Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
502 KB
Nội dung
Nội dung 1: VĂN HỌC LÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ Ngơn từ chất liệu xây dựng hình tượng văn học Nghệ thuật nói chung phản ánh sống người ngành nghệ thuật có chất liệu riêng Hội họa dùng màu sắc, đường nét… âm nhạc diễn tả âm thanh, tiết tấu… điêu khắc dùng chất liệu (kim loại, đá, gỗ…) tạo nên hình khối, đường nét v.v… Cịn văn học phải diễn tả ngôn từ Mỗi tác phẩm văn học phải gắn liền với thứ ngôn ngữ văn tự (gốc) định Ngôn ngữ, văn tự công cụ nhà văn Nhà văn Nguyễn Tuân ca ngợi bậc thầy ngôn ngữ Văn ông tờ hoa, trang văn Hồ Chí Minh viết văn làm thơ tiếng mẹ đẻ, tiếng Pháp, chữ Hán Những đặc điểm ngôn từ văn học - Nhà văn nhà thơ phải sử dụng ngơn từ trau chuốt nó, tạo thành thứ ngơn ngữ văn chương giàu có, sang trọng, đẹp đẽ Ngơn ngữ văn học có đặc điểm sau: – Tính hệ thống – Tính xác – Tính truyền cảm – Tính hình tượng – Tính hàm súc, đa nghĩa – Tính cá thể hố Trong đó, tính xác, tính truyền cảm, tính hình tượng quan trọng Nói “Văn hoa dã chất chi đối”, “Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu” Kim Trọng khen Kiều nàng làm thơ viết lên tranh Kim Trọng vẽ: “Khen tài nhả ngọc phun châu, Nàng Ban, ả Tạ đâu này!” Nhà văn sử dụng ngôn từ để xây dựng hình tượng văn học Vì đọc sách phân tích thơ văn khơng li văn ngơn từ Ngồi ra, ngơn từ cịn phải có tính sáng, phù hợp chuẩn mực tồn dân có tính lạ, hấp dẫn Tính chất “phi vật thể” chất liệu ngôn từ khả diễn tả đặc biệt phong phú nghệ thuật ngôn từ - Xem tranh xem ti vi… thấy cụ thể cảnh vật, việc biểu Đọc văn, ta phải tưởng tượng, liên tưởng, suy luận, cảm xúc với tất giác quan tâm hồn, hình dung cảnh vật, việc Điều nói lên rằng, ngơn từ mang tính chất “phi vật thể” Con đấy, câu thơ hiểu cảm - Ngôn từ có sức mạnh vạn năng, diễn tả việc theo dòng chảy lịch sử qua hàng trăm năm, hàng vạn năm không gian hữu hạn rộng lớn vơ hạn - Ngơn từ cịn có khả diễn tả rung động biến thái tâm hồn người Thật kỳ diệu Nguyễn Trãi viết: “Ngư ca tam xướng yên hồ khoát, Mục đích thiên nguyệt cao!” (Ức Trai thi tập) Văn học thể tinh tế tư tưởng tình cảm, ước mơ khát vọng, quan điểm lý tưởng thẩm mĩ nhà văn người sống Mỗi trang văn, thơ (đích thực) dù nói gì, đề tài rộng lớn hay bé nhỏ thể lịng yêu, ghét tác giả, thể quan điểm nhân sinh lên án ác, ca ngợi tình yêu, đưa tới hướng thiện, cao cả, đẹp thiên nhiên người Văn học mang tính khuynh hướng rõ rệt “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Lẽ trời đất dung tha Ai bảo thần dân chịu (Nguyễn Trãi) “Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm, Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân… (Nguyệt Cầm – Xuân Diệu) “Yêu biết mấy, người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn khơng sợ lồi sên” (“Mùa thu tới” – Tố Hữu) Nếu khơng hiểu ngơn từ cảm hay hai câu thơ trên? Văn học (nghệ thuật ngôn từ) lĩnh vực độc đáo - Văn học nghệ thuật bao gồm: tác phẩm, nhà văn trình sáng tác, thực đời sống, bạn đọc trình tiếp nhận - Sự độc đáo tác phẩm văn chương thể qua yếu tố: + Về tác phẩm: Tác phẩm độc đáo phải “một phát minh hình thức khám phá nội dung” + Về nhà văn: Để có tác phẩm văn học độc đáo, nhà văn phải có phong cách riêng Nghĩa phải có nét riêng độc đáo trong nhận thức, phản ánh sống, sáng tạo hình thức nghệ thuật để lại dấu ấn riêng trang sách + Về thực đời sống: Hiện thực tác phẩm văn học vừa giống đời vừa không giống phải thực độc đáo phản ánh qua nhìn độc đáo nhà văn (Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực nghệ sĩ khơng ghi lại có mà muốn nói điều mẻ) + Về người đọc q trình tiếp nhận: Người đọc ln địi hỏi văn học nghệ thuật phải độc đáo, lạ Họ nhàm chán gặp lại cũ lỗi thời Người đọc phải có nhìn độc đáo khám phá hết độc đáo nhà văn tác phẩm Càng có lực thẩm mỹ người đọc có hội tìm thấy tiếng nói độc đáo nhà văn Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo nói đến chất thẩm mỹ nghệ thuật Nội dung 2: VĂN HỌC LÀ TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH ĐỜI SỐNG Thực đời sống cội nguồn sáng tạo nghệ thuật - Khơng có sống khơng có sáng tạo nghệ thuật Đối tượng phản ánh văn học người không gian, thời gian, thiên nhiên, vũ trụ mối quan hệ xã hội Văn học phản ánh đời sống người nhận thức người với ước mơ tâm tư nguyện vọng - Thực đời sống đề tài vô tận cho văn chương khai thác phản ánh, chất liệu vô phong phú sinh động cho nhà văn lựa chọn sử dụng trình sáng tạo nghệ thuật Hiện thực nơi nuôi dưỡng nhà văn, mảnh đất nhà văn sống hình thành cảm xúc "Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học", "Nhà văn người thư kí trung thành thời đại" Bởi văn học “ bách khoa toàn thư” đời sống người Nhà văn lấy chất liệu sống thực, từ cung cấp cho người tri thức xã hội, làm giàu vốn tri thức người - Văn học gương phản ánh đời sống, không bám sát đời sống nhà văn cho đời tác phẩm văn học giàu chất sống, có giá trị Nếu thoát li thực tại, văn chương rơi vào siêu hình, thần bí Khơng thể đánh đồng thực với văn chương - Văn học phản ánh đời sống không bê nguyên xi thực vào tác phẩm Nếu đánh đồng thực với văn chương lúc văn chương khơng phải sáng tạo nghệ thuật Nếu văn chương ghi chép lại điều có thực người đọc nhìn thấy tác phẩm họ nhìn thấy ngồi đời văn chương khơng cịn cần thiết khơng có giá trị gì, tác phẩm trở nên nhạt nhẽo, vô hồn - Thực văn học phản ánh máy móc, rập khn mà thể qua chủ quan người nghệ sĩ Nó phản chiếu qua tâm hồn, trí tuệ, cảm xúc mãnh liệt nhà văn trước thực Nếu nhà văn chụp ảnh sống khơng cần đến vai trị nhà văn Sứ mệnh nghệ sĩ phản ánh thực theo mới, qua tác phẩm kí thác thông điệp tinh thần muốn gửi đến bạn đọc, hướng người đến vẻ đẹp chân- thiện- mĩ Để đạt hiệu nghệ thuật, tác phẩm thực hư cấu, tô đậm - Thực tác phẩm văn chương bao gồm điều mà người thấy vấn đề người khác chưa thấy, điều sâu sắc mẻ mà nhà văn thấy - Hiện thực đời sống người nghệ sĩ xếp, tái cách sáng tạo thành chỉnh thể nghệ thuật Tuy nhiên lựa chọn, xếp thực tác phẩm văn chương cần phải tạo cho nhà văn, nhà thơ tiếng nói riêng, phong cách riêng, tạo nên hấp dẫn với bạn đọc Có thể nói, tác phẩm văn học đích thực phải phản ánh, sáng tạo, kiến giải hay người đời sống Thực tác phẩm văn chương sở tạo nên giá trị thực tác phẩm 3.1 Biểu tính thực tác phẩm văn học là: + Phản ánh thực tại, chất đời sống chức văn học giúp người nhận thực đời sống xã hội + Sự chân thực cảm xúc, đánh giá, bày tỏ thái độ người nghệ sĩ trước thực, thể lĩnh, nhân cách, cá tính độc đáo, tài họ 3.2 Bản chất tính thực tác phẩm văn học + Đối tượng phản ánh văn học tồn giới khách quan, có nghĩa phạm vi phản ánh văn học bao gồm tất có thực tế khách quan Hiện thực cội nguồn sản sinh sáng tác văn học đồng thời chìa khóa giải thích tượng phức tạp văn học Cho nên nói tính thực thuộc tính tất yếu văn học + Giá trị thực tác phẩm văn học toàn thực nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, tùy vào ý đồ sáng tạo mà thực đồng với thực sống có khúc xạ mức độ khác Hiện thực tác phẩm văn chương thực hư cấu - Văn học không tách rời tư tưởng tư tưởng bắt nguồn từ thực, ý thức người phản ánh đời sống xã hội Vì khẳng định, văn học hình thành sở thực định Cho dù tác phẩm lãng mạn hay tác phẩm viễn tưởng văn học bắt nguồn từ thực đời sống định, mang dấu ấn thời đại định - Tuy nhiên, tính thực tác phẩm văn học thể đậm nhạt khác Chỉ nhà văn phản ánh chất hay vài khía cạnh chất đời sống thực tác phẩm đạt đến tính chân thật - Tác phẩm có tính thực cao tác phẩm phản ánh quy luật phổ biến, tất yếu khách quan, chân lí đời sống, kiểu người quan hệ thực đời sống thể qua điển hình văn học Nội dung 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Các khái niệm - Tác phẩm văn học: Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ tác giả sáng tác nhằm khái quát hình tượng sống người, thể tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả trước thực Nó trở thành đối tượng thưởng thức, tiếp nhận bạn đọc Bản chất, thuộc tính văn học biểu tác phẩm văn học Tác phẩm văn học biểu hai mặt nội dung hình thức Tác phẩm văn học độc đáo phải "một phát minh hình thức khám phá nội dung" (Leonit Leonop) - Nội dung tác phẩm văn học: + Nội dung tác phẩm bất nguồn từ mối quan hệ văn học thực Tác phẩm văn học mô phỏng, tái đời sống sống động với hoạt động người, vật, đồ vật… Thông qua nhà văn bày tỏ tư tưởng, tình cảm, tâm tư với đời, thể nhìn cá nhân thực đời sống Vì vậy, nội dung tác phẩm văn học bao gồm: đề tài, chủ đề, cảm hứng, tư tưởng + Nhà văn chân ln suy nghĩ, trăn trở cho nội dung tác phẩm thấm nhuần tinh thần nhân văn cao đẹp, có ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, có tác dụng nâng cao phẩm chất, hoàn thiện người - Hình thức tác phẩm văn học: + Hình thức tác phẩm văn học chất liệu, thủ pháp tổ chức nên tác phẩm văn học, cụ thể văn ngơn từ Nó kênh truyền đạt nội dung tác phẩm, phương tiện cấu tạo nội dung làm cho có mặt độc đáo Hình thức tác phẩm văn học bao gồm yếu tố thể loại, ngôn ngữ, kết cấu, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ… + Hình thức yếu tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Khơng đạt đến trình độ nghệ thuật định, văn ngôn từ không xem tác phẩm văn học đích thực Hình thức tác phẩm văn học hướng đến hoàn mĩ Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học - Trong tác phẩm văn học tách rời hai yếu tố nội dung hình thức Nội dung hình thức tác phẩm văn học có quan hệ mật thiết tâm hồn thể xác, tồn thống nhất, hữu với Nội dung biểu qua hình thức hình thức phải nội dung Tác phẩm văn học phải có thống nhất, hài hịa nội dung hình thức, thống nội dung, tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hồn mĩ - Sự thống nội dung hình thức biểu hai mặt: nội dung định hình thức hình thức phù hợp nội dung + Trong quan hệ nội dung – hình thức tác phẩm văn học nội dung định hình thức, định lựa chọn phương tiện, phương thức sáng tạo tác phẩm Tất yếu tố hình thức ngơn ngữ kết cấu, thể loại,… nhằm phục vụ tốt cho chức bộc lộ sinh động sâu sắc nội dung tác phẩm + Cái hay tác phẩm văn học phải thể qua nội dung mẻ, có ý nghĩa sâu sắc nội dung phải đặt hình thức phù hợp người đọc cảm nhận + Tuy nhiên, hình thức có tính độc lập định Nó tác động trở lại với nội dung Nó địi hỏi nhà văn phải có tìm tịi, trăn trở để sáng tạo nên có giá trị nghệ thuật cao Và tìm phương tiện phương thức phù hợp phương tiện, phương thức phát huy tối đa giá trị chúng mang lại giá trị vô giá cho tác phẩm - Những tác phẩm văn học có giá trị lớn chứng tỏ thống cao độ nội dung hình thức Nhà văn Nga, Lê-ơ-nơp khẳng định: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực phát minh hình thức khám phá nội dung” Mở rộng: Một tác phẩm văn học có đứng vững lịng người hay khơng nhờ tài phẩm chất người nghệ sĩ Phải qua bàn tay nhào nặn tài hoa nhà văn, tác phẩm thực công trình sáng tạo nghệ thuật Sáng tạo nghệ thuật thứ sáng tạo tinh thần Nó khơng sản xuất theo dây chuyền công nghệ mà phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người nghệ sĩ Người nghệ sĩ người định đời tác phẩm Và tác phẩm văn học cơng trình sáng tạo nghệ thuật lao động người nghệ sĩ lao động sáng tạo Nhà văn có vai trị quan trọng quy trình sáng tạo Mỗi nhà văn giới khác nhau, tạo nên phong phú cho văn học, cho đa dạng cá tính nghệ thuật Q trình lao động nghệ thuật nhà văn q trình cơng phu địi hỏi nhiều trí lực, tâm huyết người nghệ sĩ Đó cơng việc khơng đổ mồ mà chí cịn đổ máu nước mắt Có người nghệ sĩ đời chung đúc để viết tác phẩm có người khoảnh khắc tác phẩm đời Sự sáng tạo văn chương không cho phép người nghê sĩ chân dẫm lên đường mịn hay theo đường người khác Nam Cao nói khẳng định tác phẩm văn học phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình u, bác ái, cơng “Văn chương không cần đến khéo tay, làm theo khuôn mẫu Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có “Văn học nằm định luật băng hoại Chỉ khơng thừa nhận chết” (Sê-đrin) Tác phẩm văn học ghi nhận sáng tạo người nghệ sĩ khẳng định giá trị Nội dung 4: CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC Chức văn học gì? Chức văn học vai trị vị trí văn học đời sống xã hội, tác dụng, giá trị xã hội văn học đời sống tinh thần người Văn học tượng đa chức năng, chức gắn bó hữu khơng tách rời Sự gắn bó chức làm cho văn học có sức tác động sâu xa, bền bỉ, có sức sống mãnh liệt, lâu dài đời sống tinh thần người Nói đến chức văn học nói đến mục đích sáng tác tác phẩm văn học, đến vấn đề viết để làm gì? Chức nhận thức - Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Tác phẩm văn học q trình nhà văn khám phá lí giải thực phản ánh vào tác phẩm Mỗi nhà văn thời đại định văn chương tiếng nói thời đại phản ánh thực đời sống, đạo đức xã hội, chí phơi bày mặt trái xã hội để góp phần cải tạo xã hội Khơng phải ngẫu nhiên có người cho văn học có khả cung cấp tri thức bách khoa đời sống “Văn học sách giáo khoa đời sống” - Văn học có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh” - Văn học đem đến nhận thức, hiểu biết sâu rộng cho người nhiều mặt sống ở: + Không gian khác nhau: tri thức quốc gia, vùng miền, xứ sở… khác + Thời gian khác nhau: khứ, tại, tương lai + Hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực: văn học, lịch sử, địa lí, văn hóa… + Hiểu chất người nói chung tư tưởng, tình cảm, khát vọng, sức mạnh, mục đích tồn giúp người mài sắc cảm giác, biết phân biệt thật giả, biết cảm nhận tinh tế phong phú giới cảm tính, phát chung, chất, lạ, sâu xa qua ngẫu nhiên cá biệt, quen thuộc, bình thường - Tác phẩm văn học đem tới cho người đọc kiến thức xã hội phong phú Nhưng mục đích cuối nhà văn Mục đích văn học giúp người đọc từ chỗ nhận thức người, sống tự nhận thức mình, khám phá giá trị lực vơ tận để phấn đấu, sáng tạo Chức giáo dục - Giá trị giáo dục văn học xuất phát từ nhu cầu hướng thiện người Chức giáo dục thường xem giáo dục đạo đức, phẩm chất cho người Ngay từ thời cổ đại Hi Lạp Arixtot đưa phạm trù lọc người ta xem kịch có khóc làm người ta cao thượng Nhà mĩ học Letsxing Đức cho “Nghệ thuật hình thái đặc trưng, hình thành từ tìm tịi, khám phá người nghệ sĩ thực đời sống Nghệ thuật mang đến nhìn tồn diện đầy đủ xã hội, thể quan điểm người nghệ sĩ, từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm, cảm xúc người tiếp nhận Chính vậy, nghệ thuật ln ẩn chứa sử mệnh cao thiêng liêng, góp phần làm đẹp cho đời Tố Hữu phát biểu: “Nghệ thuật câu trả lời đầy thẩm mĩ cho người; thay đổi, cải thiện giới tinh thần người, nâng người lên” Cịn Ngun Ngọc khẳng định: “Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người cho người” - Văn học bồi đắp, định hướng tư tưởng, tình cảm cho người lọc tâm hồn người Văn học giáo dục người về: + Giáo dục tư tưởng: giúp người lựa chọn giá trị sống tích cực, đẹp đẽ học lịng u nước, lịng nhân ái, có lí tưởng sống cao đẹp… + Giáo dục tình cảm: giúp người biết yêu, ghét, vui, buồn đắn, có tâm hồn sáng, cao thượng + Giáo dục đạo đức: nâng đỡ nhân cách người giúp họ biết phân biệt sai, phải trái, tốt xấu từ hình thành mối quan hệ tốt đẹp người với người => Mỗi tác phẩm văn học chân lời đề nghị lẽ sống để người tự rèn luyện thân ngày tốt đẹp - Giáo dục đạo đức, phẩm chất cho người văn học diễn qua đối thoại tác giả người đọc, gợi mở qua hệ thống hình tượng nghệ thuật độc đáo cảm xúc mãnh liệt nhà văn Vì chức giáo dục văn học không khô khan, giáo điều mà sinh động, đầy sức thuyết phục, mà ngấm dần, thấm sâu có giá trị lâu bền, gợi suy nghĩ sâu xa người với đời => Văn học có khả giáo dục nhân đạo hóa người, giúp người hồn thiện thân có hành động thiết thực để xây dựng sống tốt đẹp Chức thẩm mĩ - Nghệ thuật sáng tạo ngun tắc đẹp, khơng thể thoát khỏi quy luật đẹp Giá trị thẩm mĩ xuất phát từ nhu cầu cảm thụ thưởng thức đẹp người “Cái đẹp điều kiện thiếu nghệ thuật, thiếu đẹp khơng khơng thể có nghệ thuật” - Chức thẩm mĩ văn học thể rõ hai bình diện: + Nhà văn khám phá thể đẹp để thỏa mãn nhu cầu thẫm mĩ, khơi dậy khoái cảm nghệ thuật bạn đọc: Cái đẹp mà văn học mang tới đẹp đời như: cảnh thiên nhiên, tạo vật; vẻ đẹp cảnh đời cụ thể; vẻ đẹp hào hùng chiến trận; vẻ đẹp tình đời, tình người; vẻ đẹp người, dân tộc Đặc biệt văn học khám phá thể vẻ đẹp từ hình thức bên đến chất bên đời sống, người Ngoài ra, đẹp tác phẩm văn học cịn thể qua hình thức nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật xây dựng hình tượng, nghệ thuật sử dụng ngơn từ, hình ảnh, kết cấu… + Văn học giúp hình thành thị hiếu, lí tưởng thẩm mĩ, đánh thức chất nghệ sĩ cảm hứng sáng tạo người Thị hiếu lực định giá thẩm mĩ (năng lực nhận biết, đánh giá đẹp) Nó giúp người có khả phân biệt đẹp, xấu; thẩm mĩ với phi thẩm mĩ, nhận nét bi hài vật tượng, làm giàu kho kinh nghiệm thẩm mĩ, mài sắc giác quan thẩm mĩ Thường xuyên tiếp xúc với văn học nghệ thuật ta thành người sành sỏi, tinh tế, nhạy bén có chuẩn mực đánh giá riêng để phân biệt đẹp khơng đẹp văn học sống quanh ta Từ đó, đánh thức chất nghệ sĩ niềm say mê sáng tạo cá nhân * Chức giao tiếp: Nói đến giao tiếp nói đến giao lưu, thông báo, trao đổi Nghĩa có vấn đềngười nói, người nghe, người gửi, người nhận phương tiện để để liên hệ Ở khâu sáng tác người viết cầm bút muốn giãy bày, chia sẻ, cần nói ra,khơng nói khơng Sống cần phải giao tiếp khơng giáo tiếp có nghĩa khơng sống Vì người sử dụng nghệ thuật đường quan trọng để giao lưu với chẳng khác cối cần giao lưu với khơng khí ánh sáng mặt trời Sáng tác muốn giãi bày, mang tâm tư trăn trở nhà văn tác động vào người khác Ở mức độ thấp gợi chia sẻ, đồng cảm, mức độ cao nótrở thành “tiếng nói đồng ý, đồng tình “ (Tố Hữu ), thành sợi dây liên két, tiếng kèn tập hợp Lúc khơng hoạt động người hướng đến người mà trở thành hoạt động giao tiếp rộng rãi người Trong hoạt động giao tiếp nhà văn người đưa tin truyền tinmột cách bình thường đơn giản truyền tải thơng tin Vì tác phẩm văn học chứa đựng tư tưởng tình cảm mang khuynh hướng xã hội rõ nét TPVH không đơn thông báo kiện, tri thức mà thể thái độ người trước sống, suy nghĩ người trước sống Tác phẩm văn học đưa người xích lại gần khơng phải khơng gian, thời gian mà tình cảm, tinh thần Tác phẩm nghệ thuật nối liền tác giả - người đọc – người đọc xích lại gần hơn: họ quen nhau, hiểu qua giao tiếp tác phẩm nghệ thuật Đặc biệt nhờ nghệ thuật người giao lưu khứ - – tương lai, mang tiếng nói dân tộc đến dân tộc khác, hệ trước đến hệ sau; khắc phục khoảng cách không gian thời gian đem lại giao tiếp nhiều chiều, đem người trở nên gần Vì “Chừng tâm hồn người cần đến với tâm hồn khác, chừng tác phẩm nghệ thuật cịn cần thiết cho người (Dêgơcx ) * Chức giải trí: Bên cạnh thức giao tiếp, văn học nơi để giải trí, khơng phải giải trí thơng thường mà giải trí có tính nghệ thuật Một giải trí nhẹ nhàng, cao sáng Có nghĩa giải trí văn học giúp giải tỏa bớt căng thẳng mệt nhọc đem lại phút giây thư giãn mà đắm khơng gian nghệ thuật ấy, văn học lọc tâm hồn thúng ta thêm cung cấp thêm hiểu biết sống, xã hội, học tập,… có lẽ văn học đem đến cho nhân loại cách nghỉ ngơi lí thú, Ranh Gamzatop nói vừa nơi nghỉ ngơi vừa hành trình khiến ta hứng thú Chính vậy, giải trí văn học vừa mang lại niềm vui phấn khích.như hình thức vui khác, vừa làm cho người trở nên có văn hóa hơn, hiểu sáng yêu Những chức văn học không tồn tách rời mà gắn bó chặt thẽ với nhau, làm tốt chức đồng thời tạo điều kiện để chức khác phát huy tác dụng Toàn chức văn học tác động qua lại với nhau, tồn mối quan hệ chuyển hóa nhân quả, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể phát thẩn văn học thời đại khác nhau, dân tộc khác nhau, mối tương quan trọng tâm chức thay đổi Điều đòi hỏi xem xét chức văn học phải có quan điểm lịch sử đắn Nội dung 5: NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC I NHÀ VĂN Thiên chức nhà văn - Thiên chức vị sứ giả văn hóa: Nhà văn sáng tạo tác phẩm mang tính cầu nối để người đến với người, thời đại đến với thời đại khác, văn hóa đến với văn hóa khác - Thiên chức sáng tạo: Nhà văn Nam Cao nói rằng: “Nghệ thuật khơng phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối” Đúng nghệ thuật phải nên ánh trăng tỏa sáng đẹp lung linh nhất, phải chân thật, dịu dàng Dấn thân vào đường nghệ thuật, người nghệ sĩ phải người lao động sáng tạo Quá trình lao động sáng tạo để tạo ra: + Những tác phẩm mẻ nội dung (thể khám phá phát đời sống, phát đẹp nơi không ngờ tới) + Tạo mẻ hình thức nghệ thuật (sáng tạo hình thức nghệ thuật lạ, hướng đến hoàn mĩ) + Tạo độc đáo (phong cách riêng): Nhà văn Nguyễn Tuân đừng bày tỏ quan điểm mình: “ở đâu có lao động có sáng tạo” Trong lĩnh vực nghệ thuật văn trương cần đổi cách tân người nghệ sĩ Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Mỗi sinh có nhiều cách chọn sống cho riêng mình, nghệ sĩ có quan điểm đến với nghệ thuật cá nhân Nguyễn Đình Thi nói: “ bắt rễ từ đời, hàng ngày văn nghệ lai tạo sống cho người”, “ Nghệ thuật mô tự nhiên” (Ruskin) “ đời nơi xuất bản, nơi tới văn học” ( Tố Hữu) Nghệ sĩ người bày tỏ suy nghĩ quan điểm, cảm nhận trước biến thái đời theo cách khác từ mang đến cho người đọc rung cảm khác “ nghệ thuật lĩnh vực độc đáo” ( Nguyễn Tuân), nhà văn cần phải không ngừng sáng tạo biến tấu theo dõi theo tác phẩm văn học điều mẻ, tác phẩm nghệ thuật phải “ phát minh hình thức khám phá nội dung” Văn học không đòi hỏi cầu kỳ, văn học đòi hỏi sáng tạo Mỗi nhà văn đến với nghệ thuật muốn ghi dấu ấn văn chương cần phải có phong cách, quan điểm sáng tác riêng khơng lẫn với người khác, “Khơng có tiếng nói riêng không mang lại điều mẻ cho văn chương mà biết dẫn theo đường mịn tác phẩm nghệ thuật chết” (Lêônit lêônốp) Người nghệ sĩ không dẫm theo dấu chân người khác, phải người biết “khơi nguồn chưa khơi”, đổi điều mà “ biết rồi” Nghệ thuật chân địi hỏi tiêu chí cao Bởi lẽ tác phẩm nghệ thuật khơng có sức sáng tạo, nhà văn khơng tạo phong cách đường riêng văn chương chẳng có ý nghĩa với đời Tạo phong cách riêng, đường riêng, sáng tác riêng người nghệ sĩ tạo sáng tạo tác phẩm thể khả cá nhân gây ấn tượng lòng người đọc - Hướng người đến đẹp, thiện, cao (chân-thiện-mĩ): Nhà văn phải “ nhà nhân đạo từ cốt tủy” Bàn thiên chức nhà văn nhiệm vụ văn chương Lã Nguyên có ý kiến: “ nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt quy luật chân, thiện, mỹ quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khởi nguồn cho dịng sơng, phân lọc đổ đại dương nhân mênh mông Kể phản ánh xấu xa, đê tiện để hướng người đến đẹp, thiện => Nhà văn phải người có ý thức trách nhiệm với đời, có nhìn sống người sứ mệnh nghệ thuật để từ tài tâm huyết sang tạo tác phẩm có ích cho đời bền vững với thời gian Tư chất nghệ sĩ: - Giàu tình cảm: Tình cảm người nghệ sĩ trái tim mãnh liệt nồng cháy trước sống sáng tác Bởi tình cảm nhà văn yêu, ghét, vui, thương mến hay căm giận, hờn dỗi đến độ mãnh liệt “Gặp hay đáng u họ ơm chồng lấy, gặp điều đáng giận họ bác bỏ…Phải kịch liệt cơng kích sai ủng hộ đúng, ôm chặt người yêu nghiến chặt kẻ thù thế"(Lỗ Tấn) Và nhà văn người sáng tạo đẹp nghệ thuật cho người đời nên người nghệ sĩ thiếu trái tim mãnh liệt, phong phú sâu sắc - Sự mẫn cảm đặc biệt: + Con người có yêu, ghét, vui buồn… nhà văn phải người nhạy cảm, dễ xúc động Vì trái tim người nghệ sĩ khơng rung động khơng thể thăng hoa cảm xúc đời tác phẩm hấp dẫn ý nghĩa "Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt để thể nồng cháy lòng" (Sóng Hồng) + Tâm hồn nhạy cảm, mẫn cảm đặc biệt với đời vui buồn hay trăn trở với điều người khác cho bình thường gạt bỏ cách dễ dàng, cách thể tình cảm người nghệ sĩ - Tâm hồn phong phú: Người nghệ sĩ người tạo đẹp cho đời, chắn khơng thể thiếu tâm hồn phong phú Người nghệ sĩ có tâm phong phú người ln biết tự tìm hiểu, khám phá, suy tưởng Với tâm hồn phong phú, người nghệ sĩ hóa thân thành người cuộc, nói lên kể tiếng nói sâu kín nhất, “sản phẩm mà họ tạo kiệt tác văn chương, sâu vào lòng độc giả - Nhân cách đẹp: Bản chất văn học hướng người tới vẻ đẹp chân thiện mĩ, đạo lí đẹp, bồi dưỡng cho tâm hồn người ánh sáng thiện tâm lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ ấm áp tình người Vì nhà văn cầm bút, tâm phải vằng vặc khuê nhả chữ châu ngọc cho đời Nói rõ muốn trở thành nhà văn phải người có nhân cách Người nghệ sĩ viết tác phẩm phải trung thành với thật Cuộc sống có nói ấy, phải trung thực với sống trung thành với cá nhân khác Nguyễn Khuyến di thúc viết: “không 10