Tư tưởng chính trị của phái pháp gia và ý nghĩa đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

43 1 0
Tư tưởng chính trị của phái pháp gia và ý nghĩa đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp gia đại biểu cho tầng lớp địa chủ và thương nhân đang dần lớn mạnh vào cuối đời Chiến Quốc. Tiêu biểu của trường phái Pháp trị bao gồm Thương Ưởng, Thân Bất Hại, Thận Đáo,... và tập đại thành tư tưởng Pháp gia là Hàn Phi hay Hàn Phi Tử. Pháp gia chủ trương dùng luật pháp để cai trị với Pháp, Thuật, Thế, dùng hành động thực tiễn để cải tạo xã hội...

- - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHÁI PHÁP GIA VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TP HỒ CHÍ MINH, 2021 MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA Lược sử hình thành, phát triển trường phái Pháp gia Trung Hoa 1.1 Bá đạo biến pháp trước Hàn Phi – sở phát triển hoàn thiện học thuyết pháp trị Pháp gia 1.1.1 Bá đạo 1.1.2 Quản Tử chủ trương thi hành pháp luật phép trị quốc 1.1.3 Tử Sản cải cách đúc “Hình thư” 1.1.4 Lý Khơi giáo thọ Pháp kinh, tiến hành biến pháp 1.1.5 Ngô Khởi - người đầy phái “trọng thực” đỉnh cao 1.1.6 Thân Bất Hại dùng “Thuật” trị 10 1.1.7 Thận Đáo chủ trương “Thế” trị 11 1.1.8 Thương Ưởng biến pháp 12 1.2 Thời đại Hàn Phi học thuyết phái Pháp gia đạt đến đỉnh cao 14 1.2.1 Hàn Phi Tử - Tập đại thành nội dung pháp trị bản, đại diện tiêu biểu Pháp gia 14 1.2.2 Lý Tư – người thực hóa mơ hình pháp trị chủ trương hữu vi cực đoan tư tưởng Pháp gia 16 Nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia 2.1 “Pháp” – gốc chuẩn tắc định hình Pháp gia 2.1.1 Khái niệm “Pháp” 18 19 19 2.1.2 Nội dung, nguyên tắc “Pháp” 2.2 “Thế” – vị trí nhà cầm quyền Pháp gia 20 26 2.2.1 Khái niệm “Thế” 26 2.2.2 Nội dung “Thế” 26 2.3 “Thuật” – công cụ hỗ trợ hành pháp cho Pháp gia 28 2.3.1 Khái niệm “Thuật” 28 2.3.2 Nội dung, nguyên tắc “Thuật” 29 CHƯƠNG II: Ý NGHĨA CỦA SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 Tính tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 34 Tiếp thu tư tưởng Pháp gia liên hệ cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI NÓI ĐẦU Với bề dày lịch sử 2000 năm, phát triển tư tưởng trị Trung Quốc vơ phong phú phức tạp Thế tất hướng đến mục đích giải vấn đề “trị” “loạn”, tập trung lý giải nguyên nhân rối loạn xã hội bàn phương pháp đưa xã hội trở thịnh trị Vì thế, việc thực thi gìn giữ quyền lực trị trở thành nội dung trội tạo xu hướng ổn định phát triển tư tưởng trị nước phương Đơng Mặc dù cịn nhiều hạn chế, song quan niệm để lại giá trị đặc sắc nhân sinh quan trị Những giá trị xác lập từ thời cổ đại (Xuân Thu – Chiến Quốc) với học thuyết trị quốc tiêu biểu “đức trị”, “kiêm trị”, “vơ vi trị” “pháp trị”, Trong học thuyết pháp trị Pháp gia chủ trương dùng pháp luật hà khắc, độc tài trọng võ lực để trị quốc đạt đến đỉnh cao tư tưởng trị - pháp lý thời cổ đại, góp phần tơ điểm thêm giá trị tư tưởng đặc sắc phương Đông kho tàng tinh hoa nhân loại đồng thời tiếp tục khẳng định ý nghĩa tích cực thực tiễn đương đại, cụ thể có ý nghĩa tác động đến việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 Nguyễn Phan Thái Sang Lịch sử tư tưởng trị giới CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA Lược sử hình thành, phát triển trường phái Pháp gia Trung Hoa Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Hoa cổ đại lịch sử đấu tranh với sắc thái u xám tàn khốc chủ nô nô lệ, tầng lớp thượng lưu xã hội chiếm hữu nô lệ với nông dân phá sản, bị nô dịch bị lệ thuộc, tầng lớp quý tộc gia truyền bị bần hóa với thương nhân trọc phú tiếm quyền Những xung đột giai cấp quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc trở nên sâu sắc tạo điều kiện cho phát triển phong phú sôi trào lưu tư tưởng “Bách hoa tề phóng, bách gia tranh minh” (Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng), đấu tranh trường phái tư tưởng trị khác Hệ tư tưởng giới quý tộc chủ nô, với khẳng định thần thánh hóa quyền lực quân chủ để giữ vững địa vị thống trị Những nhà tư tưởng tiến đấu tranh chống lại hệ tư tưởng thống trị Họ bác bỏ tư tưởng chất thần thánh nhà nước Vì phát triển quan hệ kinh tế - xã hội tác động tức thời đến quan hệ pháp luật nên vấn đề pháp quyền nhà tư tưởng ý Trong thời kỳ đấu tranh quốc gia tập quyền thống phát sinh trường phái tư tưởng “pháp trị” bảo vệ quyền lợi tầng lớp quý tộc đấu tranh chống đặc quyền quý tộc chiếm hữu nô lệ Các nhà triết học pháp trị cho tổ chức quản lý nhà nước dựa truyền thống lễ nghi, mà cần phải tiến hành cải cách phù hợp sở đạo luật thống xác định chặt chẽ để thiết lập trật tự quốc gia Học thuyết pháp trị phái Pháp gia hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ nhà tư tưởng, trị gia cổ đại tiêu biểu Quản Trọng, Tử Sản, Thương Ưởng, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Lý Tư, Và đại diện lớn trường phái pháp trị Hàn Phi Tử (280 TCN - 233 TCN) đại biểu đến sau vũ đài trị nhanh chóng đón nhận, trở thành vũ khí lý luận sắc bén đế Lịch sử tư tưởng trị giới quốc Đại Tần việc định cục diện hỗn loạn, có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp thống thiên hạ Tần Thủy Hoàng phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc 1.1 Bá đạo biến pháp trước Hàn Phi – sở phát triển hoàn thiện học thuyết pháp trị Pháp gia 1.1.1 Bá đạo Trước bàn đến pháp trị, nên biết bá đạo, sách nhân trị pháp trị, gần với pháp trị Cũng thiên Vương bá, Tuân Tử định nghĩa bá đạo: “Đức chưa đến cực, nghĩa chưa nên hẳn, song lý thiên hạ đại khái tiến hành, việc thưởng phạt định giữ để làm tin cho thiên hạ, kẻ bề hiểu rõ mà biết điều cầu mong Cái lệnh bày dầu thấy rõ điều lợi hỏng, khơng lừa dối người Như binh mạnh, thành bền, địch quốc sợ mình, nước nền, dân với nước tin Tuy đất hẻo lánh, uy động thiên hạ ( ) song khơng phải hết lịng sửa gốc chính, giáo, khơng phải lấy văn lý làm bản, làm cho lịng người ta phục Làm điều xu hướng phương lược, xét việc dùng thuật lấy dật đãi lao, nghiêm cẩn súc tích, sửa sang việc chiến bị, thiên hạ không dám đương với ( ) Khơng cớ khác, giữ tín mà làm Thế gọi có đức tin mà làm bá vậy.” Vậy vương đạo trọng nhân nghĩa mà bá đạo trọng tín thuật, vương đạo dùng giáo, bá đạo trọng hình pháp Tn Tử viết đoạn khơng phải sáng lập thuyết mà rút kinh nghiệm người trước Trong đời Xuân Thu có năm vị quốc quân dùng bá đạo mà hùng cường thời, làm bá chủ chư hầu khác, sử gọi Xuân Thu Ngũ Bá, theo Sử ký Tư Mã Thiên tức Tề Hồn Cơng, Tấn Văn Cơng, Tần Mục Công, Tống Tương Công Sở Trang Vương; cuối đời Xn Thu lại có thêm Ngơ Vương Phù Sai Việt Vương Câu Tiễn Những quân chủ bậc tài đức cao, dựa vào Lịch sử tư tưởng trị giới sức vị tướng Quản Trọng, Bách Lý Hề, Phạm Lãi, Văn Chủng biết dùng người hiền, có sách khéo léo, làm cho dân phú binh cường uy phục chư hầu 1.1.2 Quản Tử chủ trương thi hành pháp luật phép trị quốc Người có tài Quản Trọng - Tể tướng Tề Hồn Cơng, vốn xuất thân từ giới bình dân, nhà nghèo học thức rộng rãi, quán cổ thông kim, có tài trị, coi người bàn vai trò pháp luật phương cách trị nước Theo Quản Tử sách, tư tưởng pháp trị ông thể điểm sau: Tơn qn, vua người đặt pháp luật, có quyền cho dân sống, bắt dân chết, khơng tơn qn nước khơng n được, “thế” u dân khơng phải dân mà vua; có u dân, dân quy thuận đông mà vua mạnh: “Muốn tranh thiên hạ trước hết phải tranh thủ nhân tâm”, có lòng dân khiến cho dân theo lệnh bề mà giẫm gươm giáo, chịu mũi tên, nhảy vào nước lửa, Tóm lại, u dân khơng phải mục đích mà thủ đoạn Mục đích trị quốc làm cho nước giàu binh mạnh, "Kho lẫm đầy biết lễ tiết, y thực đủ biết vinh nhục" 1, muốn có nước giàu binh mạnh mặt phải phát triển mở mang nghề sĩ, nông, công, thương cho dân để dân yên, mặt khác hình pháp phải đặt lệ cho chuộc tội: "Tội nặng chuộc tê giáp (áo giáp da tê); tội nhẹ chuộc quy thuẫn (cái thuẫn mai rùa); tội nhỏ nộp kinh phí; tội cịn nghi tha hẳn; cịn hai bên thưa kiện mà bên có lỗi phần bắt nộp bên bó tên xử hòa" Thu đồ kim khí loại tốt đem đúc đồ giáp binh dùng cho quân mã, loại xấu đem đúc loại nông cụ cày cuốc dùng vào việc nông Dỗn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997, tr 334 Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu), Luận ngữ, NXB Văn học 1995, tr 40 Lịch sử tư tưởng trị giới Chủ trương phép trị nước phải đề cao "Luật, hình, lệnh, chính" Luật để định danh phận cho người; Lệnh dân biết việc mà làm, “ban lệnh không sửa đổi nữa, dân nghiêm túc tuân theo”3; Hình để trừng trị kẻ làm trái luật lệnh (có năm hình phạt: tội chết, tội đày có hạn, tội đày khơng có hạn, tội giam, tội phạt tiền) mà phải xứng với danh kẻ có tội khơng ốn, kẻ thiện khơng lo sợ; Chính để sửa cho dân theo đường lẽ phải. Lập pháp để dẫn biết điều nên không nên làm; lập pháp phải minh bạch mà thuận theo thiên thời, địa lợi, nhân hoà Tuỳ thiên thời lệnh trái thời, dân làm không việc hỏng, ví mùa gặt mà bắt dân đắp đường, đào hào trái thời; tuỳ địa lợi, nghĩa phải theo địa vùng, đất ruộng bảo dân cấy lúa, bờ biển bảo dân làm muối ; tuỳ nhân hịa có nghĩa tuỳ tâm lý, tính tình, tài dân mà lệnh Muốn thi hành pháp luật phải chuẩn bị, cho dân biết pháp luật áp dụng, không dạy dân trước mà giết dân bạo ngược; lại phải thủ tín “người mà khơng thi hành pháp luật dân không theo”; phải giữ phép cho thường, đừng thay đổi hồi, luật mai sửa lại, dù thưởng có lớn dân khơng ham, phạt có nặng dân không sợ, dân xử trí cả; sau phải cơng bình, khơng riêng tư, khoan dung với người u mà nghiêm khắc tới người ghét: “Trời khơng vật mà làm thay đổi bốn mùa; minh qn, thánh nhân khơng vật mà bẻ quẹo pháp luật.”; bảo lệnh quý châu báu, xã tắc quý người thân uy trọng tước lộc Vua mà có lịng riêng tư bề tơi nhân sinh lịng riêng tư; vua phải giữ pháp trước hết: “Khơng vua muốn mà thay đổi lệnh, lệnh đáng tơn vua.”, nước mà vua dưới, sang hèn theo pháp luật, nước bình Theo Quản Trọng, phép Nguyễn Anh Vũ (chủ biên), Đông Chu liệt quốc, NXB Văn học 2018, tr 254 Quản Trọng tổ chức lại quân đội, tập cho nơng phu thời chiến thành binh lính kinh tế đánh thuế muối, sắt, đúc tiền, chế tạo nơng cụ nhờ mà Tề quốc hùng cường, giúp Tề Hồn Cơng đạt thành bá nghiệp  Lịch sử tư tưởng trị giới trị nước khơng có khác danh mà phép đủ; nước vơ mà bậc vua chúa “vơ vị nhi trị” Trong đề cao luật pháp, cần trọng đến lễ, nghĩa, liêm, sỉ bốn điều cốt yếu nước, “muốn chỉnh đốn lại giềng mối nên giữ lấy bốn điều trị dân, kỷ cương lập mà nước mạnh” phép trị quốc Như thấy Quản Trọng thủy tổ Pháp gia, đồng thời ông nhịp cầu nối Nho gia với Pháp gia 1.1.3 Tử Sản cải cách đúc “Hình thư” Tử Sản người nước Trịnh thời Xuân Thu chấp chưởng đại quyền quốc 21 năm (từ năm 543 TCN) tiến hành nhiều cải cách lớn lao, ông chủ trương bảo vệ quyền lợi dân nước Trịnh, cải cách nội chính, ngoại giao mềm mỏng, dân chúng đương thời vị nể, hình tượng Tể tướng tiếng lịch sử Trung Quốc Về chế độ ruộng đất, ông vạch phương châm "ruộng có mương, vườn có giếng" (năm nhà chung giếng), đem số lượng lớn ruộng tư đương thời biên chế lại, vạch rõ giới hạn, xác định quyền tư hữu Việc cải cách ruộng đất Tử Sản thực thúc đẩy kinh tế ngày lên Về cải cách trị, Tử Sản mặt thu dụng hiền tài, mặt thực thi sách công khai, ông dựa vào tài người mà cho đảm nhiệm chức vụ tương thích, cường hào, quan lại bất tài ông không cho làm quan Nhiên Minh kiến nghị hủy bỏ Hương hiệu (trường làng), không cho người tụ tập mà bàn bạc sự, ơng khơng tán thành, mà để người công khai phát biểu ý kiến Tử Sản ví cách đối xử với lời nghị luận dân chúng giống đối xử với nước (chỉ có khai thơng nước cho chảy vào biển không gây tổn thất nặng thay xây tường ngăn nước), “phải cho dân chúng có chỗ nghị luận khơng Nguyễn Anh Vũ (chủ biên), Đông Chu liệt quốc, NXB Văn học 2018, tr 254 Lịch sử tư tưởng trị giới tích chứa ốn giận thành tai họa”5 Chính sách trị cơng khai Tử Sản thu phục lòng dân Về cải cách thuế ruộng chế độ quân đội, ông yêu cầu khâu (năm nhà tỉnh, mười sáu tỉnh khâu) nơng hộ xuất nộp ngựa, ba bị đẻ làm thuế nuôi quân Cách lấy thuế tương đối hợp lý cho gánh vác xã hội người giàu nghèo, tăng cường thực lực quân thu nhập tài quốc gia Về cải cách chế độ pháp luật, Tử Sản cho đúc Hình thư, loại sách luật hình, ơng đem điều luật cho khắc đỉnh, công bố cho người biết, làm cho muôn dân tôn trọng, hạn chế điều càn quấy, thay đổi hẳn tình trạng khơng có chỗ dựa pháp luật trước Vì có người tơn Tử Sản cha đẻ học phái Pháp gia Không chấp nhận cách cai trị Lễ thành truyền thống nhà Chu, chủ trương đề cao vai trò pháp luật cai trị Quản Trọng Tử Sản xem khởi đầu đường lối pháp trị Tuy nhiên, họ ý đến yếu tố pháp luật, chủ trương dùng pháp luật thay cho lễ nghĩa chưa thực đoạn tuyệt với đạo đức Từ cho thấy bá đạo gần pháp trị chưa pháp trị, pháp trị tôn quân (vua pháp luật, pháp luật không thi hành vào vua người thân vua) mà tàn nhẫn hơn: phương tiện dùng miễn làm cho quốc gia giàu mạnh Sang thời Chiến Quốc, tư tưởng pháp trị đạt bước phát triển mới, người theo tư tưởng pháp trị trở thành trường phái Pháp gia với ba học phái riêng rẽ: đề cao Thuật cai trị Thân bất Hại, trọng Thế Thận Đáo, chủ trương Pháp Biến pháp (của Thương Ưởng) Họ không chủ trương dùng pháp luật để cai trị mà kết hợp với phương tiện khác để trị nước; đồng thời, tư tưởng pháp gia, trị thực ly khai với Lê Hồng Hải (chủ biên), Đắc nhân tâm – Thuật đối nhân xử thế, NXB Đồng Nai 2015, tr 28 Lịch sử tư tưởng trị giới Nói tóm lại, luận "Pháp” Pháp gia có hai mặt: Một mặt, “Pháp” để phòng ngừa, quy định sẵn, phạm vào điều cấm xử theo hình phạt Với ý nghĩa này, quan niệm “Pháp” Pháp gia công cụ đắc lực cho kẻ thống trị dùng với nhân dân, nói “Pháp” Hàn Phi liền với “cấm”; Mặt khác, “Pháp” để đảm bảo quyền lợi đáng cho người dân, tạo xã hội công ánh sáng pháp luật 2.2 “Thế” – vị trí nhà cầm quyền Pháp gia 2.2.1 Khái niệm “Thế” "Thế" thuật ngữ triết học trị có ý nghĩa quan trọng bậc Pháp gia Những người chủ trương dùng “Thế” đề cao “Thế” gọi phải “trọng thế” Trước Hàn Phi, người đề cao “trọng thế” Thận Đáo Tuy chưa đưa khái niệm cụ thể, Pháp gia bàn “Thế” Trong thiên Nạn thế, Hàn Phi dẫn lời Thận Đáo: “Con rồng bay cưỡi mây, rắn lượn bay sương mù Mây tan mù tạnh rồng rắn chẳng khác giun kiến chỗ dựa vào Người hiền mà phải khuất phục trước kẻ hư hỏng, quyền nhẹ, địa vị thấp Người hư hỏng mà có khuất phục người hiền, quyền cao, địa vị cao Ta vào biết địa vị đủ để nhờ cậy, cịn khơn ngoan sáng suốt không đủ cho ta hâm mộ Do mà xét tài giỏi khơn ngoan khơng đủ để làm cho dân chúng phục theo, mà địa vị đủ người hiền gia phải khuất phục vậy” Có thể hiểu “Thế” theo quan niệm Thận Đáo địa vị quyền hành người cai trị, sức mạnh đất nước thay bậc hiền trí mà trị thiên hạ 2.2.2 Nội dung “Thế” Hàn Phi gọi “Thế” vị, có lúc uy quyền, uy thế trọng Tất nói quyền thống trị hay chủ quyền Theo Hàn Phi, “Thế” trước hết lực, quyền uy kẻ cầm quyền, sức mạnh ủng hộ nhân dân, quần 26 Lịch sử tư tưởng trị giới thần, quốc gia, xu lịch sử Thế vua làm cho dân người hiền thán phục, chủ khơng phải nể phục đạo nghĩa hay tài giỏi Hiền trí cao chưa đủ để thuyết phục thiên hạ, lực địa vị lại đủ để khuất phục người hiền Trong Nạn thế, Phi viết: “Những kẻ cai trị đại đa số người trung bình” Trái lại, khơng có uy vũ đến Nghiêu Thuấn chất chứa đầy nhân nghĩa thuyết phục thiên hạ: “Nghiêu làm kẻ thuộc hạ mà giáo dục dân chúng không nghe, quay mặt hương nam làm thiên tử lệnh ban thi hành” Hơn nữa, thời Chiến Quốc thời kỳ xã hội biến đổi mạnh mẽ, nhà vua phải dùng quyền lực yên trị đất nước, chấm dứt chiến tranh, loạn lạc cát Muốn phải thực thi “nhà nước tập quyền”, nhà nước trị phải theo người mệnh lệnh phải nhà vua ban Trong chương Đức lập ông viết: “Lập thiên tử để chư hầu suy bì Bề tơi có hai bè tất nước loạn Bầy tơi suy bì với vua nước không nguy” Nên thế, uy quyền để thống trị thiên hạ, chỗ dựa để sai khiến quần thần, có quyền thấy tơn kính, ngược lại bị nước Khi quyền rồng, rắn giống côn trùng mà Bởi mà nhà vua phải nắm lấy thế, tuyệt đối không để vào tay kẻ khác Trong chương Hữu độ, Hàn Phi viết: “Hình phạt nghiêm lệnh thi hành trừng trị kẻ Cái uy cho mượn, quyền chung với người khác, quyền chung với người khác hạn gian tà nhan nhản” Có thể nói “Thế” uy thế, quyền lực, địa vị xu người đặt có vị trí hàng đầu mối tương quan “Pháp – Thuật – Thế”, chí cịn "Pháp” “Thuật” Bởi lẽ, khơng có “Thế” bậc minh chủ khơng thể hành pháp, cịn việc vận dụng “Thuật” để bảo vệ quyền vua, “Thế” “Thuật” chỗ dựa Vị vua sáng người biết nắm lấy “Thế” để với thiên thời, lịng người, kỹ đưa ơng ta đến thành cơng 27 Lịch sử tư tưởng trị giới 2.3 “Thuật” – công cụ hỗ trợ hành pháp cho Pháp gia 2.3.1 Khái niệm “Thuật” Cùng với “Pháp” “Thế”, “Thuật” trở thành thể chân vạc tư tưởng pháp trị Pháp gia Thuật hiểu phương pháp, thủ thuật, cách thức, điều khiến công việc dùng người, khiển người triệt để, tận tâm thực lệnh nhà vua mà không hiểu vua dùng họ Tóm lại, “Thuật” nghệ thuật cai trị quân vương Thân Bất Hại coi đại biểu phái “trọng thuật” số pháp gia cổ đại Thân Bất Hại cho “Thuật nhân tài mà giao chức quan, theo danh mà trách thực, nắm quyền sinh sát tay mà xét khả quần thần” Tiếp nối tư tưởng ấy, Hàn Phi phát triển phạm trù “Thuật” lên cao sử dụng khái niệm theo nghĩa thủ đoạn trị ơng vua, cách thức, phương pháp, mưu lược việc tuyển người, dùng người giao việc, xét đoán vật, việc mà nhờ pháp luật thực nhà vua trị quốc, binh thiên hạ Trong Định pháp, Hàn Phi viết: “Thuật nhân trách nhiệm mà giao chức quan, theo tên gọi mà yêu cầu thực, nhằm lấy quyền cho sống giết chết, hiểu rõ lực bầy tơi, điều vua cần nằm lấy” Còn thiên Nạn tam, ông viết: “Thuật trị nước giấu bụng người để kết hợp đầu mối ngầm chế ngự bầy tơi” Theo nghĩa “Thuật” có hai nội dung “kỹ thuật” “tâm thuật” Trong “kỹ thuật” nghệ thuật điều khiển, sai khiến bề tơi; cịn “tâm thuật” cách thức nhà vua kiềm chế, giấu kín cảm xúc lịng khơng để bầy tơi biết, bề tơi lợi dụng hội vua để mua chuộc, lộng hành Có thể nói “Thuật” cách thức, phương cách dùng người, điều khiển việc, thực thi lệnh nhà vua ban không cho người ta biết 28 Lịch sử tư tưởng trị giới 2.3.2 Nội dung, nguyên tắc “Thuật” Mặc dù “Thuật” danh từ đa nghĩa tồn hai phương diện (kỹ thuật tâm thuật) Song, theo quan niệm Pháp gia, “Thuật" hàm chứa bốn nội dung gồm thuật trị quan lại gian tà, thuật dùng người, thuật thưởng phạt tâm thuật Thứ thuật trị quan lại trừ gian tà bậc minh chủ áp dụng vào việc trị quan khơng trị dân Hơn nữa, bậc thứ dân ln làm theo mệnh lệnh, chí đổ máu nơi sa trường mong lập chút công để thưởng tước lộc, bọn quan lại bên cạnh nhà vua, dùng lời “vàng ngọc” để kiếm bổng lộc, lý phải trị quan Trong Ngoại trữ truyện Hàn Phi viết: ‘Chỉ nghe thấy quan lại làm loạn tốt, khơng nghe có dân làm loạn quan lại trị an Cho nên, bậc vua sáng trị quan lại mà không trị dân” Trong sách Hàn Phi Tử có hàng chục chương bàn việc trị quan Bát thuyết, Bát gian, Bát kinh Nam diện, Gian kiếp thí thần thiên Ngoại trữ thuyết thượng, Ngoại trữ thuyết hạ Gian thần chủ yếu cận thần vua, vợ con, anh em bên cạnh vua, người ta có địa vị nảy sinh tính ích kỷ, ham lợi, họ có điều kiện khách quan để lạm quyền, chí làm phản vua Cùng với gian thần mầm loạn, Bát kinh Hàn Phi rõ mầm loạn xuất phát từ sáu hạng người: mẹ vuaa, hậu phi, cháu, anh em, người tiếng hiền Đó khó vua, khơng thể khơng đề phịng Hàn Phi khuyến cáo “bậc vua sáng không cậy vào chỗ người ta khơng làm phản mình, mà cậy vào chỗ người ta khơng thể làm phản mình” Ngồi việc răn đe làm nghiêm pháp luật, Hàn Phi đề nhiều biện pháp để khống chế trừ khử gian tà Chẳng hạn, người hiền bắt vợ con, người thân thích họ làm tin; kẻ tham lam cho họ tước lộc hậu hĩnh hứa để an định họ: gian thần phải làm cho họ khốn khổ cách trừng phạt Nếu muốn trừ khử họ phương pháp đầu độc 29 Lịch sử tư tưởng trị giới dùng kẻ thù họ để giết hại, không tổn hại đến danh tiếng nhà vua lại kín đáo Thứ hai thuật dùng người, phát triển học thuyết danh Nho gia lại có tham bác Tam biểu Mặc gia để Pháp gia thực nguyên tắc “theo danh mà trách thực” Ở đó, “thực” người giữ chức vụ quyền hay bổn phận người dân xã hội, giống “nguyên” “dụng” xét việc trước tai mắt trăm họ xem có lợi cho nước nhà khơng Cịn “danh” chức vị, ví “gốc” từ mà giao việc Vua theo “danh” mà trách “thực” Chỉ cần “danh – thực” khơng hợp phân biệt phải trái, tốt xấu, công tội Khi phải trái phân biệt mà thưởng phạt cơng minh Hàn Phi viết Dương quyền “cái đạo bất biến thuật cai trị lấy danh làm đầu, danh vật xác định Cái danh thiên lệch vật thay đổi” Với thuật danh từ thứ dân đến quan lại áp dụng nhau, thực thi hiệu thiên hạ thái bình mà nhà vua khơng làm - “vơ vi nhi trị” (nhưng thật hữu vi) Thứ ba thuật thưởng phạt Pháp gia cho để sử dụng pháp luật hiệu phải dùng thưởng phạt để mẫu mực, phải nghiêm minh Đây hai cán đạo trị quốc mà quân chủ phải sở hữu Thương Ưởng cho “pháp luật không nghiêm người phạm”, quan điểm mà Hàn Phi bàn Nhị bính: “Đấng minh chủ chế ngự bầy tôi, nhờ hai cán mà thơi Hai cán đức hình ( ) Giết chóc hình, khen thưởng đức Người làm bầy tơi sợ hình phạt, thích khen thưởng Vì bậc minh chủ dùng hình bề tơi sợ mà theo lợi” Thứ tư “tâm thuật”, kỹ xảo để xử lý mối quan hệ quân thần Để dùng “tâm thuật”, Hàn Phi yêu cầu bậc quân chủ nên “cách tắc nhi bất thông, chu mật nhi bất hiện” (ngăn cách đừng thơng nhau, kín đáo đừng lộ liễu) giấu kỹ tình cảm yêu ghét 30 Lịch sử tư tưởng trị giới Tóm lại, bậc quân vương muốn trị quốc cần sử dụng “thuật trị nước”, nắm “kỹ thuật” “tâm thuật” Trong đó, “kỹ thuật” bao gồm thuật trị quan lại, thuật trừ gian, thuật thưởng phạt thuật dụng nhân; “tâm thuật” điều bí ẩn bên nhà vua biết Cũng bảo “tâm thuật” nội dung bên “kỹ thuật” cách thức biểu ngồi Tuy thành tố có chức nhiệm vụ riêng song có chung mục đích tạo cơng cụ đắc lực bậc đế vương Như vậy, tư tưởng pháp trị hình thành sớm lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Sự nghiệp thống phát triển đất nước Trung Quốc lúc đòi hỏi tư tưởng pháp trị phải phát triển lên trình độ tư tưởng “Pháp - Thuật - Thế” vừa phát triển hoàn thiện vừa thống với học thuyết Hàn Phi hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Tư tưởng chủ đạo Pháp gia muốn trị nước, yên dân phải lấy pháp luật làm trọng dùng pháp trị xã hội có phức tạp bao nhiêu, nước có đơng dân “trị quốc bình thiên hạ” Học thuyết trị Pháp gia nước Tần sức vận dụng kết cục đưa nước Tần đến thành công việc kết thúc cục diện phân tán cát cứ, thống đất nước Trung Hoa sau năm dài chiến tranh khốc liệt Cần phải khẳng định bối cảnh xã hội Trung Hoa cuối thời Chiến Quốc, tư tưởng trị Pháp gia mà tiêu biểu Hàn Phi Tử có nhiều yếu tố tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển lịch sử Tư tưởng Pháp gia nhiều yếu tố có giá trị vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 31 Lịch sử tư tưởng trị giới CHƯƠNG II: Ý NGHĨA CỦA SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ VÀO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tính tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn nay, cách tiếp cận đặc trưng nhà nước pháp quyền có cách hiểu khác Song từ cách tiếp cận ấy, nhà nước pháp quyền hiểu nhà nước mà đó, tất công dân giáo dục pháp luật phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; hoạt động quan nhà nước, phải có kiểm sốt lẫn nhau, tất mục tiêu phục vụ nhân dân.18 Với mục tiêu “Độc lập - Tự - Hạnh phúc”, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng nhà nước ta xây dựng xã hội “dân chủ – công - văn minh” Trải qua xây dựng phát triển, đạt thành tựu bật việc hình thành hệ thống trị vững ch tảng khối thống nhà nước với nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tính tất yếu khách quan việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điểm: Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm đáp ứng u cầu tiến trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ; Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ yêu cầu quản lý phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ yêu cầu phát triển xã hội theo hướng dân chủ, hài hòa bền vững Hồng Chí Bảo (chủ biên), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc Đại học – không chuyên lý luận trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật 2019, tr 84 18 32 Lịch sử tư tưởng trị giới Tuy nhiên, phải đến Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VI (1994) cụm từ “xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân” 19, lần sử dụng theo nghĩa Phương hướng cụ thể hóa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa VII năm 1995 Tại Hội nghị, năm quan điểm để tiến hành cải cách máy nhà nước theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xác định Tiếp đến, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta lần khẳng định quan điểm đó: Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dàn tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy dủ quyền làm chủ nhân dân giữ nghiêm kỷ cương xã hội chuyên với hoạt động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân; Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước; Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức; Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước 20 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Đảng tiếp tục khẳng định: Nhà nước ta nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, nhân dân Tất quyền lực thuộc nhân dân mà tảng giai cấp công nhân đội ngũ tri thức ĐCS Việt Nam lãnh đạo21 Quá trình nhận thức xây dựng Nhà nước pháp dân, dân, dân với đặc điểm nỗ lực đảng trấn trọng toàn Đảng, toàn dân suốt thập kỷ, Thành Đại hội Đảng Lê Mậu Hãn, Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Hội nghị trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 33 Lịch sử tư tưởng trị giới tồn quốc lần thử XII (2016) ghi nhận: Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị trọng đạt kết quan trọng 22 Như vậy, từ đời nay, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân dân Việt Nam, coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, phương tiện quan trọng quản lý nhà nước Tư tưởng nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại vốn đặt tiến hành tử lâu, trở thành xu hưởng phổ biến nhiều nước giới Do đó, khơng tính cấp thiết nghiệp tồn cầu hóa quản lý xã hội nước nay, mà có tính lịch sử văn minh nhân loại quy định Về vấn đề nảy PGS.TS Phạm Văn Đức nêu rõ: “Nhà nước pháp quyền nước cụ thể thống biện chứng phổ biến đặc thù, phổ biến tồn tất nhà nước pháp quyền, đặc thù tồn số nước, chí vài nước mà thôi” Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cái đặc thù nước ta tồn xã hội nước ta qui định, thể phân công, phối hợp tam quyền nhà nước đặt lãnh đạo Đảng: Tính chất xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Việt Nam tính định hướng xã hội chủ nghĩa sở kinh tế quy định Tính chất xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Như thế, đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khái qt tiêu chí: Một nhà nước mà tất quyền lực thuộc nhân dân lập trường giai cấp công nhân Chủ quyền tối cao nhân dân thể trước hết tham gia công dân quyền lập hiến, lập pháp, thành lập nhà nước, quyền kiểm tra, giám sát, kiểm soát hoạt động nhà nước việc thực thi quyền lực mà trao cho nhà nước Vì vậy, tổ chức hoạt động quan, cán 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 34 Lịch sử tư tưởng trị giới bộ, công chức nhà nước nhân dân phụ thuộc vào chủ quyền tối thượng nhân dân Nguồn gốc sức mạnh sở trị - xã hội nhà nước liên minh giai cấp công nông đội ngũ tri thức khối đại đoàn kết toàn dân, mà hạt nhân để liên kết tất giai cấp cơng nhân Chính vậy, ý chí nhân dân có ý chí tồn dân lập trường giai cấp công nhân cội nguồn hợp pháp quyền lực nhà nước Một nhà nước xem người giá trị cao mục tiêu phục vụ nhà nước mà trước hết người lao động Mọi tổ chức hoạt động nhà nước nhằm phục vụ nhân dân nghiệp giải phóng người trước hết, lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động Giá trị người đảm bảo thành công xây dựng chủ nghĩa xã hội mà thành phát triển đất nước Vì vậy, nhà nước chăm lo phát triển tảng kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa làm sở bảo đảm ngày cao giá trị làm người người Nhà nước tạo ngày nhiều hội điều kiện cho thành viên thụ hưởng đầy đủ thành tiến thời đại, phúc lợi xã hội tự phát triển mối quan hệ tốt đẹp người người, tiềm nhân cách toàn diện Một đội ngũ cán cơng chức thật dân, nước Đó đội ngũ cán “vừa hồng vừa chuyên”, vừa người lãnh đạo vừa công bộc trung thành nhân dân Những cán có cao thượng đạo đức cách mạng, có lực công tác thực tiễn với đông đảo quần chúng nhân dân có lĩnh trị tốt Cùng với đội ngũ cơng chức tinh gọn với cơng chức lành nghề, có nơi làm việc ổn định, sở trường phát huy tối đa với nghiệp vụ chun sâu có giác ngộ trị cao, có phẩm hạnh tốt thân thiện tận tụy phục vụ nhân dân 35 Lịch sử tư tưởng trị giới Tiếp thu tư tưởng Pháp gia liên hệ cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Xét nguyên tắc pháp luật đương thời nước ta Trung Quốc khác xa pháp luật thời kỳ phong kiến có nguồn gốc từ Pháp gia Tuy nhiên, vào đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tồn yếu tố tích cực từ học thuyết pháp trị Pháp gia xây dựng cịn có ý nghĩa định Đó tinh thần thượng tôn pháp luật, yêu cầu luật pháp thành văn, ổn định, công bằng, nghiêm trị; thủ thuật cai trị, giám sát, kiểm tra; biện pháp công khai, phổ biến, giáo dục pháp luật cẩm nang quý giá để xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bài học lịch sử từ học thuyết pháp trị Pháp gia, theo chúng tơi, vận dụng số phương diện xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta sau: Một là, xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp tinh thần thượng tôn pháp luật Cơ sở đạo luật Hiến pháp Luật nhà nước Các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 đặc biệt Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi, bổ sung) phát triển không ngừng chế độ dân chủ nhân dân để phục vụ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tử khát vọng có Hiến pháp, thể "Bản yêu sách nhân dân An Nam " Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Versailles năm 1919, phải sau 27 năm (tức năm 1946) Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, cương vị người đứng đầu nhà nước, phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh gấp rút cho xây dựng Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Người nói: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân khơng hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ” Chính vậy, Hiến pháp nước ta năm 1946 đề cao phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân xã hội mới; Hiến pháp năm 1959 đề 36 Lịch sử tư tưởng trị giới nhiệm vụ cách mạng hai miền đấu tranh giành độc lập toàn vẹn lãnh thổ; Hiến pháp 1980 Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước; Hiến pháp 1992 thể ý chí, nguyện vọng nhân dân thời kỳ đổi mới: Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi Hiến pháp 1992 “để đảm bảo đổi toàn diện trị, kinh tế, xây dựng nhà nước pháp XHCN” Tất Hiến pháp gắn liền với thực tiễn cách mạng Đảng nhân dân ta giai đoạn lịch sử cụ thể Song, điểm chung mang tính nguyên tắc Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Tư tưởng pháp trị Pháp gia thật học bổ ích thiết thực q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Đó pháp luật phải thống nhất, ổn định, rõ ràng, hợp thời nghiêm trị: pháp luật phải có phân cơng, phân cấp, phân quyền minh bạch; sau pháp luật phải công khai rộng rãi cho người dân biết Hai là, phát huy vai trò làm chủ nhân dân Về chất pháp luật đời công cụ để thực chức quản lý nhà nước Với Pháp gia chế độ phong kiến quyền làm chủ quân vương, lẽ đất đai thần dân vua Còn ngày nay, nhà nước ta nhân dân, điều Hồ Chủ tịch khẳng định rằng: "Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân" Quan điểm nhà nước dân quy định rõ Hiến pháp Vì thế, hoạt động quyền, hoạt động tư pháp phái tuân theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Tuy nhiên, để người dân thực quyền làm chủ cần để phát huy tốt chức giám sát, kiểm tra với cơng tác chuẩn hố 37 Lịch sử tư tưởng trị giới pháp luật Đồng thời khơng ngừng củng cố máy quyền công tác cán bộ; để tăng hiệu pháp luật đời sống, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước phái cơng khai, minh bạch có quy định cụ thể Mục đích để dân bàn, dân kiểm tra, hay nói cách khác tăng cường chế giám sát nhân dân Đặc biệt, việc công khai minh bạch sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, kiểm soát tinh hiệu sử dụng tài sản cơng, tài Đảng, đồn thể, quỹ dân đóng góp , ngày khẳng định song hành với hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Hiện nay, tham nhũng bốn nguy mà Đảng ta xác định quốc nạn Cuộc chiến chống tham nhũng đem lại kết mong đợi thiếu vai trò kiểm tra, giám sát người dân Trong thời gian gần đây, phần lớn vụ tham nhũng nhân dân phát giác Người dân cung cấp thông tin cho báo chí để vạch tượng tiêu cực, nhiều hành vi tham nhũng Cho nên, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước dân, dân, dân cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật không nhiệm vụ chung Đảng, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, mà cịn có vai trị người dân – lực lượng đơng đảo có ý kiến phản biện lớn nhất, khách quan nhất, trung thực nhất, tưởng tận công việc nhất, kiên trung nhất… việc đấu tranh với biểu sai trái Có thể nói, nghiên cứu học thuyết pháp trị Pháp gia, ta nhận tư tưởng đề cao vai trò pháp luật quản lý xã hội; phương pháp giáo dục phổ biến pháp luật; nghiêm minh của pháp luật; công tác kiểm tra, kiểm soát quyền lực quản lý học bổ ích để cần sử dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, học thuyết pháp trị đời cách 2000 năm, vận dụng cần lưu ý đến phù hợp học thuyết với tình hình thực tiễn, thân nội học thuyết pháp trị 38 Lịch sử tư tưởng trị giới nhiều hạn chế chưa thấy quan hệ đạo đức với pháp luật; chưa biết đến tác động ngoại cảnh đến nội dung pháp luật; chưa thể hiểu yếu tố thời đại tác động đến công tác quản lý xây dựng pháp luật, đồng thời chưa làm rõ yếu tố để đảm bảo quyền người pháp luật Đó nhược điểm lịch sử quy định Pháp gia 39 Lịch sử tư tưởng trị giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Vinh chủ biên (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, Việt Nam Tháng năm 2001 Nguyễn Thu Hiền chủ biên (2008), Chính trị học Hỏi Đáp, NXB Lý luận trị Hà Nội, Việt Nam Quý năm 2008 Phùng Mộng Long (Nguyễn Đỗ Mục dịch, 2018), Đông Chu liệt quốc, NXB Văn học Ba Đình, Hà Nội 2018 Chiêm Trúc (2015), Đắc nhân tâm – Thuật đối nhân xử thế, NXB Đồng Nai Biên Hòa, Đồng Nai Quý năm 2015 Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi (2004), Đại cương Triết học Trung Quốc 2, NXB Thanh niên Hà Nội, Việt Nam Quý năm 2004 Tư Mã Thiên (Phạm Hồng dịch, 2016), Sử ký Tư Mã Thiên, NXB Văn học Ngày 22 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 3(26).2008 - Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, Đại học Đà Nẵng Việt Nam 2008 https://www.slideshare.net/nguoitinhmenyeu/tu-tuong-tri-nuoc-cua-phap-gia-vavai-tro-cua-no?fbclid=IwAR2AruYFYp38OOA9wgF4rdQjoW3yrvJOqFLFxXx229YZ0D9mRET7z8uPLw Đỗ Đức Minh (2015), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 31, Số (2015) 88-95 – Sự hình thành, phát triển học thuyết pháp trị Trung hoa cổ đại ý nghĩa công tác lý luận hôm nay, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Nguyễn Hữu Phước (2016), Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Quốc cổ đại ảnh hưởng xã hội phong kiến Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội, Việt Nam 2016 https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-phap-gia-trong-tu-tuong-chinh-trixa-hoi-trung-quoc 40

Ngày đăng: 27/09/2023, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan