1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 4.Doc

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2023 Chào cờ TUẦN 4 VUI TÊT TRUNG THU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của trường học Lắng nghe lời nhận xét của cô Hiệu Trưởng v[.]

Thứ hai ngày 26 tháng năm 2023 Chào cờ TUẦN - VUI TÊT TRUNG THU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu * Hoạt động trải nghiệm - Hiểu ý nghĩa hoạt động ngày Tết trung thu - Tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ cổ vũ bạn - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Nhận thức ý nghĩa ngày Tết trung thu - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng - Biểu diễn tiết mục văn nghệ - Tham gia thi liên quan đến ngày tết Trung thu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, - HS lắng nghe ngồi ngắn vị trí mình, nghe GV phổ biến hoạt động Sao Nhi đồng - Nhà trường phổ biển triển khai số - HS lắng nghe, tham gia vào nội dung liên quan đến ngày tết Trung hoạt động múa hát, rước đèn, bày thu: mâm cỗ trung thu + Kể cho HS nghe câu chuyện hay ý nghĩa tết Trung thu + Tổ chức múa, hát, rước đèn cho HS toàn trường + Tổ chức thi bày mâm cỗ trung thu IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hành cộng (có nhớ) phạm vi 20 theo cách “đếm thêm” “làm cho tròn 10” - Vận dụng giải số vấn đề thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ phạm vi 20 - Nêu nhận xét trực quan “Tính chất giao hốn phép cộng” + Thơng qua việc thực hành cộng (có nhớ) phạm vi 20 theo cách “đếm thêm” “làm cho tròn 10”, nhận biết trực quan “Tính chất giao hốn phép cộng”, vận dụng phép tính học giải số vấn đề thực tế, HS có hội phát triển NL tư lập luận toán học, NL giải vấn đề toán học - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình u với Tốn học, tích cực, hăng hái tham gia nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.1 Giáo viên: máy tính, tivi 2.2 Học sinh: SGK, ô li, VBT, nháp, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động HS GV HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Cho lớp hát “Tập đếm” làm - Hát động tác theo clip bé Bảo Ngọc - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Bài (trang 22) -Yêu cầu HS đọc để - HS đọc - GV yêu cầu HS làm phút, HS - HS làm làm bảng - Gv gọi HS đọc kết bảng, chữa - 3HS chữa bài: + = 11 ; + = 11 + = 12 ; + = 12 + = 11 ; + = 11 - Yêu cầu HS nhận xét kết -HS đối chiếu, nhận xét kết phép tính cặp cặp phép tính ta đổi chỗ số hạng -> GV kết luận: Khi đổi chỗ số - Lắng nghe hạng tổng khơng thay đổi - GV cho thêm số ví dụ vận dụng tính chất + = 11 -> + = ? HS vận dụng tính chất trả lời + = 12 -> + = ? Bài (trang 23) - Mời HS đọc to đề - HS đọc - GV hỏi HS: - HS trả lời: + Bài tốn cho biết ? + Nhà Dun nuôi thỏ trắng thỏ nâu + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi nhà bạn Dun nuôi tất thỏ ? + Muốn biết nhà bạn Duyên nuôi tất + + = ? thỏ ta thực phép tính gì? - u cầu HS làm vở, HS làm bảng - HS làm cá nhân - GV chữa - GV nhận xét, đánh giá chốt - Đổi chéo kiểm tra sửa cho làm bạn - HS gắn bảng phụ lên bảng: + Phép tính: + = 13 + Trả lời: Nhà bạn Duyên nuôi tất 13 thỏ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài (trang 23) - Chiếu lên bảng, HS quan sát - HS đọc yêu cầu đọc yêu cầu - YC HS thảo luận nhóm đơi thời gian - HS thảo luận: phút hai cách làm tính cộng (có + Dung: thực cách “làm nhớ) pham vi 20, nói cho bạn cho trịn 10” nghe cách thích lí + Đức: thực cách đếm thêm - Gv đưa thêm vài ví dụ khác để HS -HS thực tính theo cách: thực theo hai cách: + C1: Làm cho tròn 10 VD: + = ? 8+7=8+2+5 = 10 + = 15 + C2: Đếm tiếp 8-9-10-11-12-13-14-15 Vậy + = 15 - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: HS lắng nghe Khi thực phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 làm cách được, cách “đếm thêm” thường dùng trường hợp cộng với số bé + 2; + 3; + 4; HOẠT ĐỘNG CỦNG CỔ Hỏi: Bài học ngày hôm nay, em biết HS nêu ý kiến thêm điều gì? GV yêu cầu HS liên hệ, tìm tịi số HS lắng nghe để hơm sau chia tình thực tế liên quan đến sẻ với bạn phép cộng (có nhớ) phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt BÀI 4: EM YÊU BẠN BÈ CHIA SẺ VÀ ĐỌC: GIỜ RA CHƠI (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết nội dung chủ điểm Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Đọc đoạn trích thơ Giờ chơi Phát âm từ ngữ khó Ngắt nhịp dòng thơ; nghỉ sau dòng thơ khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ bài; trả lời CH, hiểu thơ: Giờ chơi, sân trường trở nên sơi động, nhộn nhịp trị chơi, tiếng nói, tiếng cười bạn HS Giờ chơi thật vui, ấm áp tình cảm bạn bè o Thân thiện, yêu thương bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV TIẾT 1 Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết nội dung toàn chủ điểm, tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cách tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm mới: Em yêu bạn - HS lắng nghe, quan sát bè GV mời lớp quan sát tranh: - GV mời HS tiếp nối đọc YC Chia sẻ - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi ý kiến CH - GV mời – cặp HS hỏi – đáp, báo cáo kết - HS tiếp nối đọc YC Chia sẻ - HS quan sát tranh trao đổi ý kiến câu hỏi - – cặp HS hỏi – đáp, báo cáo kết quả: + Câu 1:  HS 1: Các bạn rong tranh làm gì?  HS 2: Các bạn tranh chơi trò chơi kéo co Các bạn đội sức kéo mạnh sợi dây bên đội + Câu 2:  HS 1: Trò chơi kéo co đòi hỏi người chơi gì? Chọn ý  HS 2: Ý a ý c (Mọi người đội cố gắng / Mọi người đội biết cách phối hợp với nhau) Nếu người cố gắng khơng thắng + Câu 3:  HS 1: Ngồi trị chơi kéo co, bạn cịn biết hoạt động cần có tập thể?  HS 2: Ngồi trị chơi kéo co, hoạt động cần có tập thể múa hát tập thể, trực nhật, nhảy dây, nu na nu nống, trốn tìm, rồng rắn lên mây, bóng đá, - GV: Điều làm nên sức mạnh, chiến thắng bóng chuyền, tập thể? Đó đồn kết Sự đồn kết, - HS lắng nghe đồng lòng, hợp lực làm nên chiến thắng đội chơi kéo co, đội bóng, tạo sản phẩm tốt dây chuyền sản xuất, Tiếp tục chủ điểm trước nói người bạn em, chủ điểm Em yêu bạn bè, em học học nói tình cảm gắn bó người bạn em học tập, vui chơi nhà trường 1.2 Dạy BÀI ĐỌC 1: GIỜ RA CHƠI (Hơn 1,5 tiết) Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh bước làm quen học Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nói điều em nhìn - HS nói điều em nhìn thấy thấy hình minh họa Giờ chơi hình minh họa Giờ chơi - GV giới thiệu thơ: Bài thơ Giờ chơi hơm học nói ccs hoạt động, - HS lắng nghe trò chơi chơi Cụ thể nào, vào học hôm nhé! Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: 2.1 Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc đoạn trích thơ Giờ chơi Phát âm từ ngữ khó Ngắt nhịp dòng thơ; nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS đọc tiếp nối khổ thơ, - HS đọc tiếp nối khổ thơ Cả lớp yêu cầu lớp đọc thầm theo - GV chiếu lên bảng BT giải nghĩa từ, mời đọc thầm theo - Một số HS trình bày kết trước số HS báo cáo kết lớp - GV nhận xét, chốt đáp án - HS lắng nghe GV nhận xét, chốt đáp + Nhịp nhàng: theo nhịp án + Chao: nghiêng nhanh từ bên sang bên + Vun vút: chuyển động nhanh + Náo nức: hăm hở, phấn khởi 2.2 Đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ngữ bài; trả lời CH, hiểu thơ: Giờ chơi, sân trường trở nên sôi động, nhộn nhịp trị chơi, tiếng nói, tiếng cười bạn HS Giờ chơi thật vui, ấm áp tình cảm bạn bè Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm đơi theo CH - GV mời số HS trả lời CH trước lớp - GV lớp nhận xét, chốt đáp án: + Câu 1: Em hiểu “từng đàn chim áo trắng” ai? Trả lời: Đó nhóm HS mặc áo trắng đồng phục trông đàn chim + Câu 2: Các bạn làm chơi? Trả lời: Các bạn ùa sân trường Chỗ bạn gái chơi nhảy dây Đằng bạn trai chơi đá cầu + Câu 3: Những từ ngữ cho thấy bạn chơi với vui? Trả lời: Tiếng cười thoải mái / Niềm vui dâng náo nức + Câu 4: Các bạn làm sau chơi? Trả lời: Trống báo hết chơi, HS nhanh chóng xếp hàng vào lớp để bắt đầu học TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành Mục tiêu: Luyện tập tiếng bắt vần thơ Cách tiến hành: BT (Tìm tiếng cuối dòng thơ bắt - HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm đơi theo CH - Một số HS trả lời CH trước lớp - Cả lớp GV chốt đáp án vần với khổ thơ 2) - GV yêu cầu HS đọc thầm, làm VBT - GV mời số HS báo cáo kết GV chiếu lên bảng nội dung khổ thơ 2, mời HS đọc kết quả, GV ghi lại bảng lớp tiếng bắt vần (bằng phấn màu khác gạch chân gạch / gạch ): Chỗ bạn gái Chơi nhảy dây nhịp nhàng Tiếng vui cười thoải mái Chao nghiêng cánh bàng  Tiếng gái bắt vần với mái / Tiếng nhàng bắt vần với bàng Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm BT (Tìm tiếng cuối dòng thơ bắt vần với khổ thơ lại – khổ thơ hoặc 4) - GV yêu cầu HS đọc thầm thơ, em chọn khổ thơ, làm VBT: gạch chân tiếng bắt vần với khổ thơ GV khuyến khích em làm nhanh làm khổ thơ - GV mời số HS báo cáo kết GV chiếu lên bảng thơ, mời HS đọc kết tìm tiếng bắt vần khổ thơ, GV ghi lại bảng lớp: Khổ thơ 1: Tiếng “chơi” bắt vần với “ngồi” / Tiếng “trắng” bắt vần với “nắng” Khổ thơ 3: Tiếng “trai” bắt vần với “mai” / Tiếng “vút” bắt vần với “nức” Khổ thơ 4: Tiếng “lớp” bắt vần với “lớp” / Tiếng “vàng” bắt vần với “trang” - GV: Các tiếng chơi ngồi, vút nức vần gần giống coi bắt vần với * Hoạt động vận dụng (Củng cố, dặn dò) - HS đọc thầm, làm VBT - Một số HS báo cáo kết Cả lớp lắng nghe bạn trả lời nghe GV chốt đáp án - HS đọc thầm thơ, làm vào VBT - Một số HS báo cáo kết quả, HS cịn lại lắng nghe Sau lớp nghe GV chốt đáp án, sửa vào VBT - HS lắng nghe Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, chuẩn bị cho tiết học sau Cách tiến hành: - GV mời tổ HS tiếp nối đọc lại đoạn - GV mời HS phát biểu: Sau tiết học em biết - tổ HS tiếp nối đọc lại đoạn thêm điều gì? Em biết làm gì? - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương - HS phát biểu Cả lớp lắng nghe HS học tốt - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau - HS lắng nghe - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tốn BẢNG CỘNG (CĨ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm kết phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 thành lập Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 - Vận dụng Bảng cộng (tra cứu Bảng cộng) thực hành tính nhẩm (chưa yêu cầu HS phải học thuộc lòng Bảng cộng) - Thơng qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép cộng thành lập Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20, HS có hội phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học - Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.1 Giáo viên: máy tính, tivi, 20 chấm trịn đồ dùng học Toán 2.2 Học sinh: SGK, vở, nháp, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 28/09/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w