Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
822,09 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN KHÁNH HÒA an H oi TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TUỔI LÊN Ở TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON ni lU ca gi go da Pe ity rs ve KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S HOÀNG THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức phụ huynh giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non” tơi gặp phải số khó khăn lần nghiên cứu khoa học Nhưng nhờ có hướng dẫn, bảo tận tình Thạc sĩ HOÀNG THỊ HẠNH, với giúp đỡ giáo tồn thể phụ huynh trường Mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, thầy tổ mơn Tâm lí – Giáo dục giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp oi an H Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô da Pe Hà Nội, tháng năm 2014 ni lU ca gi go Sinh viên ity rs ve Nguyễn Khánh Hịa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức phụ huynh giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non” kết nghiên cứu thân tơi hướng dẫn trực tiếp TH S Hoàng Thị Hạnh Đề tài tơi nghiên cứu khơng trùng với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên oi an H Nguyễn Khánh Hòa ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Cơ sở lý luận 1.1 Nhận thức gì? 1.2 Khủng hoảng tuổi lên gì? 1.3 Trẻ em mầm non gì? 1.4 Đặc điểm tâm lý trẻ tuổi 1.4.1 Sự thay đổi hoạt động chủ đạo 1.4.2 Sự hình thành ý thức thân H 1.4.3 Đặc điểm tư oi an 1.4.4 Sự xuất động hành vi Pe Chƣơng 2: Thực trạng nhận thức phụ huynh giai đoạn khủng go da hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non 10 ca gi 2.1 Một số nét khái quát khách thể nghiên cứu 10 lU 2.2 Nhận thức bậc phụ huynh giai đoạn khủng hoảng tuổi lên ve ni trẻ em lứa tuổi mầm non 11 ity rs Chƣơng 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non 31 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 31 3.2 Nội dung thử nghiệm 31 3.2.1 Giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non 31 3.2.2 Biểu giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non 32 3.2.3 Cách xử lí biểu khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non 33 3.2.4 Cách giáo dục trẻ giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non 34 3.3 Tiến hành tác động 35 3.4 Kết trình tác động 35 Kết luận kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo 47 oi an H ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời người chia nhiều giai đoạn với hoạt động chủ đạo khác Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, có khoảng thời gian gắn với lứa tuổi mà đó, đưa đến thay đổi đáng kể tâm lý trẻ em Nó đưa đến phát triển mong đợi sang chấn tâm lý mà biểu rõ khó bảo, bướng bỉnh trẻ em Đó giai đoạn lên ba tuổi Các nhà tâm lý học gọi “khủng hoảng gai đoạn tuổi lên 3” an H Khủng hoảng tuổi lên giai đoạn quan trọng trẻ, oi giai đoạn tâm lí trẻ thường khơng ổn định, trẻ thường bướng bỉnh, hỗn Pe da láo, ích kỷ,… cần chăm sóc, giáo dục nhà trường go bậc phụ huynh Tuy nhiên số đông phụ huynh chưa hiểu ca gi tầm quan trọng giai đoạn Họ xem biểu ni lU biểu bình thường khơng coi trọng, khơng để tâm xem xét , đa rs ve số cho cần quan tâm đến việc ăn ngủ trẻ Điều làm ity ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý trẻ em Bản thân với tư cách giáo viên mầm non tương lai, tơi thấy cần tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khủng hoảng tuổi lên để biết nhận thức họ đúng, phù hợp chưa, để từ góp ý cho phụ huynh giúp họ biết giáo dục trẻ tốt để trẻ phát triển tồn diện tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nhận thức phụ huynh giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non” Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nhà giáo dục, tâm lí văn nhà nước nghiên cứu nội dung khủng hoảng tuổi lên trẻ lứa tuổi mầm non khía cạnh Theo V Keler tác phẩm “ Về nhân cách trẻ tuổi” nghiên cứu ghi lại tượng khủng hoảng tuổi lên Ở Việt Nam mục tiêu cao giáo dục gia đình thể chương IV – Quan hệ cha mẹ con, Điều 34 – Nghĩa vụ quyền cha mẹ luật nhân gia đình: “…giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội” Theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết: Nếu giáo dục đắn, người lớn kịp thời nhận thấy khả trẻ thỏa mãn nhu cầu muốn độc lập tự chủ tạo hình thức hoạt động mới, an H quan hệ với người lớn khủng hoảng rút ngắn oi vượt qua cách nhẹ nhàng[6; 208] da Pe Tuy nhiên, vấn đề tìm hiểu nhận thức phụ huynh giai đoạn ca gi Mục đích nghiên cứu go khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non chưa có nghiên cứu lU Tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh giai đoạn khủng hoảng ve ni tuổi lên ba trẻ em lứa tuổi mầm non, từ đưa kiến nghị phù hợp ity rs giúp cho phụ huynh nâng cao hiểu biết, nhận thức tâm lý trẻ em nói chung khủng hoảng tuổi lên nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu - Nhận thức phụ huynh khủng hoảng tuổi lên b Phạm vi nghiên cứu - Phụ huynh có độ tuổi – tuổi khu vực Phúc Thắng – Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Tổng quan vấn đề liên quan đến tâm lý trẻ em - Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra tiến hành điều tra - Phát thực trạng nhận thức bậc phụ huynh khủng hoảng tuổi lên mầm non - Đề xuất số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh khủng hoảng tuổi lên trẻ em mầm non Giả thuyết khoa học Hiên có nhiều bậc phụ huynh có từ - tuổi ý thức khủng hoảng tuổi lên Song điều kiện kinh tế, trình độ, cách sống sinh hoạt gia đình khác nên nhiều bậc phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ Tuy nhiên, họ an H tư vấn cung cấp kiến thức khoa học giai đoạn họ biết oi chăm sóc, giáo dục trẻ nội dung biện pháp đắn nhằm Pe da giúp trẻ phát triển toàn diện gi go Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài lU ca Việc tìm hiểu nhận thức bậc phụ huynh khủng hoảng tuổi ve ni lên mầm non quan trọng cần thiết.Trên sở tìm hiểu ta phát rs nhận thức tích cực tiêu cực bậc phụ huynh khủng ity hoảng tuổi lên mầm non Từ đó, tư vấn nội dung giáo dục đắn, phù hợp giúp bậc phụ huynh nuôi dạy khoa học tạo sở để trẻ phát triển toàn diện Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trị chuyện - Phương pháp phân tích kết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp khảo sát thống kê CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nhận thức Để phán ánh thực khách quan, người không bày tỏ thái độ mà trước hết nhận thức giới Để có cách chăm sóc cho trẻ tốt giúp trẻ phát triển tốt mặt mặt tâm lý trẻ trước hết bậc phụ huynh phải nhận thức giai đoạn phát triển, biểu tâm lý trẻ Những tượng tâm lý người (cảm giác, tri giác, tư duy…) nhằm phán ánh thực khách quan, gọi hoạt động nhận thức người Hoạt động mang lại sản phẩm H oi an khác thực khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái Pe niệm) Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người go da Theo quan điểm triết học Mac – Lênin, nhận thức trình phản ảnh ca gi biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích lU cực, động sáng tạo, sở thực tiễn.[1; 25] ve ni Còn theo “Từ điển bách khoa Việt Nam”, nhận thức trình biện ity rs chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến khách thể [1; 224] 1.2 Khủng hoảng tuổi lên Quá trình phát triển trẻ mầm non đa dạng phức tạp, năm đầu đời phát triển diễn mạnh mẽ tâm sinh lí Đến độ tuổi khác biểu khác nhau, độ tuổi ấu nhi hoạt động phụ thuộc nhiều vào người lớn, bố mẹ xúc cơm cho, mặc quần áo, rửa mặt… Nhưng đến tuổi mẫu giáo bé, trẻ địi tự làm tất việc, ngang ngạnh, bướng bỉnh, hỗn láo, mốc tâm lí quan trọng trẻ, nhà tâm lí học gọi giai đoạn khủng hoảng tuổi lên Theo từ điển Tiếng Việt: “Khủng hoảng tình trạng rối loạn, cân bằng, ổn định nhiều mâu thuẫn chưa giải quyết” Khủng hoảng tuổi lên khủng hoảng tâm lí giai đoạn trẻ lên tuổi phát triển nhanh, mạnh tâm lí lẫn sinh lí Từ dẫn dến tình trạng rối loạn, cân trẻ nhiều mâu thuẫn chưa giải Cụ thể mâu thuẫn nhu cầu làm người lớn với khả năg thực tế trẻ 1.3 Trẻ em mầm non Trẻ em gì? Theo “Hiệp ước Quyền Trẻ em” Liên hợp quốc: “Trẻ em người tuổi 18 trừ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi an H trưởng thành quy định sớm hơn” oi Theo “Điều 1, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” quy định: “Trẻ Pe Trẻ em mầm non gì? gi go da em cơng dân Việt Nam mười sáu tuổi” lU ca Theo “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non” Nguyễn Ánh Tuyết: 1.4 Đặc điểm tâm lí trẻ tuổi ity 1.4.1 Sự thay đổi hoạt động chủ đạo rs ve ni “Trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng dến tuổi” [6; 12] Khi trẻ lên tuổi, trẻ xuất mâu thuẫn, mâu thuẫn bên tính độc lập phát triển mạnh, muốn tự làm tất việc người lớn, với bên khả cịn q non yếu trẻ, khơng thể làm việc người lớn Trẻ nấu ăn mẹ, lái xe bố, dạy học cô giáo… Để giải mâu thuẫn trị chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ) xuất giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu làm người lớn Ở tuổi ấu nhi hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động với đồ vật, trẻ hí hốy chơi với tơ, hình ghép mà khơng quan Tuy nhiên, số phụ huynh nhận thức chưa thực sâu sắc giai đoạn Những phụ huynh cịn thiếu quan tâm đến nên khơng nắm giai đoạn phát triển tâm lí trẻ, giai đoạn khủng hoảng tuổi lên Điều có ảnh hưởng lớn đến trẻ, phụ huynh không nắm tác động giai đoạn đến tâm lí trẻ khiến trẻ phát triển theo hướng tiêu cực - Kết bên thử nghiệm: Sau cung cấp tài liệu cần thiết giai đoạn khủng hoảng tuổi lên tư vấn trao đổi, tham khảo ý kiến người Những bậc phụ huynh nhận thức đắn thời gian, thời điểm giai đoạn khủng hoảng tuổi lên Đã có 100 % bậc an H phụ huynh đưa lựa chọn đúng, điều cho thấy họ ý, oi quan tâm đến nhiều hơn, điều giúp trẻ phát triển tốt thể da Pe chất tinh thần gi go Kết qủa việc thử nghiệm: Các bậc phụ huynh có lU ca nhận thức đắn thời gian, thời điểm giai đoạn khủng hoảng tuổi ve ni lên 3, phụ huynh nhận biết ảnh hưởng giai đoạn ity rs trẻ Thử nghiệm thành công Bảng 6: Biểu giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non Câu hỏi Phƣơng án lựa chọn Bên đối Bên thử chứng nghiệm Số ý Tỷ lệ Số ý Tỉ lệ kiến % kiến % Anh (chị) thấy vào A Có 22 73,33 30 100 tuổi trẻ có khác B Khơng 16,67 0 tâm lí khơng? 10 0 C Khơmg quan tâm 37 Anh (chị) có ý A Có 20 66,67 30 100 đến biểu B Không 16,67 0 16,67 0 16,67 0 có biểu B Chuyên quyền 6,67 0 sau đây? 13,33 0 19 63,33 30 100 16,67 0 25 83,33 30 100 6,67 0 13,33 0 24 80 30 100 C Đôi trẻ không? Theo anh (chị) A Ngang nghạnh, khủng hoảng tuổi lên bướng bỉnh C Muốn khẳng định D Cả ý Anh (chị) thấy trẻ A Khơng H an có nhu cầu muốn làm B Có oi việc người da Pe lớn khơng? gi go Khi trẻ địi mua đồ A Bỏ khơng địi lU ca mà khơng đồng B Địi mua khác ity rs có biểu mua ve ni ý, anh (chị) thấy trẻ C Khóc, ăn vạ, địi nào? Khi anh (chị) bắt A Làm theo lời bố mẹ 10 0 trẻ làm việc mà B Bỏ chỗ khác 16,67 0 trẻ khơng muốn làm: C Khóc, chống đối 22 73,33 30 100 Anh (chị) có thấy A Có 23 76,67 30 100 biểu hỗn B Không 23,33 0 Rửa tay, tắm, …Anh không muốn làm (chị) thấy biểu trẻ nào? láo trẻ khơng? 38 - Tình 2: Bên đối chứng Phƣơng án lựa chọn Bên thử nghiệm Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % A: Không 16,66 0 B Đúng 25 83,33 30 100 - Kết bên đối chứng: Kết bảng cho thấy hầu hết bậc phụ huynh có nhận thức biểu giai đoạn khủng hoảng tuổi lên Các phụ huynh ý, quan sát biểu trẻ giúp trẻ phát triển tốt Tuy nhiên, số phụ huynh chưa H an nhận thức biểu giai đoạn này, phụ huynh thờ oi coi chuyện bình thừng nên khơng quan tâm, điều ảnh Pe da hưởng lớn đến tâm lí trẻ gi go - Kết bên thử nghiệm: 100 % phụ huynh có nhận thức đắn lU ca biểu giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em Những phụ ve ni huynh nắm biểu để có cách giáo dục cho phù hợp rs tránh tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến tâm lí trẻ ity Việc tác động giúp cho phụ huynh nhận thức đắn hiểu biết biểu giai đoạn Thử nghiệm đạt thành công 39 Bảng 7: Cách xử lí biểu giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non Bên đối chứng Phƣơng án trả lời nghiệm Số ý Tỷ lệ Số ý Tỷ lệ kiến % kiến % 16,67 0 anh (chị) xử lí B Khơng nói 10 0 nào? 22 73,33 30 100 16,67 0 ity Câu hỏi Bên thử 13,33 0 3.33 0 20 66,67 30 100 Khi trẻ làm hỏng đồ A Quát mắng, đánh dùng gia đình, trẻ C Nói cho trẻ hiểu để khơng bị oi an H phải làm Pe da hỏng, bố mẹ làm lU ca theo gi go mẫu để trẻ học ve ni Nếu trẻ A Chiều theo ý bố mẹ, anh (chị) sẽ? rs không chịu làm theo ý B Quát mắng, ép trẻ phải làm theo C Dọa trẻ D Giải thích, nói nhẹ nhàng cho trẻ hiểu Khi trẻ muốn làm A Không 10 0 việc người B Đôi 10 0 lớn: nấu ăn, lái xe, C Cho trẻ làm 24 80 30 100 khám bệnh,… bạn có cơng việc 40 cho trẻ làm không? phù hợp làm với đồ dùng riêng trẻ Khi chơi A Cứ để mặc kệ trẻ 3,33 0 bạn mà trẻ quát bạn B Quát trẻ, bắt trẻ 10 0 26 86,67 30 100 3,33 0 13,33 0 25 83,34 30 100 phải làm theo ý phải xin lỗi bạn anh (chị) làm gì? C Nhắc nhở, khun trẻ khơng nên có hành động H (chị) sẽ? oi an Khi trẻ hỗn láo anh A Khơng nói B Quát, mắng trẻ Pe go da C Giải thích cho trẻ hiểu nói sai gi lU ca khun trẻ khơng ity rs ve ni nói - Tình 3: Bên đối chứng Phƣơng án lựa chọn Số ý kiến Bên thử nghiệm Tỉ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % A: Không cho trẻ nấu 13,33 0 B: Sẽ cho trẻ giúp đỡ mẹ 26 86,67 30 100 công việc vừa sức cho trẻ làm với đồ dùng riêng trẻ 41 - Kết bên đối chứng: Mỗi bậc phụ huynh có cách xử lí biểu khác trẻ giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 3, nhìn chung theo hướng không sử dụng đến trách phạt trẻ, áp dụng cách khuyên bảo tre cách nhẹ nhàng khéo léo Bên cạnh cịn số phụ huynh có cách xử lí chưa hợp lí, thường quát mắng đánh phạt trẻ, điều ảnh hưởng lớn đến thể xác tinh thần trẻ - Kết bên thử nghiệm: Tất có 30 phụ huynh sau vấn, trò chuyện tham khảo tài liệu có nhận thức đắn cách ứng xử với trẻ giai đoạn Những phụ huynh biết kìm chế thấy biểu tiêu cực trẻ, để có cách ứng sử oi an H cho phù hợp giúp hình thành trẻ nét tính cách tốt làm tiền đề cho phát triển nhân cách trẻ sau Pe da Việc tác động giúp cho bậc phụ huynh có thay đổi gi go suy nghĩ theo hướng tích cực có nhận thức đắn cách lU ca xử lí biểu trẻ giai đoạn Thử nghiệm đạt ve ni thành công ity rs Bảng 8: Cách giáo dục trẻ giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non Câu hỏi Phƣơng án trả lời Bên đối Bên thử chứng nghiêm Số ý Tỷ lệ Số ý Tỉ lệ kiến % kiến % Theo anh (chị) A.Không 16,67 0 biểu khủng B Có 25 83,33 30 100 hoảng tuổi lên rút ngắn không? 42 6,67 0 13,33 0 24 80 30 100 3,33 0 13,33 0 25 83,33 30 100 Theo anh (chị) phải A Chiều theo ý trẻ 16,67 0 ve Theo anh (chị) nên A Chiều theo ý trẻ, 6,67 0 23 76,67 30 100 Theo anh (chi) có nên A Có 16,67 0 dùng biện pháp trách B Không 25 83,33 30 100 giáo dục trẻ cách trẻ muốn nào? B Có hình phạt nặng C Dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ để hiểu mong muốn trẻ Khi trẻ làm sai cha, A Mặc kệ trẻ B Đánh phạt trẻ oi an H mẹ nên? C Cư xử nhẹ Pe go da nhàng, kiến nhẫn lắng nghe trẻ, gi ni lU ca khuyên trẻ Cho trẻ ity chóng vượt qua giai nhiều học rs làm để giúp trẻ nhanh B lên 3? đoạn khủng hoảng tuổi C Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi nhiều, trò chơi đóng vai theo chủ đề phạt khơng? 43 - Tình 4: Bên đối chứng Phƣơng án lựa chọn Bên thử nghiệm Số ý Tỷ lệ Số ý Tỷ lệ kiến % kiến % A: Cứ để trẻ tự giả 13,33 0 B: Tơi đồng tình với cách giải 26 86,67 30 100 tình - Kết bên đối chứng: Qua kết điều tra thực trạng giải tình cho thấy phần lớn phụ huynh biết cách giáo H an dục trẻ giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 3, họ ý dành nhiều thời oi gian để trò chuyện, lắng nghe trẻ, giúp trẻ phát triển cách tốt Tuy Pe da nhiên, vài phụ huynh chưa quan tâm đến việc giáo dục trẻ, không gi go quan tâm đến mong muốn trẻ, không lắng nghe muốn lU ca - Kết bên thử nghiệm: Tất phụ huynh nhận thức ve ni cách giáo dục trẻ giai đoạn Những phụ huynh giành nhiều rs thời gian trò chuyện con, tổ chức cho trị chơi thú vị bổ ity ích,… từ giúp trẻ phát triển tốt mặt Việc tác động giúp cho bậc phụ huynhh có thêm hiểu biết cách giáo dục trẻ giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non Họ biết phải giáo dục theo hướng để phát triển tốt Thử nghiệm thành cơng Tóm lại, sau tư vấn, đưa tình để trao đổi, tham khảo tài liệu cần thiết giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non 30 phụ huynh tác động thử nghiêm có nhận thức đắn giai đoạn Nhận thức phụ huynh thay đổi theo hướng tích cực 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thực trạng nhận thức phụ huynh giai đoạn khủng hoăng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non khu vực Phúc Thắng – Vĩnh Phúc Hàng ngày tiếp xúc, chăm sóc bữa ăn, giác ngủ quan sát biểu hiện, hành vi trẻ, tiếp xúc trao đổi với bậc phụ huynh giúp thấy rằng: Trẻ độ tuổi mầm non nói chung trẻ giai đoạn khủng hoảng tuổi lên nói riêng phát triển mặt thể chất trí tuệ Ở giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ hiếu động không nghừng tìm hiểu H oi an khám phá mơi trường xung quanh, bên cạnh có biểu Pe không đúng, không phù hợp hỗn láo, ương bướng, chun quyền,… go da Chính mà bậc phụ huynh phải có nhận thức tốt giai đoạn để gi giúp phát triển cách toàn diên lU ca Mỗi phụ huynh có nhận thức, quan điểm riêng ve ni giai đoạn khủng hoảng tuổi lên Có bậc phụ huynh có nhận thức ity rs đắn giai đoạn này, họ nắm biểu trẻ từ có cách xử lí thật khéo léo, giáo dục cho phù hợp Những phụ huynh tạo điều kiện cho vui chơi hoạt động học tập thật phù hợp để giúp trẻ phát triển tốt mặt Tuy nhiên, bên cạnh cịn vài phụ huynh có nhận thức hạn chế giai đoạn Những phụ huynh chưa nắm ảnh hưởng giai đoạn đến phát triển tâm lí trẻ chưa biết cách giáo dục trẻ Điều làm ảnh hưởng đến trẻ nhiều, hạn chế nhận thức cha mẹ làm cho trẻ có sai lệch hành vi nhận thức trẻ Từ làm ảnh hưởng đến phát triển trẻ sau 45 Việc tác động thử nghiệm nhận thức giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 30 phụ huynh thu kết rõ rệt Sau trao đổi, tư vấn tham khảo tài liệu phụ huynh có thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực Nhờ tác động thử nghiệm mà bậc phụ huynh nhận thức đắn giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non, họ ý, quan tâm đến trẻ giáo dục trẻ cách đắn để đạt hiệu tốt Kiến nghị Giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ em lứa tuổi mầm non có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách sau Để vài ý kiến sau: oi an H góp phần cho việc giáo dục trẻ đạt hiệu cao xin mạnh dạn đưa Pe - Đối với giáo viên mầm non: da go + Cần sát sao,quan tâm đến trẻ để nắm tình hình trẻ nắm ca gi ảnh hưởng giai đoạn khủng hoảng tuổi lên trẻ ni lU + Khi thấy trẻ có biểu chưa tốt cần mạnh dạn trao đổi, góp rs ve ý với phụ huynh để đưa biện pháp giáo dục tốt ity - Đối với phụ huynh trẻ: + Các phụ huynh cần tìm hiểu, học hỏi để có nhận thức đắn giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 3, từ có cách giáo dục cho phù hợp giúp trẻ phát triển tôt + Các thành viên gia đình cần phải thường xuyên quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào cơng việc gia đình hoạt động học tập vui chơi, giải trí để mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh + Cần có kết hợp gia đình nhà trường Các bậc phụ huynh cần thường xuyên trao đổi với giáo viên để biết biểu trẻ lớp để kịp thời đưa biện pháp giáo dục thích hợp 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Khắc Chương (chủ biên) (1998), Giáo dục gia đình, Nxb ĐHSP Hà Nội Ngơ Cơng Hoan (1993), Tâm lí học gia đình, Nxb ĐHSP Hà Nội Vũ Mạnh Quỳnh (2006), Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo, Nxb ĐHQG Hà Nội Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng H oi an Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm Pe non, Nxb ĐHSP Hà Nội gi Hà Nội go da Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2005), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG ity rs ve ni Việt Nam, Nxb Giáo dục lU ca Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển Bách khoa 47 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin sau: Họ Tên: …………………………………………………………… Nơi ở: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Anh (chị) phụ huynh cháu:………………………………… Giới tính cháu: ………………………………………………… Xin anh (chị) vui lòng khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị) chọn: Anh (chị) có nghe đến “Khủng hoảng tuổi lên 3” chưa? H Pe B Chưa nghe oi an A Đã có nghe ve ni lU B Có biết ca A Khơng biết gi khơng? go da Anh (chị) có biết giai đoạn khủng hoảng tuổi lên ity rs Theo anh (chị) giai đoạn có ảnh hưởng đến tâm lý trẻ không? A Không ảnh hưởng B.Có ảnh hưởng Theo anh (chị) giai đoạn có quan trọng khơng? A Khơng B Có Anh (chị) thấy vào tuổi trẻ có khác tâm lí khơng? A Có B Khơng C Khơmg quan tâm 48 Anh (chị) có ý đến biểu trẻ khơng? A Có B Không C Đôi Theo anh (chị) khủng hoảng tuổi lên có biểu sau đây? A Ngang nghạnh, bướng bỉnh B Chuyên quyền C Muốn khẳng định D Cả ý Anh (chị) thấy trẻ có nhu cầu muốn làm việc người lớn khơng? oi B Có an H A Khơng Pe C Khóc, ăn vạ, địi mua ity rs ve ni lU B Đòi mua khác ca A Bỏ khơng địi gi go nào? da Khi trẻ đòi mua đồ mà khơng đồng ý, anh (chị) thấy trẻ có biểu 10 Khi anh (chị) bắt trẻ làm việc mà trẻ không muốn làm: Rửa tay, tắm,… Anh (chị) thấy biểu trẻ nào? A Làm theo lời bố mẹ B Bỏ chỗ khác C Khóc, chống đối khơng muốn làm 11 Anh (chị) có thấy biểu hỗn láo trẻ khơng? A Có B Khơng 12 Khi trẻ làm hỏng đồ dùng gia đình, anh (chị) xử lí nào? A Quát mắng, đánh trẻ 49 B Không nói C Nói cho trẻ hiểu phải làm để không bị hỏng, bố mẹ làm mẫu để trẻ học theo 13 Nếu trẻ không chịu làm theo ý bố mẹ anh (chị) sẽ? A Chiều theo ý B Quát mắng, ép trẻ phải làm theo C Dọa trẻ D Giải thích, nói nhẹ nhàng cho trẻ hiểu 14 Khi trẻ muốn làm việc người lớn: nấu ăn, lái xe, khám bệnh,… bạn có cho trẻ làm khơng? oi B Đơi an H A Không go trẻ da Pe C Cho trẻ làm công việc phù hợp làm với đồ dùng riêng B Quát trẻ, bắt trẻ phải xin lỗi bạn ity rs ve ni A Cứ để mặc kệ trẻ lU làm gì? ca gi 15 Khi chơi bạn mà trẻ quát bạn phải làm theo ý anh (chị) C Nhắc nhở, khun trẻ khơng nên có hành động 16 Khi trẻ hỗn láo anh (chị) sẽ? A Không nói B Qt, mắng trẻ C Giải thích cho trẻ hiểu nói sai khun trẻ khơng nói 17 Theo anh (chị) biểu khủng hoảng tuổi lên rút ngắn khơng? A Khơng B Có 50 18 Theo anh (chị) nên giáo dục trẻ cách nào? A Chiều theo ý trẻ, trẻ muốn B Có hình phạt nặng C Dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ để hiểu mong muốn trẻ 19 Khi trẻ làm sai cha, mẹ nên? A Mặc kệ trẻ B Đánh phạt trẻ C Cư xử nhẹ nhàng, kiến nhẫn lắng nghe trẻ, khuyên trẻ 20 Theo anh (chị) phải làm để giúp trẻ nhanh chóng vượt qua giai đoạn H oi an khủng hoảng tuổi lên 3? A Chiều theo ý trẻ Pe da B Cho trẻ học nhiều lU ca chủ đề gi go C Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi nhiều, trị chơi đóng vai theo ve ni 21 Theo anh (chi) có nên dùng biện pháp trách phạt khơng? ity rs A Có B Khơng 51