1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động báo chí

108 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở những năm đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nhân loại đã đạt được những bước phát triển vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ và có nhiều thành tựu nổi bật. Một trong số đó phải kể đến sự phát triển của trí tuệ nhân tạo Artificial Intelligence (gọi tắt là AI). Trí tuệ nhân tạo là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính. Đó là trí tuệ do con người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính có thể tự động hóa các hành vi thông minh như con người. Với sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo, con người đang dần đạt đến sự tối giản trong việc tham gia vào một số công việc liên quan tới công nghệ số. Cụ thể, trí tuệ nhân tạo được tạo ra nhằm mục đích giúp con người không phải “nhúng tay” vào một số công việc mà có thể lập trình để giải quyết. Trong thời đại ngày nay, ở bất cứ ngành nghề nào, đứng yên có nghĩa là thụt lùi. Không bắt kịp xu thế sẽ tụt hậu. Chính vì vậy, việc áp dụng trí tuệ nhân tạo trở thành điều tối quan trọng ở mỗi lĩnh vực. Và báo chí truyền thông cũng không phải ngoại lệ. Mới đây, chúng ta đã được chứng kiến Sofia – một người máy nhân tạo có thể trò chuyện với chính “cha đẻ” của mình với đủ hỉ, nộ, ái, ố. Hiện nay, ở một số tòa soạn của các báo hoặc hãng thông tấn cũng đã áp dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ các phóng viên, biên tập viên trong công việc của mình. Theo bài viết “Trí tuệ nhân tạo đã và sẽ thay đổi ngành báo chí” đăng trên trang techfest.vn ngày 30102017, khi áp dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) vào ngành báo chí, công nghệ này sẽ giúp giải phóng hơn 20% thời gian của các phóng viên. Trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế các nhà báo, phóng viên sản xuất tin bài về chủ đề đơn giản và để họ có thêm nhiều thời gian tập trung vào công việc đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao hơn. Khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo, các nhà báo người máy (Robot Journalist) có thể sản xuất tin bài nhanh hơn và ít lỗi hơn rất nhiều so với tin bài do con người viết. Trong những năm gần đây, một số tập đoàn truyền thông hãng thông tấn đã đưa AI vào áp dụng, ví dụ như Reuters hợp tác cùng Graphiq sử dụng thuật toán hay trí tuệ nhân tạo dự đoán chủ đề của tin tức, sau đó thu thập và xử lý dữ liệu và xây dựng hình ảnh. Facebook sử dụng bot để tìm kiếm chủ đề nóng hổi. Tronc hiện đang sản xuất 200 videongày và có tham vọng sản xuất 2000 videongày bằng AI. Hãng thông tấn AP đã nâng số lượng từ 300 báo cáoquý lên 3000 báo cáoquý khi đưa trí tuệ nhân tạo vào làm báo cáo thu nhập hằng quý. Lợi ích lớn khi áp dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động báo chí là không thể phủ nhận. Thế nhưng để công nghệ điều hành bao nhiêu % khối lượng công việc là một bài toán khó mà chưa thể có lời giải trong một sớm một chiều. Các hãng thông tấn hay cơ quan báo chí vẫn cần sử dụng con người để kiểm soát và đánh giá dữ liệu được trí tuệ nhân tạo thu thập và tạo ra có chính xác hay không. Do đó, trí tuệ nhân tạo có thể không tước đi cơ hội việc làm của các nhà báo, phóng viên mà giúp họ có thêm thời gian để làm những công việc phức tạp và đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao hơn. Vấn đề đặt ra ở đây là ngoài việc tìm hiểu xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang thâm nhập sâu vào quá trình sản xuất tin bài ở các toà soạn ra sao thì còn nhiều vấn đề khác đang cần câu trả lời thấu đáo: liệu các phóng viên, nhà báo có ỷ lại vào trí tuệ nhân tạo hay không? Áp dụng công nghệ mới nhằm phát triển là hướng đi cần thiết song cũng cần chú ý đến mặt lợi, mặt hại để ứng dụng cho phù hợp. Hiện tại, trí tuệ nhân tạo đang phát triển mạnh ở nhiều nơi trên thế giới, còn tại Việt Nam, xu hướng này đang đi đến đâu, tương lai phát triển ra sao, có mắc phải những vấn đề về công việc và đạo đức của người làm báo hay không? Đó cũng là một dấu hỏi đang cần tìm câu trả lời. Nhận thấy, xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang xuất hiện và có tiềm năng phát triển trong lĩnh vực báo chí truyền thông. Hơn nữa, tại Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực này. Nhóm quyết định tiến hành nghiên cứu khảo sát dựa trên một số tòa soạn, nhà đài trong và ngoài được đã và đang áp dụng trí tuệ nhân tạo trong báo chí. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp để có thể biến AI trở thành một công cụ phục vụ cho báo chí truyền thông, giúp thúc đẩy nền báo chí nước nhà phát triển trong kỉ nguyên công nghệ số.

XU HƯỚNG ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ (Khảo sát báo điện tử New York Times, ABC News, Washington Post từ tháng 1/2017 – 5/2018) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AI NYT AP TTXVN R&D CNTT : Artificial Intelligence (trí tuệ nhân tạo) : The New York Times : Associated Press : Thông xã Việt Nam : Research & Development (Nghiên cứu Phát triển) : Công nghệ thông tin MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XU HƯỚNG ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ .7 1.1 Các khái niệm 1.2 Lịch sử phát triển xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí 11 1.3 Đặc điểm trí tuệ nhân tạo ứng dụng vào hoạt động báo chí 21 1.4 Các hình thức ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí 31 1.5 Vai trị trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí 40 Chương II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ HIỆN NAY 47 2.1 Một vài nét tờ báo phạm vi khảo sát 47 2.2 Khảo sát việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo báo phạm vi khảo sát 51 2.3 Một số đánh giá 86 Chương III: MỘT SỐ DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ HIỆN NAY .92 3.1 Một số dự báo xâm nhập phát triển xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí Việt Nam 92 3.2 Những khuyến nghị ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí Việt Nam 95 PHẦN KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở năm đầu Cách mạng công nghiệp 4.0, nhân loại đạt bước phát triển vượt bậc lĩnh vực cơng nghệ có nhiều thành tựu bật Một số phải kể đến phát triển trí tuệ nhân tạo - Artificial Intelligence (gọi tắt AI) Trí tuệ nhân tạo ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính Đó trí tuệ người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính tự động hóa hành vi thơng minh người Với xuất trí tuệ nhân tạo, người dần đạt đến tối giản việc tham gia vào số công việc liên quan tới công nghệ số Cụ thể, trí tuệ nhân tạo tạo nhằm mục đích giúp người khơng phải “nhúng tay” vào số cơng việc mà lập trình để giải Trong thời đại ngày nay, ngành nghề nào, đứng yên có nghĩa thụt lùi Không bắt kịp xu tụt hậu Chính vậy, việc áp dụng trí tuệ nhân tạo trở thành điều tối quan trọng lĩnh vực Và báo chí - truyền thơng khơng phải ngoại lệ Mới đây, chứng kiến Sofia – người máy nhân tạo trị chuyện với “cha đẻ” với đủ hỉ, nộ, ái, ố Hiện nay, số tòa soạn báo hãng thông áp dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ phóng viên, biên tập viên cơng việc Theo viết “Trí tuệ nhân tạo thay đổi ngành báo chí” đăng trang techfest.vn ngày 30/10/2017, áp dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) vào ngành báo chí, cơng nghệ giúp giải phóng 20% thời gian phóng viên Trí tuệ nhân tạo thay nhà báo, phóng viên sản xuất tin chủ đề đơn giản để họ có thêm nhiều thời gian tập trung vào cơng việc địi hỏi kỹ chun mơn cao Khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo, nhà báo người máy (Robot Journalist) sản xuất tin nhanh lỗi nhiều so với tin người viết Trong năm gần đây, số tập đồn truyền thơng/ hãng thơng đưa AI vào áp dụng, ví dụ Reuters hợp tác Graphiq sử dụng thuật tốn hay trí tuệ nhân tạo dự đoán chủ đề tin tức, sau thu thập xử lý liệu xây dựng hình ảnh Facebook sử dụng bot để tìm kiếm chủ đề nóng hổi Tronc sản xuất 200 video/ngày có tham vọng sản xuất 2000 video/ngày AI Hãng thông AP nâng số lượng từ 300 báo cáo/quý lên 3000 báo cáo/quý đưa trí tuệ nhân tạo vào làm báo cáo thu nhập quý Lợi ích lớn áp dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động báo chí khơng thể phủ nhận Thế để công nghệ điều hành % khối lượng cơng việc tốn khó mà chưa thể có lời giải sớm chiều Các hãng thông hay quan báo chí cần sử dụng người để kiểm sốt đánh giá liệu trí tuệ nhân tạo thu thập tạo có xác hay khơng Do đó, trí tuệ nhân tạo khơng tước hội việc làm nhà báo, phóng viên mà giúp họ có thêm thời gian để làm cơng việc phức tạp địi hỏi kỹ chuyên môn cao Vấn đề đặt ngồi việc tìm hiểu xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo thâm nhập sâu vào trình sản xuất tin soạn cịn nhiều vấn đề khác cần câu trả lời thấu đáo: liệu phóng viên, nhà báo có ỷ lại vào trí tuệ nhân tạo hay khơng? Áp dụng công nghệ nhằm phát triển hướng cần thiết song cần ý đến mặt lợi, mặt hại để ứng dụng cho phù hợp Hiện tại, trí tuệ nhân tạo phát triển mạnh nhiều nơi giới, Việt Nam, xu hướng đến đâu, tương lai phát triển sao, có mắc phải vấn đề cơng việc đạo đức người làm báo hay khơng? Đó dấu hỏi cần tìm câu trả lời Nhận thấy, xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo xuất có tiềm phát triển lĩnh vực báo chí - truyền thơng Hơn nữa, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ nhân tạo lĩnh vực Nhóm định tiến hành nghiên cứu khảo sát dựa số tịa soạn, nhà đài ngồi áp dụng trí tuệ nhân tạo báo chí Trên sở đó, đưa giải pháp để biến AI trở thành cơng cụ phục vụ cho báo chí - truyền thơng, giúp thúc đẩy báo chí nước nhà phát triển kỉ ngun cơng nghệ số Tình hình nghiên cứu Xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí đề tài mẻ Ở nước, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Trên giới xuất số cơng trình nghiên cứu - Trong nước: + Chương II sách chuyên khảo “Báo chí truyền thông đa phương tiện”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng viên khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền viết, có đề cập đến xu trí tuệ nhân tạo Trong chương này, xu phát triển báo chí kỷ nguyên kỹ thuật số nói đến mơ tả chi tiết Xu hướng trí tuệ nhân tạo số Tác giả trình bày cụ thể robot viết tin hoạt động báo chí – truyền thơng mục 2.5 - Nước ngồi: + Luận văn thạc sĩ “Robot Journalism: Threat or an opportunity” Sena Al Jazairi, Đại học Orebro, Thụy Điển Cơng trình cố gắng khám phá rõ ràng người máy viết báo ảnh hưởng công nghệ việc sản xuất sản phẩm báo Đồng thời, luận văn cố gắng để thách thức đạo đức lĩnh vực báo chí + Chương VI sách “The New World of Transitioned Media” Noam Lemelshtrich Latar Tác giả sách dành hẳn chương để nói Robot viết báo Ở đây, tác giả khẳng định đến thời kì dùng robot viết báo Đồng thời, tác giả phân tích cụ thể lợi hạn chế trí tuệ nhân tạo làm báo so với báo chí truyền thống Ngồi ra, sách cịn để cập đến ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí + Báo cáo “Journalism, Media and Teachnology trends and predictions 2017 - Digital news project” Reuters Báo cáo nói tới xu dự báo báo chí, truyền thơng, cơng nghệ năm 2017 Trong đó, dành nhiều dung lượng để bàn tới trí tuệ nhân tạo, thành tựu cơng nghệ có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động báo chí + Cuốn sách “Big Data: A Revolution That Will Transfor” Viktor Mayer-Schưnberger, Kenneth Cukier Cuốn sách nói liệu lớn, yếu tốt quan trọng cần để phát triển AI + Cuốn sách “Heartificial Intelligence” John C Havens bàn điều khiển thuật tốn đời sống xã hội Tác giả có đặt thêm vấn đề đạo đức trí tuệ nhân tạo phát triển Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu tìm hiểu xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí giới thơng qua việc hệ thống hóa lý luận, khảo sát thực trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo số tờ báo đưa dự báo, khuyên nghị cho việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để hồn thành mục đích, nghiên cứu cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo tồ soạn báo mạng điện tử; khái niệm liên quan; khái niệm, đặc điểm vai trò xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo báo mạng điện tử - Khảo sát thực trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động 03 tờ báo nước tiêu biểu có ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí - Rút học kinh nghiệm; đưa dự báo, nhận định để cải thiện hoạt động báo chí phù hợp với xu phát triển thời đại Dự định ban đầu nhóm khảo sát ABC News cho mục báo chí nhập vai (sử dụng công nghệ thực tế ảo đọc báo) Tuy nhiên, thực vấn sâu với chuyên gia: Nhà báo Lê Quốc Minh (TTXVN) TS Trần Tiến Dũng (Khoa CNTT,ĐH Công nghiệp HN) khẳng định khơng phải hình thức ứng dụng AI báo chí Do đó, nhóm thay báo khảo sát từ ABC News sang USA Today để phục vụ trình nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các báo 03 báo điện tử khảo sát (New York Times, USA Today, Washington Post) từ tháng 1/2017 đến 5/2018 Lý lựa chọn 03 tờ báo: New York Times, USA Today The Washingtonpost tờ báo hàng đầu giới không nội dung mà công nghệ sản xuất tin Qua trình tìm hiểu, nhóm nghiên cứu nhận thấy tờ mạnh mảng AI nhận diện sản phẩm có ứng dụng AI Nhóm có tham chiếu số tờ báo Việt Nam Tuy nhiên, đến tháng 11/2018, nước có báo Vietnamplus khai trương chatbot có ứng dụng AI Cịn lại trước khơng có tờ Việt Nam ứng dụng AI hoạt động Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Đề tài dựa sở lý luận báo chí đại, lý luận báo mạng điện tử để vận dụng trình khảo sát, nghiên cứu xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng Đề tài có tham khảo từ sách, cơng trình cơng bố, xuất bản, đăng tải website, tạp chí nước Đề tài tiến hành tảng quan điểm chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng hoạt động báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: để nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài giáo trình, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu, trang báo… - Phương pháp khảo sát: để khảo sát tác phẩm báo chí, quy trình sản xuất sản phẩm có ứng dụng trí tuệ nhân tạo - Phương pháp vấn sâu: để tiến hành vấn sâu nhà báo theo dõi xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo chuyên gia, lãnh đạo tờ báo để có nhìn nhiều chiều thực trạng, ưu thế, hạn chế việc ứng dụng xu hướng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử Phỏng vấn nhà báo, lãnh đạo tờ báo, 01 chuyên gia, 13 câu hỏi - Phương pháp tổng hợp: để rút kết luận ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí đưa dự báo, giải pháp nâng cao Ý nghĩa lý luận Đề tài khoa học không hệ thống lại lý luận cần biết trí tuệ nhân tạo mà từ q trình khảo sát thực tế, nghiên cứu cho thấy diễn biến xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí Đây nguồn tham khảo hữu ích cho người quan tâm đến lĩnh vực báo chí Khơng thế, đề tài góp phần thúc đẩy phát triển báo chí nước nhà Kết cấu nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí Chương 2: Thực trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí Chương 3: Một số dự báo khuyến nghị ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động báo chí

Ngày đăng: 28/09/2023, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức Số lượng Tần suất - Xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động báo chí
Hình th ức Số lượng Tần suất (Trang 57)
Bảng tổng hợp số lượng, tần suất số sản phẩm báo chí tạo bởi Rô-bốt trên The Washington Post và The USA Today (từ tháng 1/2017 – 5/2018). - Xu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động báo chí
Bảng t ổng hợp số lượng, tần suất số sản phẩm báo chí tạo bởi Rô-bốt trên The Washington Post và The USA Today (từ tháng 1/2017 – 5/2018) (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w