1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Các Thỏa Ước Thương Mại Đa Phương.pdf

278 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation GV Ths Trần Vũ Trung Email trungtv@tlu edu vn ĐT 090 463 7576 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế và Quản lý Bộ môn Kinh tế CÁC THỎA ƯỚC THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG Giới thiệu môn họ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế Quản lý - Bộ môn Kinh tế CÁC THỎA ƯỚC THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG GV: Ths Trần Vũ Trung Email: trungtv@tlu.edu.vn ĐT: 090.463.7576 Giới thiệu mơn học ▪ Số tín chỉ: ▪ Số tiết: 45 ▪ Nội dung tóm tắt môn học: Học phần “Các thỏa ước thương mại đa phương” cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ cam kết thương mại quốc tế thể hiệp định thương mại đa phương mà Việt Nam tham gia Môn học nghiên cứu nội dung hiệp định thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ; hiệp định sở hữu trí tuệ; hiệp định trợ cấp thương mại biện pháp đối kháng; hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại; hiệp định biện pháp tự thương mại WTO, Hiệp định Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương(APEC) Giáo trình tài liệu tham khảo Giáo trình: ▪ [1] Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam WTO Guide to Vietnam's commitments on trade in services in the WTO/Ban đặc trách Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II) - Hà Nội,2006[ISBN 9786049319884] (#000024732) Các tài liệu tham khảo: ▪ [1] World Trade Organisation, Marrakesh Agreement Establishing the World Trade Organization, Apr 15, 1994, 1867 U.N.T.S 154, 33 I.L.M 1144, 1994 Phương pháp đánh giá ▪ Điểm cuối kỳ: 60% (60 phút trắc nghiệm) ▪ Điểm cá nhân: 40% (Hoạt động cá nhân, tập nhóm, kiểm tra kỳ) CÁC THỎA ƯỚC THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO GV: Ths Trần Vũ Trung Trường Đại học Thủy Lợi Nội dung 1.1 Giới thiệu WTO 1.2 Nguyên tắc WTO 1.3 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Bài giảng Tháng 8/2021 1.1 Giới thiệu WTO ▪ Tổ chức quốc tế ▪ Thành lập: 01/01/1995 ▪ Trụ sở: Geneva, Thụy Sỹ ▪ Là kết vòng đàm phán Uruguay (1986-1994) ▪ Thành viên: 164 (tính đến tháng 9/2018) ▪ Ban thư ký: 640 người ▪ Tổng thư ký: Bà Ngozi Okonjo-Iweala (Người Nigeria) ▪ Ngân sách (2018): 197 triệu Francs Thụy Sỹ 1.1.1 Quá trình hình thành WTO ▪ WTO đời ngày 01/01/1995 hệ thống thương mại tồn nửa kỷ ▪ Kể từ 1948, Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) đưa quy tắc cho hệ thống thương mại ▪ Vòng GATT cuối lớn nhất, Vòng đàm phán Uruguay, kéo dài từ 1986-1994 dẫn đến việc thành lập WTO ❖ GATT chủ yếu giải thương mại hàng hóa ❖ WTO giải thương mại dịch vụ thương mại, phát minh, sáng tạo thiết kế (sở hữu trí tuệ) 1.1.1 Quá trình hình thành WTO ▪ Hiệp định Marrakesh WTO gọi “kiềng ba chân”, chủ yếu giải vấn đề sau: ❖Thương mại hàng hóa — Hiệp định Nơng nghiệp, Hiệp định Dệt may ❖Thương mại dịch vụ quy định Hiệp định chung Thương mại dịch vụ ❖Sở hữu trí tuệ quy định Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ ▪ Bao gồm điều lệ WTO ❖Thành lập WTO tổ chức quốc tế hợp pháp ❖Quy định “WTO cung cấp khuôn khổ chung có tính định chế để triển khai mối quan hệ thương mại thành viên” ❖Xác định chức WTO 1.1.2 Chức WTO ▪ Quản lý hiệp định thương mại ▪ Tạo diễn đàn đàm phán ▪ Giải tranh chấp thương mại ▪ Giám sát thực sách thương mại ▪ Trợ giúp nước phát triển ▪ Hợp tác với tổ chức quốc tế khác 10 8.1.1 Quá trình hình thành phát triển APEC ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Ý tưởng APEC lần Thủ tướng Australia Bob Hawke đưa phát biểu Seoul, Hàn Quốc, vào ngày 31/01/1989 Mười tháng sau, 12 kinh tế châu Á - Thái Bình Dương nhóm họp Canberra, Australia để thành lập APEC (Úc; Brunei; Canada; Indonesia; Nhật Bản; Hàn Quốc; Malaysia; New Zealand; Philippines; Singapore; Thái Lan; Hoa Kỳ Trung Quốc; Hồng Kông; Đài Loan tham gia vào năm 1991 Tiếp theo Mexico Papua New Guinea (1993) Chile (1994) Và vào năm 1998, Peru; Nga; Việt Nam (1998) tham gia Từ 1989 -1992, APEC tổ chức đối thoại khơng thức quan chức cấp cao cấp trưởng Năm 1993, Tổng thống Mỹ Bill Clinton thiết lập thông lệ tổ chức Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC thường niên nhằm đưa tầm nhìn chiến lược định hướng hợp tác lớn khu vực 264 8.1.2 Mục tiêu APEC ◼ ◼ Thúc đẩy tăng trường kinh tế thịnh vượng khu vực Thắt chặt mối quan hệ cộng đồng Châu Á – Thái Bình Dương đáp ứng xu hướng tồn cầu hóa đời sống kinh tế - thương mại giới 265 8.1.3 Các đặc điểm APEC ◼ APEC diễn đàn đối thoại, diễn đàn thương lượng ▪ Xét tổng thể, cam kết khn khổ APEC khơng có tính ràng buộc cao WTO ASEAN ◼ ◼ Gắn chặt cam kết với việc thực cam kết khuôn khổ WTO theo hướng thực sâu sớm khuôn khổ APEC Gắn hoạt động APEC với kiện trị lớn giới, sở quan hệ hữu nghị hợp tác 266 8.1.4 Nguyên tắc hoạt động APEC ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Tồn diện: Thực tự hóa thuận lợi hóa tất lĩnh vực Phù hợp với GATT/WTO; Đảm bảo mối tương đồng thành viên việc thực tự hóa thuận lợi hóa thương mại đầu tư; Khơng phân biệt đối xử: không áp dụng cho thành viên APEC mà với kinh tế thành viên; Minh bạch: Minh bạch hóa sách, quy định hành thành viên APEC; Lấy mức bảo hộ làm mốc: giảm, khơng tang mức bảo hộ; “Cùng xuất phát, q trình liên tục thời gian biểu khác nhau”: Các kinh tế thành viên có thời gian biểu khác ưu tiên thời gian kinh tế phát triển 10 năm so với kinh tế phát triển Linh hoat: trình độ phát triển kinh tế thành viên APEC khác Hợp tác kỹ thuật 267 8.2 Một số kết hợp tác bật ◼ Các chương trình hợp tác APEC về: ▪ Tự hóa thuận lợi hóa thương mại, đầu tư ▪ Hợp tác kinh tế - kỹ thuật ▪ Tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp 268 8.2.1 Về tự hóa thương mại đầu tư ◼ ◼ ◼ Kế hoạch hành động quốc gia (‘IAP’) Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại Sáng kiến hải quan cửa 269 8.2.2 Tạo thuận lợi kinh doanh ◼ Chương trình thẻ lại doanh nhân APEC 270 8.2.3 Hợp tác kinh tế - kỹ thuật ◼ ◼ ◼ Thỏa thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn (‘APECMRA’) Nhóm cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ APEC (‘SMEWG’) Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC (‘ABAC’) 271 8.3 Sự tham gia Việt Nam APEC ◼ ◼ Được đánh giá thành viên động, tích cực việc chủ động tham gia ngày sâu rộng vào hầu hết chương trình hợp tác APEC Việc tham gia vào APEC mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam ▪ Trong năm gần đây, Việt Nam thu hút 75% vốn FDI 50% ▪ ▪ vốn ODA từ kinh tế thành viên APEC Kim ngạch xuất sang thị trường nước thành viên APEC chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất nhâp Việt Nam Một số thành viên APEC dần trở thành đối tác chiến lược Việt Nam 272 8.3.1 Những kết bật i Lĩnh vực thuế quan rào cản phi thuế quan (NTBs) ▪ Cam kết giảm thuế quan, minh bạch hóa sách thuế quan dài hạn ▪ Loại bỏ dần NTBs gây cản trở thương mại quốc tế, phù hợp với cam kết WTO ASEAN 273 8.3.1 Những kết bật (tiếp) ii Lĩnh vực hải quan ▪ Cùng với thành viên triển khai Kế hoạch hành động thuận lợi hóa ▪ ▪ thương mại để giảm chi phí giao dịch khu vực APEC Cam kết hài hóa hóa thủ tục hải quan phù hợp với thơng lệ quốc tế, đặc biệt cam kết tuân thủ quy định WTO Đã tham gia Sáng kiến hải quan cửa, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư 274 8.3.1 Những kết bật (tiếp) iii Lĩnh vực thương mại dịch vụ ▪ Cam kết liên tục giảm hạn chế để mở cửa thị trường thương mại dịch ▪ ▪ vụ, áp dụng MFN NT nhằm tạo thuận lợi, công minh bạch cho nhà cung ứng dịch vụ kinh tế thành viên, hội cho nhà cung ứng dịch vụ Việt Nam hướng thị trường toàn khối Đã thực bảo mật liệu giao dịch thương mại điện tử Tham gia Chương trình thẻ lại doanh nhân APEC 275 8.3.1 Những kết bật (tiếp) iv Tiêu chuẩn hài hóa hóa ▪ Đã dần đưa danh mục tiêu chuẩn ưu tiên hài hóa APEC vào kế ▪ hoạch xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam • Nhiều tiêu chuẩn chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia Việt Nan • Đã hài hóa 200 tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế Đã tham gia thỏa thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn APEC (‘APEC-MRA’) sản phẩm điện, điện tử, đồ chơi, thực phẩm… 276 8.3.2 Một số định hướng ưu tiên ◼ Loại bỏ rào cản biên giới ▪ ▪ ▪ ▪ ◼ Giảm thuế quan NTBs khuôn khổ Kế hoạch hành động quốc gia (‘IAP’)tham Hài hóa hóa quy tắc xuất xứ Thực chế hải quan “một cửa” Tiếp tục tham gia chương trình tạo thuận lợi cho lại doanh nhân khu vực APEC Loại bỏ rào cản sau biên giới ▪ Thơng qua chương trình cải cách chế quản lý nhằm tạo tạo lợi cho môi trường kinh doanh ◼ Tăng cường kết nối “qua biên giới” tạo thuận lợi cho hoạt động vận tải hàng hóa thành viên, ▪ Loại bỏ rào cản lĩnh vực hậu cần thương mại (logistics) ◼ ◼ Tăng cường hợp tác với thành viên APEC để nâng cao lực vừa nhỏ khn khổ Nhóm cơng tác doanh nghiệp vừa nhỏ APEC (‘SMEWG’) Thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp thông qua Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC (‘ABAC’) ▪ Kênh trao đổi thơng tin khuyến nghị phủ doanh nghiệp ▪ Đầu mối kết nối doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp thành viên APEC 277 Câu hỏi Bình luận Thắc mắc 27

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN