : xúc, trải nghiệm cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:28

w