đất nước Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc kể từ năm 1949 thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đến nay, thể chế Trung Quốc mang nhiều đặc điểm của mô hình xã hội chủ nghĩa đồng thời hiện hữu những sự khác biệt đặc trưng của đất nước tỷ dân này. Tất cả quyền lực của nước này đều thuộc về nhân dân. Nhân dân dựa theo quy định của pháp luật, thông qua các hình thức và con đường, quản lý những công việc hành chính nhà nước, sự nghiệp kinh tế và văn hóa, quản lý các công việc của xã hội. Chính quyền nhà nước của Trung Quốc lấy chế độ Đại hội đại biểu nhân dân làm nền tảng để tổ chức và thành lập các tổ chức. Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Đại hội đại biểu nhân dân địa phương các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia. Quốc vụ viện và Chính quyền nhân dân địa phương các cấp cấu thành Cơ quan hành chính nhà nước, thiết chế Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là Cơ quan xét xử nhà nước và Cơ quan kiểm sát quốc gia. Đảng Cộng sản Trung Quốc là Đảng chấp chính của Trung Quốc cùng với các đảng dân chủ khác tiến hành hợp tác, hiệp thương chính trị, có vai trò chủ chốt quan trọng trong việc phát huy chức năng, vai trò lãnh đạo trong các công việc của đất nước.
- TIỂU LUẬN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI ĐỀ TÀI: Thể chế trị Trung Quốc – Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa TP HỒ CHÍ MINH, 2022 MỤC LỤC Trang THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA 1 Khái quát Trung Quốc - Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.2 Lược sử thể chế trị Thể chế trị Trung Quốc - Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 2.1 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2.2 Thể chế nhà nước 2.2.1 Lập pháp 2.2.2 Hành pháp 2.2.2.1 Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2.2.2.2 Cơ quan hành - Quốc vụ viện (Chính phủ) 2.2.2.3 Ủy ban Quân Trung ương 2.2.3 Tư pháp 2.2.3.1 Cơ quan xét xử - Tòa án nhân dân 2.2.3.2 Cơ quan kiểm sát – Viện Kiểm sát nhân dân 2.2.4 Chính quyền địa phương 2.3 Các đảng phái tổ chức trị - xã hội Nhận xét thể chế trị Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 3.1 Giá trị 3.2 Hạn chế 11 Bài học kinh nghiệm 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ XHCN xã hội chủ nghĩa CNXH chủ nghĩa xã hội TW Trung ương ĐCSTQ Đảng Cộng sản Trung Quốc ĐHĐBND Đại hội đại biểu nhân dân TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân TCN trước cơng ngun Thể chế trị giới đương đại THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA Khái quát Trung Quốc - Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay gọi Trung Quốc, quốc gia rộng lớn có diện tích 9,6 triệu km2 khu vực Đông Bắc Á, lớn thứ tư sau Nga, Canada Mĩ Trung Quốc có dân số đơng giới, có 1,4126 tỷ người (năm 2021)1 với 60 dân tộc khác nhau, dân tộc Hán (91,6% dân số 2), Mông, Hồi, Tạng chiếm đa số Địa hình khí hậu phức tạp lãnh thổ Trung Quốc trải dài từ đông sang tây Trung Quốc có nhiều núi cao Thiên Sơn, Cơn Lơn sơng lớn Dương Tử, Hồng Hà sở hữu nhiều hồ rộng Hồ Động Đình, hồ nước Mãn Thanh Hải, có bình ngun rộng khắp Đồng Hoa Bắc, Đồng Hoa Nam ,3 có nhiều thành phố lớn tập trung đơng dân cư: Trùng Khánh (30,75 triệu dân), Thượng Hải (24,18 triệu dân), thủ đô Bắc Kinh (21,71 triệu dân)4, 1.2 Lược sử thể chế trị Dân tộc Trung Hoa có lịch sử lâu đời, trải qua hàng nghìn năm thăng trầm với nhiều triều đại nối tiếp Ngay từ thời cổ trung đại, chế độ cai trị quốc gia gần giống nhà nước Đó việc đảm nhận tất công việc hành pháp tư pháp, đảm bảo an ninh, huy chiến đấu chiến tranh, xây dựng đường sá, thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, đề phòng hạn hán, lũ lụt, xây kho dự trữ lương thực, bảo đảm hoạt động thông suốt văn minh trọng kinh tế nông nghiệp Nhà Hạ đời (cuối thiên niên kỷ thứ III TCN) - nhà nước quân chủ quý tộc với máy giản tiện, vua có quan lại giữ số chức vụ quản lý Đến Nguyễn Sương: “SCMP dẫn thông báo Cục Thống kê Quốc gia (NBS) cho hay, tổng dân số Trung Quốc tăng khoảng 480.000 người lên 1.4126 tỉ người vào năm 2021”, Báo Lao động, ngày 17/01/2022 Hoa Lê (tổng hợp): “Người Hán dân tộc lớn Trung Quốc, chiếm 91,6%, dân tộc thiểu số lại chiếm khoảng 8,3%”, Tạp chí Dân vận, số 4, 2016 Nguyễn Đăng Khánh: “Bài giảng Lịch sử Văn minh giới”, ĐHSG, 2020, tr.88 Khương Duy: “Top 10 siêu đô thị lớn Trung Quốc: Đông dân quốc gia”, Báo Lao động, ngày 11/03/2019 Fernand Braudel: “Tìm hiểu văn minh”, NXB Khoa học Xã hội, 1992, tr.288 1 Thể chế trị giới đương đại triều Thương, vua tự xưng Thiên tử có quyền hành lớn định việc nước, sở hữu toàn đất đai quốc gia Bên tập đoàn quý tộc quan lại hỗ trợ quản lý việc hành chính, hình pháp, ruộng đất Thời Tây Chu thiết lập chế độ tam công, lục khanh giúp việc cho vua Các nước chư hầu tôn thờ nhà Chu tông chủ Đời Đông Chu, trỗi dậy mạnh mẽ quý tộc địa phương chia sẻ quyền lực nhà Chu Năm 221 TCN, Tần vương Chính thống Trung Hoa, chia nước thành 36 quận, tập trung quyền lực tối cao hoàng đế, vấn đề quan trọng đất nước hoàng đế định, lấy Pháp gia làm tư tưởng chủ đạo Trải qua triều Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh dựa vào mơ hình thể chế nước Tần cai trị dùng Nho giáo làm hệ tư tưởng lý luận thống trị Đến thời Thanh, mức độ chuyên chế tập quyền đến đỉnh điểm, quân quốc trọng hồng đế quyết, có quan Qn xứ hỗ trợ Hồng đế trực tiếp bổ nhiệm tổng đốc, tuần phủ tỉnh nước Sau Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lãnh đạo Tôn Dật Tiên, chế độ phong kiến sụp đổ, Trung Hoa Dân quốc - nhà nước dân chủ tư sản đời Quốc dân đảng thiết lập, tồn đến năm 1949 Từ năm 1949 đến nay, ĐCSTQ Mao Trạch Đơng dẫn dắt thành lập nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Qua đó, ta chia tổng thể bố cục lịch sử trường kỳ Trung Hoa thành ba thời kỳ trội: Thời kỳ hoàng đế Trung Hoa kéo dài liên tục suốt hai thiên niên kỷ; Giai đoạn lực ngoại quốc xâu xé Trung Quốc kỷ XIX với đầu kỷ XX; Ba thập niên đầu chủ nghĩa cộng sản từ năm 1949 đến công cải cách cuối năm 1978 năm cải tổ Là quốc gia trải qua nhiều giai đoạn biến động lịch sử, thể chế trị Trung Quốc xây dựng, kiện toàn nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền lực thuộc nhân dân, mang đặc trưng thể chế trị XHCN nét riêng biệt quốc gia với hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Oded Shenkar: “Thế kỷ 21 – Thế kỷ Trung Quốc”, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 2008, tr.40 Thể chế trị giới đương đại Thể chế trị Trung Quốc - Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2.1 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ thành lập đến có Hiến pháp Năm 1954, Hiến pháp thể chuyên dân chủ nhân dân theo khuôn mẫu Liên Xô năm 1936 Thời Cách mạng Văn hóa, lãnh tụ điều hành đất nước theo mệnh lệnh Quốc hội thông qua Hiến pháp vào năm 1975 Năm 1978, Hiến pháp thứ ba đời sở kế tục nhiều điều khoản Hiến pháp năm 1954 ủng hộ Cách mạng Văn hóa tư tưởng Mao Trạch Đơng Hiến pháp năm 1982 khẳng định nguyên tắc CNXH (nền chuyên nhân dân, chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Mao Trạch Đông, đường lên CNXH, lãnh đạo ĐCSTQ); thừa nhận sai lầm từ Cách mạng Văn hóa, xóa bỏ sùng bái lãnh tụ; vai trò Đảng xác định lại, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật; tăng cường chức Nhà nước; quyền, nghĩa vụ cơng dân mở rộng: bình đẳng, bất khả xâm phạm, tự ngơn luận, biểu tình, Chế độ trị biểu lãnh đạo Đảng, bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, chế độ hợp tác đa đảng, hiệp thương trị với ĐCSTQ lãnh đạo Năm 1992, Quốc hội khóa IX thông qua số điểm mới, Hiến pháp nhấn mạnh tính chất lâu dài giai đoạn đầu CNXH Trung Quốc; Khẳng định lý luận Đặng Tiểu Bình, ngang tầm chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Mao Trạch Đông; Khẳng định chế độ kinh tế giai đoạn đầu XHCN cơng hữu đóng vai trị chủ đạo, thành phần kinh tế khác có điều kiện phát triển; Tổ chức kinh tế tập thể nông thôn thực thể chế kinh doanh hai tầng, kết hợp thống phân tán, lấy khoán hộ gia đình làm tảng; Kinh tế cá thể, tư doanh phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường XHCN; Khẳng định Trung Quốc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hoạt động sở pháp luật Hiến pháp khẳng định “tứ trụ” thể chế trị bao gồm: Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, Quốc vụ viện, Hội nghị Chính trị hiệp thương tồn quốc Thể chế trị giới đương đại Tháng năm 2004, Quốc hội thông qua 14 điểm thay đổi, bổ sung Hiến pháp, chủ yếu nhấn mạnh quyền người, quyền sở hữu tư nhân, cải cách hệ thống sở hữu đất đai 2.2 Thể chế nhà nước 2.2.1 Lập pháp Chế độ ĐHĐBND chế độ trị bản, thực trì hình thức chức quyền nhân dân Trung Quốc lấy Nhà nước làm chủ Hiến pháp Trung Quốc nêu rõ: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Đại hội đại biểu nhân dân cấp địa phương”7; quan bầu dân chủ, phục vụ lợi ích nhân dân, chịu giám sát nhân dân8 Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) quan quyền lực tối cao, có khoảng 3000 người9, đại biểu tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc quân đội bầu ra; nhiệm kỳ năm, năm tiến hành lần Hội nghị Quốc hội bầu ủy ban chuyên môn thực chức theo ngành lĩnh vực: Dân tộc, Lập pháp, Tư pháp - Nội vụ, Kinh tế - Tài chính, Y tế Văn hóa, Giáo dục – Khoa học, Đối ngoại - Hoa kiều, Tài nguyên - Môi trường10 Ủy ban thường vụ ĐHĐBND toàn quốc quan thường trực Quốc hội, bầu kỳ họp đầu khóa, có 100 đại biểu, bầu Ủy viên trưởng, phó Ủy viên trưởng, Tổng thư ký, ủy viên Các thành viên không lĩnh chức vụ khác phải có đại biểu dân tộc thiểu số Nhiệm vụ Ủy ban bao gồm giải thích, giám sát việc thực thi Hiến pháp, pháp luật; hoạch định, sửa đổi luật Quốc hội quy định; phê chuẩn ngân sách, giám sát hoạt động Quốc vụ viện, Ủy ban Quân Trung ương, TAND tối cao, VKSND tối cao; định phê chuẩn, xóa bỏ điều ước quan trọng hiệp định ký với ngoại quốc; tuyên chiến, định tổng động viên đặc xá Nguyễn Sĩ Dũng: “Tuyển tập Hiến pháp số nước giới”, NXB Thống kê, 2009, tr.193 Dỗn Trung Khanh: “Chế độ trị Trung Quốc”, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr.37 Nguyễn Sĩ Dũng: “Tuyển tập Hiến pháp số nước giới”, Sđd, tr.186 10 Nguyễn Thị Phượng: “Câu hỏi trả lời môn Thể chế trị giới đương đại”, NXB Chính trị quốc gia, 2011, tr.145 Thể chế trị giới đương đại Hội nghị Ủy viên trưởng quan thường trực Ủy ban thường vụ Quốc hội, có chức đạo cơng việc ngày Ủy ban 2.2.2 Hành pháp 2.2.2.1 Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chủ tịch nước nguyên thủ Nhà nước Trung Quốc, ĐHĐBND toàn quốc bầu chịu trách nhiệm trước quan này, đồng thời phận cấu thành quan trọng chế độ trị Trung Quốc Nhiệm kỳ chức danh tương đương với Quốc hội không liên tục giữ chức qua hai nhiệm kỳ11 Hiến pháp hành hạn chế thi hành nhiệm kỳ Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước, loại bỏ chế độ đời giữ vai trò lãnh đạo hữu thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao chức danh cho ứng viên mới12 Chủ tịch nước chịu trách nhiệm thiết lập sách chung, đạo thực thi, giao trách nhiệm thực cho Tổng lý Quốc vụ viện Chủ tịch nước định Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, có quyền cơng bố pháp luật, bầu, miễn nhiệm thành viên Chính phủ, thống lĩnh lực lượng vũ trang, đại diện Nhà nước vấn đề đối ngoại, biệt phái, triệu hồi Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền ngoại quốc; phê chuẩn, xóa bỏ điều ước, hiệp định quốc tế13; đứng đầu Hội đồng tối cao quốc gia, Hội đồng quốc phịng 2.2.2.2 Cơ quan hành - Quốc vụ viện (Chính phủ) Quốc vụ viện quan hành cao Trung Quốc, thực thi pháp luật nghị, chịu trách nhiệm báo cáo công tác, đề xuất dự án trước Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ (nhiệm kỳ năm, thành viên Chính phủ liên tục nắm quyền khơng hai nhiệm kỳ) có quyền quy định biện pháp hành chính, chế định văn pháp quy hành chính, cơng bố mệnh lệnh, định phạm vi quyền hạn, điều hành đất nước thông qua Bộ, cấu trực thuộc; cấu thành Thủ tướng (do TW Đảng tiến cử, Chủ tịch nước đề cử, Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước bổ nhiệm), Phó Nguyễn Sĩ Dũng: “Tuyển tập Hiến pháp số nước giới”, Sđd, tr.221 Doãn Trung Khanh: “Chế độ trị Trung Quốc”, Sđd, tr.59 13 Nguyễn Sĩ Dũng: “Tuyển tập Hiến pháp số nước giới”, Sđd, tr.222 11 12 Thể chế trị giới đương đại Thủ tướng, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng bộ, Chủ nhiệm Ủy ban, Kiểm toán trưởng, Tổng thư ký Quốc vụ viện (các chức danh lại từ Thủ tướng đề cử, Quốc hội thơng qua Chủ tịch nước bổ nhiệm) Trước đó, Quốc vụ viện có gần 100 Bộ quan ngang Bộ cồng kềnh, phức tạp, nhiên, cải cách năm 2008, cấu Chính phủ cịn 27 Bộ ủy ban trụ sở Quốc vụ viện cấu thành Trong cơng cải cách có đưa điểm trọng yếu: Tăng cường cải thiện công điều tiết thị trường, xúc tiến phát triển khoa học; Bảo vệ, cải thiện sống dân sinh, tăng cường quản lý xã hội chế độ công cộng; Yêu cầu thể chế Bộ ngành lớn có thống hữu với nên chức vài Bộ ngành thay đổi phù hợp, tiến hành điều chỉnh tổng thể, để điều hòa mối quan hệ Bộ ngành 2.2.2.3 Ủy ban Quân Trung ương Ủy ban Quân Trung ương gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên; quan lãnh đạo quân toàn quốc, huy toàn lực lượng vũ trang tồn quốc: Qn giải phóng nhân dân, Bộ đội, Cảnh sát, Dân binh Ủy ban chịu giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đặt lãnh đạo ĐCSTQ Hiện nay, chức vụ Chủ tịch Quân ủy Trung ương Tổng Bí thư ĐCSTQ kiêm Chủ tịch nước đảm nhận 2.2.3 Tư pháp 2.2.3.1 Cơ quan xét xử - Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân quan xét xử Nhà nước, tổ chức bốn cấp: Tòa án tối cao; Tòa án cấp cao (tỉnh, khu tự trị); Tòa án cấp trung gian (thành phố tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương); Tòa án cấp sở (quận, huyện, vùng) Cơ quan có chức xem xét, thụ lý công khai vụ án khơng phải vụ liên quan đến bí mật quốc gia, ngồi cịn có TAND chun mơn Tòa án Quân sự, Tòa án Đường sắt, Tòa án Hải sự, Chánh án (có nhiệm kỳ tương đương Quốc hội, liên tục không hai nhiệm kỳ) 14 Phó 14 Dỗn Trung Khanh: “Chế độ trị Trung Quốc”, Sđd, tr.82 Thể chế trị giới đương đại Chánh án Tòa án tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm Các Thẩm phán Ủy ban Thường vụ Quốc hội bầu, bãi miễn Tòa án cấp chịu giám sát từ Tòa án cấp trên, Tòa địa phương chịu trách nhiệm trước ĐHĐBND địa phương đồng cấp Tòa án địa phương tổ chức Tịa hình sự, dân đứng đầu Chánh án (do ĐHĐBND cấp bầu có phê duyệt ĐHĐBND cấp trên, nhiệm kỳ năm) Các Phó Chánh án, Thẩm phán quan hành cấp bổ nhiệm bãi nhiệm 2.2.3.2 Cơ quan kiểm sát – Viện Kiểm sát nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân quan giám sát việc thực thi pháp luật quan nhà nước, cá nhân thực quyền công tố, với cấu thành từ VKSND tối cao, VKSND địa phương cấp VKSND chuyên môn Cách thức tổ chức gần tương tự với máy quyền lực Việt Nam (song trùng trực thuộc)15, quan bầu từ ĐHĐBND địa phương cấp ĐHĐBND cấp phê chuẩn, nhiệm kỳ năm VKSND tối cao chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc thực giám sát hoạt động quan kiểm sát địa phương, thực việc cơng tố, có quyền bắt giữ tội phạm, phần tử phản cách mạng, thẩm tra lời buộc tội quan an ninh cơng cộng, có quyền định xét xử khơng 2.2.4 Chính quyền địa phương Trung Quốc chia thành 22 tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc TW Đặc biệt, tồn hai đặc khu hành Hồng Kơng Ma Cao Đài Loan coi tỉnh thứ 23 nước Tỉnh, khu tự trị chia làm châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thị (thành phố) Thành phố trực thuộc TW chia thành khu (quận) huyện Huyện, huyện tự trị chia làm hương (xã), hương dân tộc, trấn (thị trấn) ĐHĐBND cấp địa phương quan quyền lực nhà nước địa phương, có quyền giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật, có quyền ban hành số văn pháp quy địa phương khơng vượt ngồi khn khổ pháp luật nhà nước, bầu giám sát hoạt động quan cấp ĐHĐBND cấp 15 Nguyễn Thị Phượng: “Câu hỏi trả lời môn Thể chế trị giới đương đại”, Sđd, tr.149 Thể chế trị giới đương đại Ủy ban thường vụ địa phương bầu quan thường trực ĐHĐBND địa phương để điều hành cơng việc Chính quyền nhân dân địa phương cấp (hay phủ nhân dân cấp địa phương) quan hành ĐHĐBND cấp, chịu trách nhiệm trước ĐHĐBND cấp Chính quyền nhân dân cấp 2.3 Các đảng phái tổ chức trị - xã hội Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất, có thành viên đảng phái tổ chức trị - xã hội, đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc đại biểu giới, phản ánh nguyện vọng, ý kiến tầng lớp nhân dân vấn đề phát triển đất nước Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng Trung Quốc nay, có vai trị lãnh đạo thể chế trị công việc đất nước, thành lập tháng năm 1921 ĐCSTQ lãnh đạo nhân dân đấu tranh đánh đuổi thống trị chủ nghĩa đế quốc, chế độ phong kiến chủ nghĩa tư quan liêu, thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành Đảng chấp chính, đưa nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự để tiến lên CNXH Hiện nay, Đảng có thêm “tư tưởng Tập Cận Bình” vào hệ thống lý luận làm tảng tư tưởng, kim nam hành động, chủ trương xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc Các đảng phái dân chủ: Trung Quốc thực nguyên tắc “hợp tác đa đảng” ĐCSTQ lãnh đạo nhằm mục đích lắng nghe nhiều quan điểm khác nhau, tiếp thu nhiều giám sát từ đảng phái, giảm bớt thiếu sót sách chấp hành Cụ thể, tồn đảng khác ĐCSTQ: Ủy ban Cách mạng Quốc dân Đảng Trung Quốc, Đồng minh dân chủ Trung Quốc, Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc, Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc, Đảng dân chủ công nông Trung Quốc, Đảng trí cơng Trung Quốc, Học xã Cửu Tam, Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan Các tổ chức trị - xã hội: Tổng cơng đồn tồn quốc Trung Hoa, Hội liên hiệp Thanh niên toàn quốc Trung Hoa, Hội liên hiệp Phụ nữ toàn quốc Thể chế trị giới đương đại Trung Hoa, Hội liên hiệp Cơng thương nghiệp tồn quốc Trung Hoa, Hiệp hội hữu hảo đối ngoại nhân dân Trung Quốc, Nhận xét thể chế trị Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 3.1 Giá trị Thể chế trị Trung Quốc xây dựng theo mơ hình thể chế Xô Viết, đặc trưng cho nước XHCN Thể chế trị quốc gia thiết lập theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất, thuộc nhân dân lao động Sự phân chia quan lập pháp, hành pháp, tư pháp để thống thực chức nhà nước, không đối trọng, kiềm chế dựa sở chế độ ĐHĐBND, hợp tác đa đảng hiệp thương trị nguyên tắc trị đặc thù quốc gia Tiến trình cải cách thể chế trị Trung Quốc tiến hành từ thời kỳ cải tổ năm 1978 đến mang đặc điểm bật: ln theo đuổi mục tiêu trị dân chủ XHCN, kiên định phương hướng phát triển trị XHCN đặc sắc Trung Quốc, nguyên tắc thống Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý theo pháp luật, nhân dân làm chủ; chất cải cách mang tính nhân dân, hướng đến thực dân chủ; phương thức cải cách có tính ổn định16 Bên cạnh đó, đường lối phát triển trị XHCN đặc sắc Trung Quốc đường ĐCSTQ lãnh đạo nhân dân, dựa kết hợp nguyên lý chủ nghĩa Marx với tình hình cụ thể Trung Quốc, lối nghiệp xây dựng trị dân chủ XHCN giới Cơ sở kinh tế đường lối chế độ công hữu tư liệu sản xuất; tảng giai cấp giai cấp vô sản đông đảo quần chúng nhân dân lao động; thúc đẩy việc thực thi trị dân chủ thơng qua đẩy mạnh xây dựng pháp trị XHCN, hình thành chế độ giám sát dân chủ, thúc đẩy cải cách thể chế trị, hồn thiện phương hướng lãnh đạo Đảng; khơng chấp nhận đa ngun hóa tư tưởng lãnh đạo, kiên trì lý luận chun dân chủ nhân dân, tôn trọng thống khoa học thực tiễn tồn giá trị dân chủ, tự do, công Ngô Đại Binh: “Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế cải cách thể chế trị”, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr.25, tr.26 16 Thể chế trị giới đương đại Quyền lực tối cao Trung Quốc thuộc Quốc hội Quốc hội có đủ đại biểu từ giai cấp, dân tộc, tơn giáo, đảng phái, xu hướng trị phản ánh quyền lợi, ý chí nguyện vọng tất tầng lớp nhân dân Thơng qua đợt cải cách, quan hành ngày tinh gọn, hiệu quả; quyền lực quyền bước chuyển giao cho địa phương, xã hội tầng lớp khác; mối quan hệ TW với địa phương điều chỉnh theo xu hướng hợp lý hóa; tính tích cực quyền địa phương dần phát huy Phương thức quản lý quyền khơng ngừng đổi Dựa vào luật pháp cai trị đất nước quy định hành trở thành yêu cầu việc quyền hoạt động; chế sách ngày theo xu khoa học hóa, dân chủ hóa; chấp hành trị dân tăng cường, quyền lợi công dân tôn trọng17 Đối với hệ thống tư pháp, việc tồn VKSND mang tính đặc thù khơng riêng Trung Quốc mà cịn nước XHCN, quan có chức giám sát cơng tố Bên cạnh đó, Hội đồng Qn TW nét đặc trưng cấu quyền lực nhà nước Trung Quốc Chế độ hợp tác đa đảng hiệp thương trị Trung Quốc giúp củng cố vai trò lãnh đạo ĐCSTQ, đảng phái khác tích cực tham gia hoạt động trị, ủng hộ đường lối sách Đảng chấp (ĐCSTQ) ĐCSTQ cịn đội tiên phong giai cấp công nhân, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội nhất, Hiến pháp thể chế hóa điều Đảng hình thành, hoạt động, đấu tranh quyền lợi nhân dân nên nhân dân ủng hộ, dẫn dắt ĐCSTQ, toàn dân xây dựng đất nước phát triển theo định hướng XHCN Trong thời đại mới, nguyên tắc “ba thống nhất”18 biểu văn minh trị XHCN đặc sắc Trung Quốc Nguyên tắc lấy ĐCSTQ hạt nhân lãnh đạo tồn thể nhân dân Nếu khơng có hạt nhân nghiệp xây dựng 17 18 Dỗn Trung Khanh: “Chế độ trị Trung Quốc”, Sđd, tr.79 Là thống Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ Nhà nước quản lý theo pháp luật 10 Thể chế trị giới đương đại CNXH không thành công, điều trở thành chân lý thực tiễn cách mạng trình xây dựng đất nước, công cải tổ mở cửa Trung Quốc 19 3.2 Hạn chế Chế độ trị Trung Quốc tốt thể chế trị cịn số khuyết điểm nghiêm trọng, chủ yếu biểu quyền lực tập trung, quan liêu nghiêm trọng, xem thường pháp chế, ảnh hưởng từ chuyên chế phong kiến sâu sắc Các điều làm trở ngại cho việc phát triển dân chủ XHCN Tình trạng dẫn đến đạo sai lầm “tả” khuynh Đơn cử “Đại nhảy vọt” năm 1958 hay “Cách mạng văn hóa” (1966 – 1976) Mao Trạch Đông phát động để lại hậu nghiêm trọng cho Trung Quốc Trong công tác ĐCSTQ thể tập trung quyền lực cao độ vào cá nhân lãnh đạo; bị ảnh hưởng mơ hình thể chế trị Liên Xơ trước khơng tách Đảng với quyền Quyền lực tập trung mức dễ làm tổn hại đến lãnh đạo tập thể Đảng, ảnh hưởng đến sinh hoạt dân chủ nguyên tắc tập trung dân chủ, dẫn đến hạn chế trầm trọng sinh hoạt trị Nhà nước; bảo đảm pháp chế chế nhân dân tham dự, giám sát, từ hình thành chế quan liêu, phạm sai lầm lớn, không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hàng hóa XHCN Ngồi ra, vấn đề sùng bái lãnh tụ dẫn đến nhiều hệ lụy cho Trung Quốc Đây nguyên nhân dẫn đến thái độ phục tùng tiêu cực, mù quáng; triệt tiêu vai trò tập thể quần chúng Tình trạng tham nhũng ln tồn đọng Thể chế phân cấp hành cịn phức tạp, cồng kềnh gây nên nhiều bất ổn khu vực xung đột bùng phát chủ yếu giới hạn số khu vực định, căng thẳng sắc tộc Tây Tạng, Tân Cương, vấn đề nhức nhối “một quốc gia, hai chế độ” Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao thách thức lớn, tiềm ẩn nguy bất ổn, đe dọa nghiêm trọng đến ổn định Trung Quốc Ngô Đại Binh: “Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế cải cách thể chế trị”, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr.47 19 11 Thể chế trị giới đương đại Bài học kinh nghiệm Dưới lãnh đạo ĐCSTQ, quốc gia tỷ dân có bước phát triển vượt bậc mặt, đặc biệt từ sau cải cách mở cửa năm 1979 Có thành cơng Trung Quốc kiên trì thực cơng đổi tiến hành cải cách hành cách sâu rộng, đồng Trung Quốc thực sáu cải cách quy mô lớn từ năm 1982 tới Kết thu toàn diện lĩnh vực hệ thống hành chính; thể chế hành quan liêu bao cấp chuyển mạnh sang thể chế hành thích ứng với chế thị trường XHCN Việt Nam Trung Quốc hai nước có giống tương đối về thể chế trị hành chính, tiến hành cải cách nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN với hành tuân thủ pháp luật, chuyên nghiệp đại phù hợp với tình hình, nhiệm vụ thực tiễn đất nước Kinh nghiệm Trung Quốc học tốt nước Việt Nam từ mà ta ứng dụng sau: Lập Cơ quan đạo triển khai cải cách hành có thẩm quyền đặc biệt nhằm sớm đạt mục tiêu đề ra, thành lập Cơ quan cải cách hành quốc gia, đứng đầu Thủ tướng, thành viên khác gồm có lãnh đạo Nhà nước, TW Đảng, Quốc hội, Bộ trưởng, ; tiến hành cải cách tích cực, chủ yếu, trước hết tập trung vào cải cách số lĩnh vực để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần bình ổn kinh tế vĩ mô, mức tăng trưởng bền vững, thực tốt an sinh xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh ; thực nhiều mơ hình thí điểm, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến quy mơ rộng khắp Bên cạnh đó, cần tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức ngày khoa học hóa, quy chuẩn hóa, dân chủ hóa; để nâng cao chất lượng đội ngũ, cải cách quản lý công vụ gắn với cải cách tổ chức máy nhà nước cần thành lập hệ thống Ủy ban giám sát - sách quan trọng, để quyền giám sát trở thành hệ thống độc lập nhằm tăng cường quản lý, giám sát cơng chức Ngồi cịn có số giải pháp thực tiễn khác tinh giản biên chế, sáp nhập phòng ban, cải cách chế cung cấp dịch vụ cơng, tăng cường ý 12 Thể chế trị giới đương đại thức phục vụ công chức, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào thủ tục hành Việt Nam tiến hành cơng đổi nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng XHCN Tuy nhiên đứng trước thách thức tái cấu trúc gắn với chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế sâu rộng; tập trung giải vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền biển đảo Quan hệ Việt - Trung bước vào giai đoạn mới, vừa hợp tác vừa đấu tranh với thời thách thức đan xen 13 Thể chế trị giới đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Vinh Sường (2009), Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị - Hành Hà Nội, Việt Nam Tháng năm 2009 Nguyễn Hạnh (2022), Dân số Trung Quốc tăng chưa đến nửa triệu người, số ca sinh lại giảm, Báo Lao động Ngày 17 tháng 01 năm 2022 https://laodong.vn/the-gioi/dan-so-trung-quoc-tang-chua-den-nua-trieunguoi-so-ca-sinh-lai-giam-995700.ldo Hoa Lê (2016), Chính sách dân tộc Trung Quốc, Tạp chí Dân vận, số 4, 2016 http://www.danvan.vn/Home/MagazineStory?ID=331 Khương Duy (2019), Top 10 siêu đô thị lớn Trung Quốc: Đông dân quốc gia, Báo Lao động Ngày 11 tháng 03 năm 2019 https://laodong.vn/bat-dong-san/top-10-sieu-do-thi-lon-nhat-trung-quocdong-dan-hon-mot-quoc-gia-661745.ldo Lê Giảng (2013), Các triều đại Trung Hoa, NXB Thanh niên, 2013 Fernand Braudel (1992), Tìm hiểu văn minh, NXB Khoa học Xã hội, 1992 Nguyễn Đăng Khánh (2020), Bài giảng Lịch sử Văn minh giới, Đại học Sài Gịn, 2020 Nguyễn Đăng Dung (2021), Chính trị học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2021 Oded Shenkar (2008), Thế kỷ 21 – Thế kỷ Trung Quốc, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 2008 10 Dỗn Trung Khanh (2012), Chế độ trị Trung Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 14 Thể chế trị giới đương đại 11 Lưu Văn An (2011), Giáo trình Chính trị học so sánh, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2011 12 Ngơ Huy Đức (2010), Chính trị học so sánh – Cách tiếp cận so sánh hệ thống trị giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tháng năm 2010 13 Nguyễn Sĩ Dũng (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 14 Tạ Ngọc Tấn (2013), Thể chế trị số kinh nghiệm giới (tủ sách phục vụ lãnh đạo), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 15 Dương Ngọc Xuân (2005), Tìm hiểu mơn học Chính trị học, NXB Lý luận Chính trị, 2005 16 Nguyễn Thị Phượng (2011), Câu hỏi trả lời mơn Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị quốc gia, 2011 17 Phan Xuân Thành (2018), Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 18 Chu Công Huy (2022), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Đại hội XX Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản Ngày 14 tháng 10 năm 2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binh-luan//asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuctien-tai-dai-hoi-xx-cua-dang-cong-san-trung-quoc 19 Trần Thụy Sinh (1996), Cải cách thể chế trị, NXB Chính trị quốc gia, 1996 20 Nguyễn Xuân Cường (2018), Cải cách thể chế trị Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, 2018 21 Ngô Đại Binh (2021), Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế cải cách thể chế trị, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021 15 Thể chế trị giới đương đại 22 Daniel Burstein & Arne de Keijzer (2008), Trung Quốc rồng lớn châu Á, NXB Từ điển bách khoa, 2008 23 Lê Thế Cương (2022), Những khó khăn, thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt góc nhìn phương Tây, Học viện Chính trị CAND, 2022 http://hvctcand.edu.vn/nghien-cuu-quoc-te/nhung-kho-khan-thach-thuc-matrung-quoc-phai-doi-mat-duoi-goc-nhin-phuong-tay-ky-63746#:~:text=Xung%20%C4%91%E1%BB%99t%20b%C3%B9ng%20ph% C3%A1t%20ch%E1%BB%A7,%E1%BB%95n%20%C4%91%E1%BB%8 Bnh%20c%E1%BB%A7a%20Trung%20Qu%E1%BB%91c 24 Nguyễn Văn Cường (2010), Bài học kinh nghiệm từ q trình cải cách hành Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, 2010 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207226 25 Phạm Đức Toàn (2018), Một số kinh nghiệm cải cách tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Trung Quốc, Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ, 2018 https://moha.gov.vn/baucu/van-ban-huong-dan/mot-so-kinh-nghiem-caicach-to-chuc-bo-may-va-nang-cao-chat-luong-doi-ngu-cong-chuc-cua-trungquoc-38418.html 16